1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tong hop nhung cau ly thuyet (co dap an)

15 709 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 384 KB

Nội dung

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT LTÑH Câu 1. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau. B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều. C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau. Câu 2. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha 2 π so với điện áp giữa hai bản tụ. B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Câu 3. Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu. B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu. C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu. D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính. Câu 4. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học. A. Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực. B. Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa. C. Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ. D. khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa. Câu 5. Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài l với đầu B cố định, đầu A dao động theo phương trình cos2 .u a ft π = Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là λ , k là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Vị trí các nút sóng được xác định bởi công thức d = k. 2 λ B. Vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức d = (2k + 1). 2 λ C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là d = 2 λ . D. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là d = 4 λ . Câu 6. Chọn phát biểu đúng khi nói về khả năng phát quang của một vật. A. Bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới nó. B. Bước sóng mà vật có khả năng phát ra nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới nó. C. Một vật được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước sóng đó. D. Mọi vật khi được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng thích hợp đều phát ra ánh sáng. Câu 7. Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng? A. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian. B. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian. D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần. Câu 8. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây? A. Là chùm sáng song song. B. Là chùm sáng hội tụ. C. Gồm các phôton cùng tần số và cùng pha. D. Là chùm sáng có năng lượng cao. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha. A. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120 0 trên vòng tròn. B. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện. C. Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện. D. Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường. Câu 10. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai? A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác. B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm. C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm. D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác. Câu 11. Màu sắc của các vật A. chỉ do vật liệu cấu tạo nên vật ấy mà có. B. chỉ do sự hấp thụ có lọc lựa tạo nên. C. phụ thuộc vào ánh sánh chiếu tới nó và vật liệu cấu tạo nên nó. D. chỉ phụ thuộc vào ánh sáng chiếu tới nó. Câu 12 : Trong mạch điện xoay chiều RLC cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại. B. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R. C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R. D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ. Câu 13: Trong máy phát điện A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. Phần cảm tạo ra từ trường. C. Phần ứng được gọi là bộ góp. D. Phần ứng tạo ra từ trường. Câu 14: Khi thấy sao chổi xuất hiện trên bầu trời thì đuôi của nó quay về hướng nào A. Hướng mặt trời mọc. B. Hướng mặt trời lặn. C. Hướng Bắc. D. Hướng ra xa mặt trời. Câu 15: Trong mạch điện xoay chiều RLC cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại. B. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R. C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R. D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ. Câu 16: Trong máy phát điện A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. Phần cảm tạo ra từ trường. C. Phần ứng được gọi là bộ góp. D. Phần ứng tạo ra từ trường. Câu 17: Động năng của êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại trong hiệu ứng quang điện không phụ thuộc vào 1. Tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại. 2. Cường độ ánh sáng chiếu vào. 3. Diện tích kim loại được chiếu sáng. Những kết luận nào đúng? A. Không kết luận nào đúng. B. 1 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 3. Câu 18: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của cường độ dòng điện A. .W .b sΩ . B. . W s b Ω . C. .Wb s Ω . D. W . b sΩ . Câu 19: Vật dao động điều hòa với phương trình os( )x Ac t ω ϕ = + . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol. Câu 20: Nguyên tử hiđrô bị kích thích, electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng kích thích, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm: A. Hai vạch của dãy Lai-man. B. Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me. C. Hai vạch của dãy Ban-me. D. Một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man. Câu 21: Cho một nguồn sáng trắng đi qua một bình khí hiđrônung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra ánh sáng trắng rồi cho qua máy quang phổ thì trên màn ảnh của máy quang phổ sẽ quan sát được A. 4 vạch màu. B. 4 vạch đen. C. 12 vạch màu. D. 12 vạch đen. Câu 22: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u = U 0 cos ω t (V). Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos ϕ . Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó: A. P = 2 L C U 2 Z Z− , cos ϕ = 1. B. P = 2 U 2R , cos ϕ = 2 2 . C. P = 2 L C U Z Z − , cos ϕ = 2 2 . D. P = 2 U R , cos ϕ = 1. Câu 23: Nguyên tử Hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M. Khi nguyên tử phát xạ có thể tạo ra những vạch quang phổ nào sau đây A. 2 vạch trong dãy Ban–me B. 1 vạch trong dãy Lai-man hoặc một vạch trong dãy Ban-me và 1 vạch trong dãy Lai-man C. 2 vạch trong dãy Lai-man D. 1vạch trong dãy Lai-man, 1vạch trong dãy Ban-me và một vạch trong dãy pa-sen Câu 24: Một con lắc vật lí có khối lượng m, mômen quán tính đối với trục quay nằm ngang là I và khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là d sẽ dao động trong mặt phẳng thẳng đứng với tần số A. 1 2 I mgd π . B. 1 2 mgd I π . C. 2 mgd I π . D. 2 I mgd π . Câu 25. Xét 2 điểm A và B nằm trên cùng phương tuyền sóng, AB = d. Gọi k là một số nguyên . Chọn câu đúng : A. Hai điểm A, B dao động ngược pha khi d = ( 2k + 1) λ. B. Hai điểm A, B dao động cùng pha khi : 2 d k λ = C. Hai điểm A, B dao động vuông pha khi 4d k λ = D.Hai điểm A, B dao động vuông pha khi 2 1 4 d ( k ) λ = + Câu 26. Điều nào sau đây là Sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha : A. Rôto là hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto D. Stato gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt đặt lệch nhau 120 0 trên một vòng tròn để tạo ra từ trường quay Câu 27. Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào? A. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên Câu 28. Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động là Sai? A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo tần số chung là tần số của dao động điện từ. C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi. D. Dao động điện từ trong mạch dao độngLC lí tưởng là dao động tự do. Câu 29. Phát biểu nào sau đây Sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức điện trường là những đường cong. B. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó cosh ra một từ trường xoáy. D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó cosh ra một điện trường xoáy. Câu 30. Dao động điện từ trong mạch LC của máy phát dao động điều hòa là: A. Dao động cưỡng bức với tần số phụ thuộc đặc điểm của tranzito B. Dao động duy trì với tần số phụ thuộc đặc điểm của tranzito C. Dao động tự do với tần số f = 1/2 LCπ D. Dao động tắt dần với tần số f = 1/2 π L C Câu 31. Chọn phát biểu Sai khi nói về sự thu sóng điện từ? A. Mỗi ăngten chỉ thu được một tần số nhất định. B. Khi thu sóng điện từ người ta áp dụng sự cộng hưởng trong mạch dao động LC của máy thu. C. Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp một ăngten và một mạch dao động LC có điện dung C thay đổi được. D. Mạch chọn sóng của máy thu có thể thu được nhiều tần số khác nhau. Câu 32. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục ? A. Gia tốc góc của vật bằng 0. B. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất đối với thời gian. C. Phương trình chuyển động là hàm bậc nhất đối với thời gian. D. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau. Câu 33. Chọn phát biểu Đúng trong các phát biểu sau: A.Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ. B. Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại. C.Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch phát xạ. D. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ liên tục. Câu 34. Phát biểu nào sau đây Đúng khi nói về tia tử ngoại ? A.Tia tử ngoại là một bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. B.Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có tỉ khối lớn phát ra. C. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím D.Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ Câu 35. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với A. bước sóng ánh sáng kích thích. B. tần số ánh sáng kích thích. C. bản chất của lim loại làm catốt. D. cường độ của chùm sáng kích. Câu 36. Phát biểu nào sau đây Sai khi nói về quang phổ của nguyên tử Hirđrô? A.Quang phổ của nguyên tử hirđrô là quang phổ liên tục. B.Giữa các dãy Laiman, Banmer và Paschen không ranh giới xác định. C.Các vạch màu trong phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím D.Cả A, B và C Câu 37. Chọn phát biểu Sai sau đây về thuyết lượng tử ánh sáng? A.Chùm ánh sáng là dòng các hạt, mỗi hạt là một phôtôn. B.Trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn năng lượng của phôtôn chiếu đến nó. C.Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bứt xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt đứt quãng. D.Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. Câu 38. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường? A.Nếu tại một nơi có một điện trường không đều thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy. B. Điện từ trường xuất hiện xung quanh một chỗ có tia lửa điện . C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường D. Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy Câu 39 . Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l 1 = 2l 2 ). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là A. α 1 = 2 1 α 2 . B. α 1 = α 2 . C. α 1 = 2 α 2 . D. α 1 = α 2 . Câu 40 . Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến điện? A. loa. B. mạch tách sóng. C. mạch biến điệu. D mạch khuếch đại Câu 41 . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang – phát quang? A. Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất phát sáng khi bị nung nóng. B. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang – phát quang. D. Ánh sáng phát quang có tần số lớn hơn ánh sáng kích thích. Câu 42 . Cho các hạt nhân sau 12 6 C ; 235 92 U ; 142 55 Cs nhận định nào sau đây là đúng A. 12 6 C dễ phá vỡ nhất B. 235 92 U khó phá vỡ nhất C. 142 55 Cs phá vỡ dễ hơn 235 92 U D.Không đủ dữ kiện để xác định Câu 43 . Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải A. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. B. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. C. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian Câu 44 . Một con lắc đơn dao động , tốc độ cực đại được xác định bởi A. v = 0 S ω B. v = 2 0 S ω C. v = 0 2 (1 cos )gl α − D. cả A, C Câu 45 . Gọi B 0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở stato của động cơ không đồng bộ ba pha. Cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay tại tâm stato có trị số bằng A. B = 3B 0 B. B = 1,5B 0 . C. B = B 0 . D. B = 0,5B 0 . Câu 46 . Dụng cụ nào dưới đây được chế tạo không dựa trên hiện tượng quang điện trong? A. quang điện trở. B. pin quang điện. C. pin mặt trời. D. tế bào quang điện chân không Câu 47. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là A. 4 f B. f4 1 C. f6 1 D. f3 1 Câu 48. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng? A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông. B. tác dụng lên kính ảnh. C. có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào. D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất. Câu 49. Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì? A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải B.Có khả năng biến điện năng thành cơ năng C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện. D. Có hiệu suất cao hơn. Câu 50: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây xẩy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng ? A.Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc vào lăng kính thuỷ tinh B. Chiếu chùm sáng hẹp phát ra từ bóng đèn điện ,vuông góc vào mặt nước C. Chiếu chùm sáng hẹp phát ra từ bóng đèn điện ,xiên góc vào mặt nước D.Tất cả các trường hợp trên Câu 51:Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì A.ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa. B.không quan sát được vân giao thoa,vì đây không phải là hai nguồn sáng kết hợp C.không quan sát được vân giao thoa,vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc D. không quan sát được vân giao thoa,vì đèn không phải là nguồn sáng điểm Câu 52. Viên kim cương có nhiều màu lấp lánh là do A. hiện tượng tán sắc ánh sáng và tia sáng phản xạ toàn phần nhiều lần trong kim cương rồi ló ra ngoài. B. kim cương hấp thụ mọi thành phần đơn sắc trong chùm sáng trắng. C. hiện tượng giao thoa của ánh sáng xẩy ra ở mặt kim cương. D. kim cương phản xạ mọi thành phần đơn sắc trong chùm sáng trắng. Câu 53. Mặt đèn hình của ti vi được chế tạo rất dày có tác dụng cơ bản là A. chặn các tia rơnghen, tránh nguy hiểm cho người ngồi trước máy. B. làm cho mặt đèn hình ít nóng. C. chống vỡ do tác dụng của cơ học khi vận chuyển. D. các electron khi đập vào màn hình không thể thoát ra ngoài. Câu 54. Năng lượng của một phôton A. giảm dần theo thời gian. B. giảm khi khoảng cách tới nguồn tăng. C. giảm khi truyền qua môi trường hấp thụ. D. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn Câu 55:Tính chất nào của tia Rơnghen được ứng dụng trong chụp điện và chiếu điện? A. Đâm xuyên mạnh B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh C.Làm phát quang một số chất D. Cả ba tính chất trên Câu 56: Hiện tượng quang điện trong xẩy ra khi A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào chất bán dẫn B.có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại. C. có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại và chất bán dẫn. D. nung nóng chất bán dẫn. Câu 57: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia γ ? A.Khi đi trong không khí tia γ làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng. B.Tia γ là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen. C.Tia γ không bị lệch trong điện trường và từ trường. D.Tia γ phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 58: Điểm nào sau đây không chung cho hiện tượng phóng xạ và hiện tượng phân hạch? A. Là phản ứng hạt nhân B. Giải phóng năng lượng dưới dạng động năng các hạt C .Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài D.Phóng ra tia γ Câu 59: Chọn câu sai trong các câu sau : A. Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β. B. Phôtôn γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn. C. Tia β - là các êlectrôn nên nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử. D. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ . Câu 60: MẫuBo khác với mẫu Rơ-dơ-pho ở điểm: A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectrôn. B. Lực tương tác giữa êlectrôn và hạt nhân. C. Trạng thái tồn tại của các nguyên tử. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. Câu 61: Tại thời điểm 0t = số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là 0 N . Trong khoảng thời gian từ 1 t đến 2 t 2 1 ( )t t> có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ? A. 1 2 1 ( ) 0 ( 1) t t t N e e λ λ − − − − B. 2 2 1 ( ) 0 ( 1) t t t N e e λ λ − − − C. 2 1 ( ) 0 t t N e λ − + D. 2 1 ( ) 0 t t N e λ − − Câu 62: Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện LC 1 =ω thì A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Câu 63: Đơn vị khối lượng nguyên tử là: A. khối lượng của một nuclôn B. khối lượng của một nguyên tử C12 C. khối lượng của một nguyên tử hyđrô D. khối lượng bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon C12 Câu 64. Chọn câu đúng.Một đĩa của một máy mài chịu tác dụng của một mômen khác không thì A. Tốc độ góc của đĩa thay đổi. B. tốc độ góc của đĩa không đổi. C. góc quay của đĩa là hàm bậc nhất đối với thời gian. D. gia tốc góc của đĩa bằng 0. Câu 65. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào lòng tụ điện. Câu 66. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó. C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. Câu 67. Chọn phát biểu sai. Mômen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào A. tốc độ góc của vật. B.tốc độ góc của vật. C. kích thước và hình dạng của vật. D. vị trí của trục quay. Câu 68. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào? A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe. C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác. Câu 69. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm? A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm. Câu 70. Trong trường hợp nào sau đây vật quay biến đổi đều ? A.Độ lớn của gia tốc góc không đổi. B.Độ lớn của tốc độ dài không đổi. C. Độ lớn của gia tốc hướng tâm không đổi. D.Độ lớn của tốc độ góc không đổi. Câu 71. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều? A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực của nam châm. B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng. D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng. Câu 72.Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào? A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định. B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài. C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần. Câu 73. Một vật quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thới gian t kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay được tỷ lệ với A. t 2 . B. t. C. t 3 . D. t . Câu 74. Chọn phương án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những điểm giống nhau là: A. Đều do các êléctron tự do tạo thành. B. Đều do các điện tích tạo thành. C. Xuất hiện trong điện trường tĩnh. D. Xuất hiện trong điện trường xoáy. Câu 75. Chọn phát biểu sai. Trong chuyển động của vật rắn quay quanh một trục. A.Vật rắn nào có mômen quán tính càng nhỏ thì gia tốc góc γ càng lớn. B.Mômen quán tính phụ thuộc vào khối lượng của vật. C.Mômen quán tính phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật xa hay gần trục quay. D.Mômen quán tính đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của vật. Câu 76. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hướng không trùng nhau C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. Câu 77. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện. Câu 78. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. Câu 79. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào? A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB. C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB. Câu 80. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây? A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ. B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ. C. Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những khoảng tối. D. Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu. Câu 81. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau như thế nào? A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản. C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2. D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2. Câu 82. Hộp cộng hưởng có tác dụng gì? A. Làm tăng tần số của âm. B. Làm giảm bớt cường độ âm. C. Làm tăng cường độ của âm. D. Làm giảm độ cao của âm. Câu 83. Chọn phát biểu đúng .Một vật rắn quay đều xung quanh một trục. Một điểmtrên vật cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ dài tỷ lệ với R. B. tốc độ góc tỷ lệ với R. C. tốc độ dài tỷ lệ nghịch với R. D.tốc độ góc tỷ lệ ngịch với R. Câu 84. Chọn phát biểu đúng. Gia tốc góc của một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều A. có thể có giá trị âm hoặc dương. B. luôn có giá trị âm. C. luôn có giá trị dương. D. luôn bằng 0. Câu 85. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U max . Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là: A. LCUI maxmax = ; B. C L UI maxmax = ; C. L C UI maxmax = ; D. LC U I max max = . Câu 86. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C. Câu 87. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong. D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. Câu 88. Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn: A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều. C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 45 0 . Câu 89. Phép phân tích quang phổ là A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được Câu 90. Chọn câu Đúng. A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha π/2 đối với dòng điện. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. Câu 91. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 92. Chọn câu Đúng. Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là: A. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành cùng chiều. B. sự chuyển một sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ. C. Sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ. D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ. Câu 93. Theo các quy ước thông thường, công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu? A) 2 mv AeU 2 max0 h += ; B) 4 mv AeU 2 max0 h += ; C) 2 mv eU 2 max0 h = ; D) 2 max0h mveU 2 1 = . Câu 94. Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là: A. hấp thụ một phần ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm đi. B. hấp thụ toàn bộ màu sắc nào đó khi ánh sáng đi qua.

Ngày đăng: 10/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w