LOP 4 TUAN 22

28 331 0
LOP 4 TUAN 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Ngày soạn: 26/01/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011. Tiết 1: Tập đọc Sầu riêng I- Mục đích, yêu cầu - Bớc đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn mạnh từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - GD HS yêu quý các loài cây ăn quả. II- Chuẩn bị - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài - Dự kiến HĐ: cá nhân, cặp đôi, cả lớp III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2- KT bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La - Gv nhận xét,đánh giá 3- Bài mới: a- Giới thiệu chủ điểm và bài. b- Luyện đọc + tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Đọc theo đoạn + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. -> 2 học sinh đọc thuộc bài thơ. - Trả lời câu hỏi về ND bài. - HS nối tiếp đọc theo đoạn - HS đọc chú giải SGK - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài -> GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài - Đọc đoạn 1 Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Đọc thầm toàn bài Câu 2: Miêu tả những nét đặc sắc của. - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1,2 học sinh đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn 1. -> Là đặc sản của miền Nam - HS đọc thầm toàn bài. a- Hoa sầu riêng b- Quả sầu riêng -> Trổ vào cuối năm,thơm ngát nh hơng cau,hơng bởi,đậu thành từng chùm,màu trắng ngà;cánh hoa nhỏ nh vảy cá,hao hao giống nh những cánh sen con,lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. -> Lủng lẳng dới cành,trông nh những tổ - 92 - c. Dáng cây Câu 3:Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối cây sầu riêng? kiến; mùi thơm đậm bay xa vị ngọt đến đam mê. -> Thân khẳng khiu, cao vút;cành ngang thẳng đuột hơi khép lại t ởng là héo. -> Sầu riêng là loại trái quý của MN vị ngọt đến đam mê. * Đọc diễn cảm. - Đọc 3 đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn 1 - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc trớc lớp -> NX và bình chọn -> 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Tạo cặp, luyện đọc. -> 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm. 4- Củng cố, dặn dò - Bài văn nói lên điều gì? - GVNX chung tiết học. - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy: __________________________________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc __________________________________________________________________ Tiết 3: Toán Tiết 106: Luyện tập chung I- Mục tiêu - HS rút gọn đợc phân số. - Quy đồng đợc mẫu số hai phân số. - HS yêu thích toán học II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ,phiếu bài tập - Dự kiến HĐ: cá nhân,cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2.KTBC Quy đồng mẫu số các phân số 2 3 , 4 5 và 7 6 , 8 9 và 7 11 - 2 HS lên bảng,lớp thực hiện vào nháp - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới a.GTB - 93 - b.Nội dung Bài 1: Rút gọn các PS - HS nêu y/c của bài? - HS làm bài vào vở,chữa bài - GV nhận xét,sửa sai 51 34 ; 70 28 ; 45 20 ; 30 12 - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài tập cá nhân theo tổ 9 4 5:45 5:20 45 20 ; 5 2 6:30 6:12 30 12 ====> 3 2 17:51 17:34 51 34 ; 5 2 14:70 14:28 70 28 ==== Bài 2: Phân số nào bằng 9 2 - HS nêu y/c của bài? - 5 18 có rút gọn đợc không? Vì sao? - HS rút gọn các phân số và trả lời - GV nhận xét,sửa sai -> Các PS 63 14 ; 27 6 bằng 9 2 5 18 không rút gọn đợc vì đó là phân số tối giản - Rút gọn các phân số: 9 2 7:63 7:14 63 14 ; 2 9 3:27 3:6 27 6 ; 18 5 ==== 18 5 2:36 2:10 36 10 == Bài 3: Quy đồng MS các PS - HS nêu y/c của bài? - HS làm bài vào phiếu bài tập,chữa bài - GV nhận xét,sửa sai a) 3 4 và 8 5 ta có b) 5 4 và 9 5 ta có c) 9 4 và 12 7 (MSC: 36) - 1 HS đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập 24 15 38 35 8 5 ; 24 32 83 84 3 4 = ì ì == ì ì = 45 25 59 55 9 5 ; 45 36 95 94 4 5 = ì ì == ì ì = Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3 36 21 312 37 12 7 ; 36 16 49 44 9 4 = ì ì == ì ì = 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu các bớc quy đồng mẫu số các phân số. - GVNX giờ học. - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy: __________________________________________________________________ Tiết 4: Địa lý - 94 - Hoạt động sản xuất của ngời dân ở ĐBNB ( tiếp theo) A. Mục tiêu: - Nêu đợc một số hoạt động chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nớc. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lơng thực, thực phẩm, dệt may. Hs khá-giỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có nghành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nớc: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, đợc đầu t phát triển. - Giáo dục ý thức học tập của hs B. Chuẩn bị - Gv: Bản đồ Việt Nam - Hs: SGK - Dự kiến hình thức hoạt động: Cá nhân, cả lớp, nhóm C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài (trực tiếp) 2. Nội dung a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Gv treo bản đồ công nghiệp VN, chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi: ? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh. ? Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển. ? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. - Gọi các nhóm trình bày - Hs, gv nhận xét, bổ sung 1. Vùng CN phát triển mạnh nhất nớc ta. - Hs quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi. +. Có nguồn nguyên liệu và lao động, lại đ- ợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy. +. Hằng năm, ĐBNB tạo hơn 1 nửa giá trị sản xuất của cả nớc. +. Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, - Hs trả lời b. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu hs quan sát hình 9/126 thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu ? Ngời dân đến bằng phơng tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Hàng hóc gì nhiều?) 2. Chợ nổi trên sông - Quan sát tranh minh hoạ, thảo luận trả lời câu hỏi +. Chợ họp ở đoạn sông thuận tiện, ngời dân đến chợ bằng xuồng - ghe, hàng hoá ở chợ có đủ mọi thứ. ? Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB +.Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang) - 95 - - Hs, gv nhận xét, bổ sung - Gv kết luận " Chợ nổi trên sông là nét văn hoá độc đáo của đồng bằng Nam Bộ. Hàng hoá ở chợ rất phong phú, nhiều là trái cây. - Gọi hs đọc phần bài học - Hs nghe, tiếp thu 1 vài hs đọc phần bài học IV.Củng cố, dặn dò: - Nêu một số hoạt động chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ? - Dặn hs học bài. Chuẩn bị tiết sau Bổ sung sau tiết dạy: __________________________________________________________________ Tiết 5: Chào cờ _______________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 27/01/2011 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 29 tháng 01 năm 2011. Tiết 1: Đạo đức Bài 10: Lịch sự với mọi ngời( Tiết 2) I- Mục tiêu: - HS biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời. - Nêu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi ngời. - Biét c xử lịch sự với những ngời xung quanh. II-Chuẩn bị: - SGK Đạo đức,VBT Đạo đức 4 - Dự kiến HĐ: nhóm đôi, nhóm 4, nhóm 6, cả lớp III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.KTBC - HS đọc lại ghi nhớ tuần 21 - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới a.GTB b.Nội dung * HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào? - HS đọc y/c của bài - HS làm vào VBT - Làm BT 2 (SGK) - Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày. -> ý c, d là đúng - 96 - - HS GV chữa bài - Phép lịch sự giúp cho mọi ngời gần gũi với nhau hơn. - Mọi ngời đều phải c xử lịch sự không phân biệt già trẻ,nam nữ,giàu nghèo. -> ý a, b, đ là sai * HĐ 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, thảo luận nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống,nói năng,chào hỏi -> GV nhận xét chung * HĐ 3: Đóng vai - Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo tình huống a, b - Chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm thảo luận một tình huống -> GV nhận xét chung - Làm BT 3 (SGK) - Tạo nhóm 2 thảo luận - Đại diện một số nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn. + Biết lắng nghe khi ngời khác đang nói. + Chào hỏi khi gặp gỡ. + Cảm ơn khi đợc giúp đỡ. + Xin lỗi khi làm phiền ngời khác. + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ ngời khác giúp đỡ. + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. -> NX và đánh giá. - Làm BT 4 (SGK) - Các nhóm đóng vai theo tình huống. - Một số nhóm lên đóng vai -Các nhóm khác NX và đánh giá các cách giải quyết. * KL chung: - GV giải thích ý nghĩa của câu ca dao. - HS đọc câu ca dao. - 3,4 HS đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố - dặn dò: - Lịch sự với mọi ngời là phải nh thế nào? - NX chung tiết học. - Ôn lại các hđg. Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy: __________________________________________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 107: So sánh hai phân số cùng mẫu số I- Mục tiêu - 97 - - HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - HS yêu thích toán học II- Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2.KTBC Rút gọn phân số 10 36 , 28 70 , 20 45 - 3 HS lên bảng,lớp thực hiện vào nháp - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới a.GTB b.Nội dung *- So sánh 2 PS cùng MS A C D B - Quan sát hình vẽ. -> AC = 2 5 AB AD = 3 5 AB - So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD? -> AC < AD 5 3 5 2 hay 5 2 5 3 - So sánh 2 PS có cùng mẫu số? - Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngợc lại. - Nếu hai phân số có tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau * Thực hành: Bài 1: So sánh 2 phân số - HS nêu y/c của bài? - HS làm bài vào vở,chữa bài - GV nhận xét,sửa sai - Làm bài cá nhân: 3 5 4 2 ) ; ) ; 7 7 3 3 7 5 2 9 ) ; ) 8 8 11 11 a b c d Bài 2: - GV hớng dẫn theo phần nhận xét SGK - Cho HS làm phần b - So sánh các phân số với 1 + TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1 + TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1 - HS làm bài vào vở. 1 7 12 ;1 9 9 ;1 5 6 ;1 3 7 ;1 5 4 ;1 2 1 >=>><< 4- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số? - 98 - - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy: __________________________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I- Mục đích, yêu cầu - HS hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn; viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ,VBT - Dự kiến HĐ: cặp đôi, cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - Đặt 3 câu kể ai thế nào về 1 loại hoa mà em thích. - GV nhận xét,đánh giá - Nhắc lại ND bài 42 (ghi nhớ). -> 2, 3 học sinh đặt câu. 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Phần Nhận xét Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . - HS đọc nội dung bài tập 1 - HS trao đổi theo cặp - HS đọc trớc lớp - Gv nhận xét,sửa sai -> 2 HS đọc đoạn văn theo cặp - Các câu 1, 2, 3, 5 là các câu kể Ai thế nào ? Hà Nội tng bừng màu cờ đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ,đèn và hoa. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở ,áo màu rực rỡ. Bài 2: XĐ chủ ngữ trong các câu vừa tìm đợc Câu 1 Câu 2: Câu 4: Câu 5: -> HS gạch dới chủ ngữ trong câu. Hà Nội tng bừng màu cờ đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ,đèn và hoa. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở ,áo màu rực rỡ. Bài 3: TLCH: - CN trong câu cho ta biết điều gì? - Chủ ngữ nào là 1 từ, chủ ngữ nào là 1 ngữ? - cho ta biết sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. -> 1 từ: DT riêng Hà Nội 1 ngữ: Cụm DT tạo thành là các câu còn lại. - 99 - c- Phần Ghi nhớ - Đọc ND phần ghi nhớ. - Nêu Vd cho ghi nhớ. d- Phần Luyện tập Bài 1: XĐ CN của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên. - Đọc đoạn văn - Gạch dới câu kể Ai thế nào? - XĐ CN của các câu đó trong VBT. Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 8: Màu vàng trên l ng chú// lấp lánh Bốn cái cánh// mỏng nh giấy bóng Cái đầu //tròn và 2 con mắt// long lanh nh thuỷ tinh. Thân chú //nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh// khẽ rung rung nh còn đang phân vân. Bài 2: Viết 1 đoạn văn: - Nêu yêu cầu của bài. - HS viết đoạn văn. Trong các loại quả em thích nhất quả xoài.Quả xoài chín thật hấp dẫn.Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp.Vỏ ngoài vàng ơm - Đọc đoạn văn: - Nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ? -> NX, chấm điểm 1 số bài. 4- Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ của bài - NX chung tiết học - Đọc thuộc ghi nhớ, làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy: __________________________________________________________________ Tiết 4: Chính tả (nghe - viết) Sầu riêng I- Mục đích, yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết nhất: l/n, ut/uc. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết . II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ. - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học - 100 - 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: -Viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi - GV nhận xét,đánh giá. - Viết vào giấy nháp. - Đọc các từ viết đợc. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- H ớng dẫn nghe viết. - GV đọc bài viết - Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết: + Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. - Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ dễ viết sai. -> 1,2 học sinh đọc lại - Trổ vào cuối năm,thơm ngát nh hơng cau,hơng bởi,đậu thành từng chùm,màu trắng ngà;cánh hoa nhỏ nh vảy cá,hao hao giống nh những cánh sen con,lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. - HS chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai. - GV đọc từng câu - Gv đọc cho HS soát bài - Viết bài vào vở. - HS soát bài - Đổi bài, kiểm tra lỗi. -> Chấm 7, 10 bài c- Làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ chấm - HS nêu y/c của bài - GV chọn cho HS làm BT 2a - HS làm bài vào VBT Làm bài cá nhân a) âm đầu l/n -> Nên bé nào thấy đau Bé oà lên nức nở. Bài 3: Tìm từ đúng chính tả: + Gạch những chữ không thích hợp vào VBT. + Đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - HS gạch chữ không thích hợp -> nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức. 4- Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - NX chung tiết học - Luyện viết lại bài - Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy: __________________________________________________________________ Tiết 5: Thể dục (giáo viên chuyên) _________________________________________________________________________________ - 101 - [...]... 3 4 15 4 < Vì < nên 5 5 25 5 a Bài 2: So sánh 2 PS bằng 2 cách khác - Làm bài cá nhân 8 8 ì 8 64 7 7 ì 7 49 nhau = ; = = a = C1: Quy đồng MS 7 7 ì 8 56 8 8 ì 7 46 64 49 8 7 C2: So sánh PS với 1 > Vì Nên > 56 Bài 3: So sánh 2 PS có cùng TS + Quy đồng MS + Rút ra NX - So sánh 2 PS 56 7 8 8 7 8 7 Ta có: > 1 và 1 > nên > 7 8 7 8 4 4 - NX VD: So sánh và 7 5 - Đọc phần NX -> - 1 14 - 9 9 8 8 ; ; > 11 14 9... vở,chữa bài 20 20 4 5 5 5 ì 4 20 7 7 ì 3 121 = = ; = = 6 6 ì 4 24 8 8 ì 3 24 20 21 5 7 Vì < nên < 24 24 6 8 b) Bài 2: Rút gọn rồi so sánh 2 PS - HS nêu y/c của bài - HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại các bớc rút gọn, so sánh - HS nhắc lại cách rút gọn và so sánh hai 2 PS phân số + Quy đồng MS 2 PS 6 6:2 3 3 4 + So sánh 2 PS cùng MS = = => < - HS làm bài vào vở,chữa bài 10 10 : 2 5 5 5 a) 6 4 và 10 5 6 6:3... b.Nội dung 4 7 và , 8 8 9 3 và 65 65 *- So sánh 2 PS khác MS - Ví dụ: So sánh 2 PS => - 2 HS lên bảng,lớp thực hiện vào nháp - Thực hành trên băng giấy 2 3 và 3 4 2 3 3 2 < ; > 3 4 4 3 ? Không so sánh hai phân số qua băng Bằng cách đa về hai phân số có cùng mẫu giấy, hãy tìm cách để so sánh hai phân số số đó - HS tự quy đồng - Quy đồng MS 2 PS => 2 2 ì 4 8 3 3ì 3 9 = = ; = = 3 3 ì 4 12 4 4 ì 3 12 8... 4 - Nêu cách so sánh 2 PS khác MS? * Thực hành: Bài 1: So sánh hai PS - HS nêu y/c của bài Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số,ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó,rồi so sánh các tử số của hai phân số mới - 1 HS đọc yêu cầu - 108 - - HS nhắc lại các bớc so sánh 2 PS - Làm bài cá nhân vào vở,chữa bài: 3 3 ì 5 15 4 4 ì 4 16 khác MS = ; = = a) = + Quy đồng MS 2 PS 4 4 ì 5 20 5 5 ì 4 20 15 16 3 4. .. 9 11 < 10 10 25 22 > d 19 19 b - 1, 2 HS nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân vào vở; 5 HS lên bảng 9 7 14 16 14 > 1; > 1 ; 1 5 3 15 16 11 Bài 3: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nêu y/c của bài? - HS nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân 1 3 4 5 7 8 - GV nhận xét,sửa sai a ; ; c ; ; 5 5 5 9 9 9 4 Củng cố, dặn dò - Nêu cách S2 các PS có cùng MS? - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài Chuẩn bị... lại cách rút gọn và so sánh hai 2 PS phân số + Quy đồng MS 2 PS 6 6:2 3 3 4 + So sánh 2 PS cùng MS = = => < - HS làm bài vào vở,chữa bài 10 10 : 2 5 5 5 a) 6 4 và 10 5 6 6:3 2 3 2 = = => > 12 12 : 3 4 4 4 4- Củng cố - dặn dò: - Nêu lại các bớc so sánh hai phân số khác mẫu số? - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh: ... những gì đã quan sát đợc? - 1 vài HS nói cây mình chọn -> 3, 4 học sinh đọc - Trình bày kết quả quan sát 4- Củng cố - dặn dò - Khi quan sát cây cối ta phải quan sát nh thế nào? - GV NX chung tiết học - Ôn và hoàn thiện bài 2 Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh: Tiết 4: Mĩ thuật - giáo viên chuyên dạy Tiết 5: Khoa học Bài 43 : Âm thanh trong cuộc sống I- Mục tiêu - HS nêu đợc ví dụ... này em rút ra điều - Không đợc lấy mình làm chuẩn để đánh gì? giá ngời khác 4- Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - GVNX chung tiết học - Luyện kể câu chuyện - Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23 Điều chỉnh: Tiết 4: Khoa học Bài 44 : Âm thanh trong cuộc sống( Tiếp theo) I- Mục tiêu - HS nêu đợc ví dụ về: +... cùng,trông rất Tranh 3 (3) Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con Tranh 4 (4) Thiên nga con theo bố mẹ bay đi 2- Kể lại từng đoạn câu chuyện - Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng GV tới các nhóm theo dõi, giúp đỡ tranh) thêm 3 - Kể toàn bộ câu chuyện - HS thi kể trớc lớp GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá ngời kể chuyện hay nhất 4 - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Câu chuyện khuyên các em phải biết nhận ra... phát ra âm thanh trầm hơn 4 Củng cố - dặn dò: - Trong cuộc sống có những âm thanh gì? cho ví dụ? - GVNX chung tiết học - Ôn và thực hành lại bài Chuẩn bị bài sau Bổ sung sau tiết dạy: - 107 - Ngày soạn: 14/ 02/2011 Ngày giảng: Thứ t ngày 16 tháng 02 năm 2011 (Dạy bài ngày thứ năm tuần 22) Tiết 1: Toán Tiết 109: . vở,chữa bài: a) 20 16 45 44 5 4 ; 20 15 54 53 4 3 = ì ì == ì ì = Vì 20 16 20 15 < nên 5 4 4 3 < b) 24 121 38 37 8 7 ; 24 20 46 45 6 5 = ì ì == ì ì = Vì 24 21 24 20 < nên 8 7 6 5 < Bài. tập 24 15 38 35 8 5 ; 24 32 83 84 3 4 = ì ì == ì ì = 45 25 59 55 9 5 ; 45 36 95 94 4 5 = ì ì == ì ì = Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3 36 21 312 37 12 7 ; 36 16 49 44 9 4 = ì ì == ì ì = 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu các bớc quy đồng. xét,sửa sai 51 34 ; 70 28 ; 45 20 ; 30 12 - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài tập cá nhân theo tổ 9 4 5 :45 5:20 45 20 ; 5 2 6:30 6:12 30 12 ====> 3 2 17:51 17: 34 51 34 ; 5 2 14: 70 14: 28 70 28 ==== Bài

Ngày đăng: 26/04/2015, 22:00

Mục lục

  • I- Mục đích, yêu cầu

  • Tiết 106: Luyện tập chung

  • Bài 10: Lịch sự với mọi người( Tiết 2)

    • I- Mục tiêu:

    • Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?

      • I- Mục đích, yêu cầu

      • Sầu riêng

        • I- Mục đích, yêu cầu

        • Chợ Tết

          • I- Mục đích, yêu cầu

          • I- Mục đích, yêu cầu

          • Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống

            • I- Mục tiêu

            • Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số

              • I- Mục tiêu

              • Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

              • Bài 18: Trưường học thời hậu Lê

                • I Mục tiêu

                • - HS biết so sánh hai phân số

                • Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

                  • I. Mục đích, yêu cầu

                  • Con vịt xấu xí

                    • I- Mục đích, yêu cầu

                    • Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống( Tiếp theo)

                      • I- Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan