Tiết 37 - Khái niệm về soạn thảo văn bản

2 394 0
Tiết 37 - Khái niệm về soạn thảo văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phạm Phú Thứ Giáo viên: . Tổ: BÀI : KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết : 37 Tuần: 18 Ngày soạn : Lớp : I. MỤC TIÊU 1, Về kiến thức, kĩ năng - Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Biết một số quy ước trong soạn thảo văn bản. - Biết khái niệm về định dạng văn bản. - Có khái niệm về các vấn đề xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản. 2, Về tư duy, thái độ - Rèn luyện tư duy lôgic. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ 1, Học sinh - Xem trước mục 1, 2 bài “Khái niệm về soạn thảo văn bản”. 2, Giáo viên - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Soạn giáo án. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp vấn đáp kết hợp với gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Vào bài mới Hoạt động 1 (20’): Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến soạn thảo văn bản. Hãy kể tên một số công việc soạn thảo mà em biết? + Em biết gì về soạn thảo văn bản trên máy tính? + Máy tính làm được các công việc đó là nhờ các hệ soạn thảo văn bản. Vậy thế nào là hệ soạn thảo văn bản? + Việc đầu tiên khi soạn thảo một văn bản là gì? + Trong khi soạn thảo văn bản ta thường có các thao tác sửa đổi nào? + Làm thông báo, báo cáo, viết bài trên lớp,… + Nhanh, sạch đẹp, không những có chữ còn có thêm hình ảnh, chữ nghệ thuật, + Tham khảo SGK và trả lời. + Suy nghĩ và trả lời. + Sửa đổi kí tự và từ, sửa đổi cấu trúc văn bản. 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản:  Khái niệm: Hệ soạn thảo văn bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản. a. Nhập và lưu trữ văn bản + Nhập văn bản nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn bản. + Trong khi gõ, hệ soạn thảo tự động xuống dòng khi hết dòng. + Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện, lần sau dùng lại hay in ra giấy. b. Sửa đổi văn bản - Sửa đổi kí tự và từ. Giáo án: Tin học 10 Chương II: Hệ điều hành Trường THPT Phạm Phú Thứ Giáo viên: . Tổ: + Kế đến là việc lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt cho văn bản ở mức kí tự, đoạn văn bản hay trang văn bản. Đó là công việc trình bày hay định dạng văn bản. + Khi soạn thảo văn bản ta có những định dạng nào? + Có nhất thiết phải vừa soạn thảo văn bản vừa trình bày văn bản hay không? + Điểm mạnh của các hệ soạn thảo văn bản là khả năng độc lập việc gõ văn bản, trình bày và lưu trữ văn bản. + Các hệ soạn thảo còn cung cấp một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản. + Nghe giảng. + Suy nghĩ và trả lời. + Khi soạn thảo văn bản trên máy vi tính người ta thường gõ nội dung văn bản trước, sau đó mới tiến hành định dạng văn bản. + Nghe giảng. + Nghe giảng. - Sửa đổi cấu trúc văn bản. c. Trình bày văn bản - Khả năng định dạng kí tự: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc,… - Khả năng định dạng đoạn văn bản: Vị trí lề trái, phải của đoạn văn bản; căn lề, dòng đầu tiên…. - Khả năng định dạng trang văn bản: Hướng giấy, kích thước trang giấy, tiêu đề trên… d. Một số chức năng khác Tìm kiếm và thay thế, cho phép gõ tắt, tạo bảng…. Hoạt động 2 (20’): Tìm hiểu về một số qui ước trong việc gõ văn bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hãy kể tên các đơn vị xử lí văn bản mà em biết? + Phân tích và nhận xét. + Cho biết các qui ước trong việc gõ văn bản? + Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung. + Phân tích và nhận xét. + Tham khảo SGK và trả lời. + Nghe giảng. + Tham khảo SGK và trả lời. + Nhận xét và bổ sung (nếu có). + Nghe giảng. 2. Một số qui ước trong việc gõ văn bản a. Các đơn vị xử lí trong văn bản - Kí tự (Character). - Từ (word). - Dòng (Line). - Câu (Sentence). - Đoạn văn bản (Paragraph). - Trang. - Trang màn hình. b. Một số qui ước trong việc gõ văn bản + Các dấu . , : ; ! ? phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là dấu cách nếu vẫn còn nội dung ở phía sau. + Giữa các từ chỉ có một dấu cách. + Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter. + Các dấu ( { [ < ‘ “ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu ) } ] > ’ ” phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhắc lại các chức năng chung của soạn thảo văn bản và một số quy ước trong soạn thảo văn bản. - Soạn mục 3 bài “Khái niệm về soạn thảo văn bản”.  Rút kinh nghiệm: Giáo án: Tin học 10 Chương II: Hệ điều hành . trong soạn thảo văn bản. - Biết khái niệm về định dạng văn bản. - Có khái niệm về các vấn đề xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản. 2, Về tư duy, thái độ - Rèn luyện tư duy lôgic. - Rèn cho học. : KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết : 37 Tuần: 18 Ngày soạn : Lớp : I. MỤC TIÊU 1, Về kiến thức, kĩ năng - Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Biết một số quy ước trong soạn. nó. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhắc lại các chức năng chung của soạn thảo văn bản và một số quy ước trong soạn thảo văn bản. - Soạn mục 3 bài Khái niệm về soạn thảo văn bản .  Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 27/04/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan