1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CD1: Cac khai niem va dinh luat co ban

13 849 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 365 KB

Nội dung

Các khái niệm và định luật cơ bản CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THƯỜNG DÙNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 1. Mol – Khối lượng mol a) Khái niệm Là lượng chất chứa 6,02.10 23 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion, electron,…). b) Khối lượng mol nguyên tử Là khối lượng của 1 mol nguyên tử tính bằng đơn vị gam và có trị số bằng nguyên tử khối (=A). Thí dụ: M Na = 23g/mol; M H = 1g/mol; M O = 16g/mol Chú ý: + Khối lượng mol nguyên tử là khối lượng của 6,02.10 23 nguyên tử. + Khối lượng mol nguyên tử hay còn gọi là nguyên tử gam. + Khối lượng nguyên tử hay còn gọi là nguyên tử lượng. c) Khối lượng mol phân tử Là khối lượng của 1 mol phân tử tính bằng gam, có trị số bằng phân tử khối (và bằng tổng khối lượng mol phân tử các nguyên tử cấu thành phân tử: A x B y , M = A.x + B.y). Thí dụ: M Na = 23g/mol;          Chú ý: + Khối lượng mol phân tử là khối lượng của 6,02.10 23 phân tử. + Khối lượng mol phân tử hay còn gọi là phân tử gam. + Khối lượng phân tử hay còn gọi là phân tử lượng. d) Mối liên hệ giữa khối lượng mol và số mol Một chất có khối lượng mol là M thì số mol n của m gam chất đó được tính theo công thức: m n = M (1.1) Từ công thức này, ta có thể tính khối lượng của n mol chất khi biết khối lượng mol M và ngược lại:         2. Chất khí – Định luật Avogadro a) Định luật Avogadro Nội dung: Ở cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích khí bằng nhau đều chứa cùng một số mol như nhau. Tức: Thể tích mol của các chất khí chỉ phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, áp suất mà không phụ thuộc bản chất hóa học của chúng. V A = V B ↔ n A = n B (A, B là chất khí hoặc hơi ở cùng điều kiện T,p) Hệ quả: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0 0 C, 1atm), 1 mol bất kì khí (hơi) nào đều chiếm một thể tích là 22,4 lit (hay 22,4 dm 3 ) Suy ra biểu thức tính số mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn: Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 1 Các khái niệm và định luật cơ bản V n = 22,4 Û     (V là thể tích khí đo ở đktc, lit) b) Phương trình trạng thái khí lí tưởng Với 1 lượng khí nhất định ta luôn có:              (1.6) Với P 1 , V 1 là áp suất và thể tích khí đo ở điều kiện nhiệt độ T 1 (K); P 2 , V 2 là áp suất và thể tích lượng khí đó đo ở điều kiện nhiệt độ T 2 (K). Một số hệ quả:  Biểu thức tính số mol của V lit khí ở điều kiện nhiệt độ T (K), áp suất P atm:     (1.7) Trong đó,         Và nếu V: lit, P: atm, T: K thì 22,4 0,082 273 = »         . R được gọi là hằng số khí.  Trong điều kiện nhiệt độ không đổi, áp suất chất khí tỉ lệ nghịch với thể tích. T = const:          (1.8)  Ở nhiệt độ không đổi, dung tích bình không đổi, áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí trong bình. T, V = const:          (1.9)  Ở nhiệt độ, áp suất không đổi, thể tích khí tỉ lệ thuận với số mol khí. T, P = const:          (1.10)  Trong bình kín dung tích không đổi, V = const:              (1.11) c) Tỉ khối chất khí Tỉ khối của khí (hơi) A so với khí (hơi) B là tỉ số khối lượng của một thể tích khí A so với khối lượng của cùng một thể tích khí B ở cùng điều kiện T, P. Công thức tính: = =        !     (1.12) Công thức trên cũng đúng trong trường hợp A, B là hỗn hợp khí. Hỗn hợp khí hay so sánh nhất đó là không khí: » " 3. Dung dịch và nồng độ dung dịch a) Khái niệm dung dịch Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 2 Các khái niệm và định luật cơ bản Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Trong đó: Chất tan (rắn, lỏng hay khí) là chất bị hòa tan trong dung môi; Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác. Thí dụ: Dung dịch muối ăn, NaCl là chất tan, nước là dung môi. b) Dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa Ở một nhiệt độ nhất định:  Dung dịch chưa bão hòa: Dung dịch còn có thể hòa tan thêm chất tan.  Dung dịch bão hòa: Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. c) Độ tan của một chất trong nước – S Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ nhất định là số gam chất đó có thể hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó. Thí dụ: Ở 25 0 C, độ tan của đường là 204g, của NaCl là 36g. 2 ct H O m S = .100 m (1.13) Độ tan của các chất phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ, độ tan của chất khí thường giảm, của chất lỏng và chất rắn thường tăng. Giới hạn độ tan: Không tan Ít tan Tan d) Nồng độ dung dịch Nồng độ dung dịch cho biết lượng chất tan có trong một lượng hoặc một thể tích nhất định của dung dịch. * Các loại nồng độ thường dùng  Nồng độ phần trăm – C%: Số gam chất tan có trong một 100g dung dịch. ct dd m C% = .100% m (1.14) Trong đó: m ct là khối lượng chất tan (gam); m dd là khối lượng dung dịch (gam).  Nồng độ mol (hay mol/l) – C M : Số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch. ct M dd(lit) n C = V (1.15) Trong đó: - n ct là số mol chất tan - V dd là thể tích dung dịch (lit) Chú ý:  Dung dịch có thể chứa nhiều chất tan khác nhau, nhưng nồng độ phải tính với từng chất tan.  Chất tan trong các biểu thức trên có thể là phân tử hoặc ion. * Quan hệ giữa hai loại nồng độ  Cần nhớ: Với chất lỏng và chất rắn: m = V.D Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 3 gam 10 -3 1 Các khái niệm và định luật cơ bản Trong đó: V là thể tích (cm 3 hay ml); D là khối lượng riêng (g/cm 3 hay g/ml).  Chuyển đổi giữa hai loại nồng độ: ct ct ct M dd dd(lit) dd m n m 10D 10D M C = = = .100. = C%. m V m M M D.1000 (1.16)  Quan hệ giữa nồng độ % và độ tan: S C% = .100% S+100 (1.17) (Trong đó C% là nồng độ % của chất tan trong dung dịch bão hòa) e) Pha trộn dung dịch: Khi pha trộn dung dịch cần phân biệt hai trường hợp: Có phản ứng xảy ra và không có phản ứng xảy ra. * Có phản ứng xảy ra giữa các chất tan hoặc giữa chất tan với dung môi. + Khi chất tan phản ứng với dung môi, phải tính nồng độ của chất mới tạo ra chứ không phải của chất tan ban đầu. Thí dụ: Khi hòa tan Na 2 O vào nước sẽ xảy ra phản ứng Na 2 O + H 2 O  2NaOH Do đó, chất tan trong dung dịch là NaOH chứ không phải là Na 2 O. + Khi các chất tan phản ứng với nhau hoặc với dung môi cần chú ý đến khối lượng dung dịch sau phản ứng: m dd sau pư = m các chất tham gia - m các khất khí - m các chất kết tủa Thí dụ 1: Cần phải thêm bao nhiêu gam SO 3 vào 100g dung dịch H 2 SO 4 10% để thu được dung dịch H 2 SO 4 20%? Giải Khi thêm SO 3 vào có phản ứng: SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 Gọi khối lượng SO 3 cần thêm vào là x gam. Theo ptpư, khối lượng H 2 SO 4 tạo ra là x .98 80 (gam). Khối lượng dung dịch sau phản ứng = (100 + x) gam. Nồng độ H 2 SO 4 sau phản ứng: 2 4 H SO 10.100 x.98 + 100 80 C = .100 = 20 x = 9,756(gam) 100 + x Þ Thí dụ 2: Trộn 100ml dung dịch AgNO 3 25% (d=1,36g/ml) với 120g dung dịch HCl 7,3%. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được. Giải Ta có: 3 HCl AgNO 120.7,3 100.1,36.25 n = = 0,24(mol);n = = 0,2(mol) 100.36,5 100.170 Ptpư: AgNO 3 + HCl  HNO 3 + AgCl Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 4 Các khái niệm và định luật cơ bản 1 1 1 1 Ban đầu: 0,2 0,24 0 0 Sau phản ứng: 0 0,04 0,2 0,2 Dung dịch sau phản ứng có: 0,2 mol HNO 3 và 0,04 mol HCl dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m dd = 100.1,36 + 120 – 0,2.143,5 = 227,3 (g) Nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng: 3 HNO HCl 0,2.63 C = .100 = 5,54% 227,3 0,04.36,5 C = .100 = 0,64% 227,3 * Khi pha trộn các dung dịch có nồng độ khác nhau của cùng một chất tan, ngoài phương pháp đại số còn có thể sử dụng phương pháp đường chéo để tính toán. - Với nồng độ C%: Trộn m 1 gam dung dịch A có nồng độ C 1 % với m 2 gam dung dịch A có nồng độ C 2 % thu được (m 1 + m 2 ) gam dung dịch A có nồng độ C. m 1 C 1 2 C - C C Ta có: 1 2 2 1 m C -C = m C -C (1.18) m 2 C 2 1 C -C - Với nồng độ C M : Trộn V 1 lit dung dịch A có nồng độ C 1 mol/l với V 2 lit dung dịch A có nồng độ C 2 mol/l, thu được (V 1 +V 2 ) lit dung dịch A có nồng độ C mol/l. V 1 C 1 2 C - C C Ta có: 1 2 2 1 V C -C = V C -C (1.19) V 2 C 2 1 C -C - Đối với các dung dịch có khối lượng riêng khác nhau d 1 , d 2 : V 1 d 1 2 -d! d Ta có:      ! # !   ! # ! (1.20) V 2 d 2 1 d - d Chứng minh: - Với nồng độ C%: Khối lượng chất tan trong dung dịch sau hòa tan bằng tổng khối lượng chất tan có trong hai dung dịch đem pha. 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1 2 1 m .C m .C (m +m ).C m C -C + = m (C -C) = m (C -C) = 100 100 100 m C - C Þ Þ - Với nồng độ C M : 1 2 1 1 2 2 1 2 2 1 V C -C V .C + V .C = (V + V ).C = V C -C Þ - Với khối lượng riêng: Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 5 Các khái niệm và định luật cơ bản Þ            ! # !  ! $  !   $  !   ! # ! Chú ý: - Khi pha loãng bằng nước, ta coi nước là dung dịch có nồng độ bằng 0. - Với nồng độ C%, khi pha loãng bằng chất tan nguyên chất, ta coi đó là dung dịch có C=100%. Thí dụ 3: Trộn 252g dung dịch HCl 0,5M (d=1,05g/ml) vào 480ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn. Giải Thể tích dung dịch HCl 0,5M là V = 252/1,05 = 240 (ml) Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: 240 2- C = C =1,5M 480 C-0,5 Þ Thí dụ 4: Dùng dung dịch HCl 38% (d=1,194g/ml) và dung dịch HCl 8% (d=1,039g/ml) để pha thành 400ml dung dịch HCl 20% (d=1,100g/ml). Tính thể tích dung dịch HCl mỗi loại. Giải Gọi thể tích dd HCl 38% và HCl 8% cần lầy lần lượt là V 1 và V 2 (ml) Ta có, khối lượng dung dịch sau khi pha: m = 1,194V 1 + 1,039V 2 = 400.1,1=440 (g) (1) Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: 1 2 1,194V 12 -8 2 = = 1,039V 38-8 3 (2) Từ (1) và (2), ta tính được V 1 = 147ml, V 2 = 254ml. 4. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp Cho hỗn hợp gồm các chất X 1 , X 2 , … X n . Ta có:  Phần trăm khối lượng của một chất trong hỗn hợp: % khối lượng X i = % & ''  (  (1.21)  Phần trăm số mol của một chất trong hỗn hợp: % số mol X i = % & ''  (  (1.21)  Phần trăm thể tích của một chất trong hỗn hợp (nếu là hỗn hợp các chất khí): % thể tích X i = % & ''  (  (1.21) Trong đó, khối lượng hỗn hợp, số mol hỗn hợp và thể tích hỗn hợp bằng tổng khối lượng, số mol hay thể tích của các chất trong hỗn hợp. Chú ý: - Phân biệt thành phần % về khối lượng và nồng độ % (%m ¹ C%) Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 6 Các khái niệm và định luật cơ bản - Tổng % của các chất trong hỗn hợp luôn bằng 100%. 5. Hiệu suất phản ứng a) Tính theo một chất tham gia )*+',+-./0'12   ( )*+345./67 (1.22) Chú ý hiệu suất phản ứng phải được tính theo chất thiếu (theo tính toán) nếu phản ứng có chất dư, chất thiếu. b) Tính theo một chất sản phẩm )*410'8+',+-+'9.)*   ( )*410'8+'9.)*+':;+'97-+ (1.23) Lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết là lượng sản phẩm tính được theo phương trình phản ứng. 6. Các định luật bảo toàn a) Định luật bảo toàn khối lượng Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. Thí dụ xét phản ứng: A + B  C + D Luôn có: m A + m B = m C + m D Trong đó: m A , m B , m C , m D lần lượt là khối lượng các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng. Giải thích: Trong một phản ứng hóa học, chỉ có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử còn số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố là không đổi nên tổng khối lượng được bảo toàn. Đây chính là hệ quả của sự bảo toàn nguyên tố. Ứng dụng: Để tính toán nhanh hoặc thiết lập 1 phương trình trong quá trình lập hệ phương trình. Thí dụ: Cho 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2 O 3 , MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Tính khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Giải Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O MgO + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 O ZnO + H 2 SO 4  ZnSO 4 + H 2 O Ta thấy số mol H 2 O sinh ra chính bằng số mol H 2 SO 4 phản ứng. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: = -Þ         <       <    =$ "= #  =     $    $    $     b) Định luật bảo toàn điện tích Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 7 Các khái niệm và định luật cơ bản * Trong dung dịch: Trong một dung dịch tổng điện tích của các ion dương và ion âm bằng không. å å = å å .%>+;' % .%>+;'? $ .%>+;'!)@   A7  .%>+;'? .%>+;'!)@ B.C    .%>+;' Thí dụ 1: Dung dịch A chứa x mol Na + , y mol Al 3+ , p mol Cl - và q mol SO 4 2- . Thì: x+3y = p+3q. Thí dụ 2 (ĐHQGTP.HCM –1999): dd A chứa các ion Fe 2+ : 0,1mol; Al 3+ : 0,2mol; SO 4 2- : x mol; Cl - : y mol. Khi cô cạn dd A thu được 46,9 gam muối khan. Tính x, y? Giải Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,1.2 + 0,2.3 = x.2 + y.1 (1) Khối lượng muối khan thu được: m m = 0,1.56 + 0,2.27 + x.96 + y. 35,5 = 46,9 (2) Giải hệ 2 phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,3; y = 0,2 * Trong một phương trình ion: Tổng điện tích vế trái phải bằng tổng điện tích vế phải. å å .%>+;'D-+BE%  .%>+;'D-0'1% Thí dụ: Cho phản ứng 3M + 8H + +2NO 3 - → M n+ + NO + H 2 O. Tính n? Giải Cân bằng hệ số của M, N, H: 3M + 8H + +2NO 3 - → 3M n+ + 2NO + 4H 2 O Theo định luật bảo toàn điện tích ta có: 8.1 – 2.1 = 3.n. Suy ra n = 2. 7. Các bước cơ bản khi giải một bài toán hóa học a) Các bước cơ bản khi giải một bài toán hóa học 1- Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. 2- Chuyển các dữ kiện đề cho thành số mol (bằng các công thức tính số mol). 3- Dựa vào hệ số trong phương trình phản ứng (đã cân bằng), từ số mol một chất đã biết tính số mol chất cần tính. Lưu ý khi viết phương trình phải viết ĐÚNG công thức, ĐỦ hóa trị, THỎA điều kiện và NHỚ cân bằng. 4- Từ số mol chất cần tính suy ra các đại lượng cần xác định: Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 8 Phương trình phản ứng V = n.22,4 (lit, đktc) C M = n/V; C %=(n.M/m dd ).100 m = n.M; M = m/n n Các khái niệm và định luật cơ bản 5- Khi giải bất cứ một bài toán hóa học nào, đầu tiên ta thường phải đặt ẩn số thích hợp, lập phương trình rồi giải. Các ẩn số thường là:  Số mol các chất cần xác định.  Khối lượng mol (nguyên tử, phân tử, ion,…) nếu cần xác định tên nguyên tố hay công thức.  Hóa trị của nguyên tố, nếu đề không cho biết hóa trị này. Lập phương trình:  Từ các dữ kiện đề cho và tỉ lệ các chất trong phương trình phản ứng.  Từ các định luật bảo toàn: Nguyên tố, khối lượng, electron. b) Quan hệ giữa số mol của các chất trong phản ứng Thí dụ 1: Xét phản ứng aA + bB → cC + dD Số mol các chất đã tham gia hay hình thành sau phản ứng kí hiệu lần lượt là n A , n B , n C , n D . Các giá trị này phải tỉ lệ với các hệ số trong phương trình phản ứng tương ứng, tức:   F        A G  ! Dựa vào hệ thức này, có thể xác định số mol của một chất bất kì khi biết số mol của các chất khác đã tham gia hay hình thành sau phản ứng: ; ;   F   F A A A G G G               G  ! A  ! Nghĩa là với phản ứng: xX + …. → yY + … Ta có: ; à & H H & I 7        7 I Thí dụ 2: Xét phản ứng 8Al + 3Fe 3 O 4 o t ¾¾® 9Fe + 4Al 2 O 3 . Hãy biểu diễn số mol của Fe tạo ra theo số mol Al phản ứng. Áp dụng, tính khối lượng Fe thu được khi đã có 10,8g Al phản ứng. Giải  Biểu diễn số mol Fe theo số mol Al: Fe Al 9 n n 8 =  Áp dụng: Fe Al 9 9 10,8 n n . 0,45(mol) 8 8 27 = = = Nên: m Fe = 0,45.56 = 25,2(g) Thí dụ 3: Xét một dãy biến hóa sau 2A + 5B → C + 3D (1) 3C + E → 2G + 4H (2) 2H + 3I → 5K + 3M (3) Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 9 Các khái niệm và định luật cơ bản Giả thiết các phản ứng diễn ra hoàn toàn. Hãy thiết lập quan hệ giữa số mol của n K với n A , giữa n B với n M ? Giải Ta có: K H C A A 5 5 4 5 4 1 5 n = n = . n = . . n = n 2 2 3 2 3 2 3 M H C B B 3 3 4 3 4 1 2 n = n = . .n = . . n = n 2 2 3 2 3 5 5 Thí dụ 4: Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lit (đktc) một chất khí và dung dịch D. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch D cho tới dư. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam một chất rắn. Hãy thiết lập mối quan hệ giữa m, V, a với số mol của các chất trong hỗn hợp đầu. Cho m = 2,16g; V = 1,568 lit (đktc); a = 1,6g. Hãy tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Giải Các phương trình hóa học của các phản ứng 2Na + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + H 2  (1) 2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2  (2) Fe + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2 (3) Khí thoát ra là H 2 . Dung dịch D chứa: H 2 SO 4 dư, Na 2 SO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 Dung dịch D + NaOH: H 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + 2H 2 O (4) Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH  2Al(OH) 3 ¯ + 3Na 2 SO 4 (5) FeSO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + Fe(OH) 2 ¯ (6) Dư NaOH: Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + H 2 O (7) Kết tủa thu được: Fe(OH) 2 , nung ngoài không khí Fe(OH) 2 + O 2 o t ¾¾® Fe 2 O 3 + H 2 O (8) Chất rắn thu được sau phản ứng là Fe 2 O 3 . Gọi số mol các kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z mol. Ta có: m = 23x + 27y + 56z (9) Theo (1), (2) và (3): 2 H Na Al Fe 1 3 1 3 V n = n + n + n = x + y + z = 2 2 2 2 22,4 (10) Theo (3), (6) và (8): 2 3 Fe O Fe Fe 1 a 2a n = n = n = z = 2 160 160 Þ (11) Thay số vào các phương trình (9), (10) và (11) và giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn số đó ta được: x = 0,01; y = 0,03; z = 0,02 Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com 10 [...]... bng nhau thỡ t s mol mi cht trong hn hp ban u ln lt l nx, ny, mol nh th mi phn s cú x, y, mol cỏc cht tng ng Thớ d 1: hũa tan 5,92g hn hp Na 2CO3 v NaHCO3 cn 200ml dung dch HCl 0,5M Tớnh khi lng v % khi lng ca cỏc mui trong hn hp u Thớ d 2: Nhit phõn hon ton 18,43g hn hp Na 2CO3 , K 2CO3 , BaCO3 v MgCO3 thu c 2,464lit khớ (ktc) v hn hp rn A Hũa tan A bng mt th tớch va dung dch H2SO4 0,1M thu c 1,568lit... tan hn hp rn A Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com Cac khai niờm va inh luõt c ban 12 Thớ d 3: Hn hp X gm H2, 1 ankan v 1 ankin cú cựng s nguyờn t C t chỏy hon ton 100ml hn hp X thu c 210ml khớ CO 2 Nu un núng 100ml hn hp khớ X vi bt Ni thỡ sau phn ng ch cũn 70ml mt hidrocacbon duy nht (Cỏc khớ o cựng iu kin) 1- Xỏc nh CTPT hai hidrocacbon v % th tớch ca cỏc khớ trong X 2- Tớnh th tớch O2... c hn hp A gm Fe, FeO, Fe3O4 v Fe2O3 cú khi lng 12g Cho A tan hon ton trong dung dch HNO3 thu c 2,24lit khớ NO l sn phm kh duy nht (ktc) v dung Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com Cac khai niờm va inh luõt c ban 13 dch B Cho dung dch NaOH d vo dung dch B, ly kt ta to ra nung ngoi khụng khớ ti khi lng khụng i thu c m gam cht rn Tớnh m * Bi toỏn hiu sut Hiu sut phn ng cho bit phn ng xy ra n mt.. .Cac khai niờm va inh luõt c ban 11 Suy ra: %Na = 0, 01.23 0, 03.27 100 = 10, 65%; %Al = 100 = 37,50%; %Fe = 51,85% 2,16 2,16 c) Cỏc dng toỏn c bn * Bi toỏn n gin Bi toỏn khụng hn hp Xỏc nh ỳng i lng cn tớnh v lp biu... cha cht gỡ? Bao nhiờu mol? Thớ d 1: Hũa tan hon ton hn hp gm FeS v FeCO3 bng dung dch HNO3 loóng núng thu c hn hp ch gm 2 khớ X, Y v dung dch Z T khi hi ca hn hp hai khớ ny so vi He l 11 Dung dch Z khi tỏc dng vi dung dch BaCl 2 d thu c 23,3g kt ta; cũn nu tỏc dng vi dung dch NaOH d thỡ thu c 21,4g kt ta Tớnh khi lng mi cht trong hn hp ban u Thớ d 2: Ho tan mt hn hp A gm 65g Zn, 81g ZnO v 40g CuO trong... Hũa tan hon ton m gam Na vo nc thu c 6,72lit H 2 (ktc) Tớnh m Thớ d 2: Hũa tan 2,7g Al bng mt lng va dung dch HCl 20% (d=1,1g/ml) Tớnh: 1- Th tớch H2 sinh ra ktc v 300C, 2atm 2- Th tớch dung dch HCl cn dựng 3- Nng C%, CM ca dung dch mui thu c sau phn ng Thớ d 3: Kh hon ton 4,06g 1 oxit kim loi bng CO nhit cao thnh kim loi Dn ton b khớ sinh ra vo bỡnh ng dung dch nc vụi trong d thy to thnh 7g... khi nung 9,056g hn hp hai mui Cu(NO 3)2 v Pb(NO3)2 thu c 1,456lit hn hp khớ (ktc) v cht rn A Cht rn A phn ng va vi 64ml dung dch H2SO4 0,5M to thnh 4,848g kt ta 1- Tớnh phn % khi lng ca cỏc cht trong cht rn A nhn c 2- Tớnh hiu sut hai phn ng nhit phõn Created by thorium Email: thoriyp3@gmail.com ... ht Do ú, nu phn ng hon ton, h d A thỡ ht B v ngc li Phn ng c gi l khụng hon ton khi sau phn ng cũn c hai cht A v B Hiu sut ca phn ng: - Tớnh theo mt cht phn ng: H = lượng thực tế phản ứng 100% lượng ban đầu + Nu phn ng hon ton (A hoc B ht) thỡ H = 100% + Ngc li, nu cũn d A hoc B (npu < nbd) thỡ H < 100% Trong trng hp ny mi tớnh toỏn u tớnh theo cht thiu lượng thực tế thu được - Tớnh theo mt cht sn... (hoc cha rừ s mol ca mt trong hai cht tham gia) thỡ phi so sỏnh (hoc bin lun) t l s mol ca A, B trong phng trỡnh phn ng vi t l s mol ca A, B cho xỏc nh cht no trong hai cht ú d, thiu hay hai cht phn ng va Trong trng hp ny, ch cú cht thiu phn ng ht v vic tớnh toỏn phi da vo s mol ca cht thiu ny Thớ d 1: Trn 400g dung dch BaCl2 5,2% vi 100ml dung dch H2SO4 20% (d=1,12g/ml) 1- Tớnh khi lng kt ta thu c . các muối trong hỗn hợp đầu. Thí dụ 2: Nhiệt phân hoàn toàn 18,43g hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , BaCO 3 và MgCO 3 thu được 2,464lit khí (đktc) và hỗn hợp rắn A. Hòa tan A bằng một thể tích. Email: thoriyp3@gmail.com 5 Các khái niệm va định luật cơ bản Þ            ! # !  ! $  !   $  !   ! # ! Chú ý: - Khi pha loãng bằng nước, ta coi nước là dung dịch. mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là nx, ny,… mol như thế mỗi phẫn sẽ có x, y, … mol các chất tương ứng. Thí dụ 1: Để hòa tan 5,92g hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cần 200ml dung dịch

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w