1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra

3 409 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 58 KB

Nội dung

NHÓM VKĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA *Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra: - Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản trong phần địa lí dân cư, địa lí các ngành kinh tế đã học.. -

Trang 1

NHÓM V

KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

*Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra:

- Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản trong phần địa lí dân cư, địa lí các ngành kinh tế đã học

- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ; Khai thác kiến thức từ Atlat địa lí VN

- Thái độ:

+ GV biết được sự phân hóa về trình độ học tập của HS để có biện pháp dạy học phân hóa phù hợp

+ HS tự đánh giá được mức độ nắm kiến thức, kĩ năng của bản thân từ đó có ý thức học tập tốt hơn

*Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra: Tự luận

*Bước 3: Xây dựng Ma trận đề kiểm tra:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ II – ĐỊA LÍ 12:

Chủ đề (Nội

dung)/ mức độ

nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp

độ thấp Vận dụng cấp độ cao Địa lí dân cư

20% tổng số

điểm =2,0 điểm

Đặc điểm nguồn lao động nước ta

100% tổng số điểm =2,0 điểm

Chuyển dịch

cơ cấu kinh tế

40% tổng số

điểm =4,0 điểm

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

50% tổng số điểm =2,0 điểm

Giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

50% tổng số điểm

=2,0 điểm

Một số vấn đề

phát triển và

phân bố nông

nghiệp

20% tổng số

điểm =2,0 điểm

Giải thích sự hình thành các vùng trọng điểm sản xuất lương thực

100% tổng số điểm =2,0 điểm

Một số vấn đề

phát triển và

phân bố công

nghiệp

20% tổng số

điểm =2,0 điểm

Trình bày tình hình sản xuất

và phân bố công nghiệp trọng điểm

50% tổng số điểm =1,0 điểm

Sử dụng Atlat địa lí VN và kiến thức đã học để trình bày tình hình sản xuất và phân bố công nghiệp trọng điểm

50% tổng số điểm =1,0 điểm

Tổng số 10

điểm

Tổng số câu 04

3,0 điểm

30% tổng số điểm

2,0 điểm

20% tổng số điểm

3,0 điểm

30% tổng số điểm

2,0 điểm

20% tổng số điểm

Trang 2

*Bước 4: Viết đề kiểm tra từ Ma trận:

Đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, địa lí 12, chương trình chuẩn

Câu 1: (2,0 điểm)

Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta

Câu 2: (4,0 điểm)

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế nước ta qua các năm (Đơn vị: %)

a Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước

ta giai đoạn 1990 – 2005

b Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta thời gian trên

Câu 3: (2,0 điểm)

Giải thích tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất của nước ta?

Câu 4: (2,0 điểm)

Dựa vào Atlat địa lí VN và kiến thức đã học, hãy trình bày tình hình sản xuất và phân

bố công nghiệp khai thác than ở nước ta

* Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm:

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

1 Đặc điểm của nguồn lao động nước ta:

- Nguồn lao động dồi dào

- Lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất

- Chất lượng lao động ngày được nâng cao

- Lao động có trình độ cao còn ít

0,5 0,5 0,5 0,5

2 a Vẽ biểu đồ:

- Vẽ biểu đồ miền

- Vẽ đúng tỉ lệ, có ghi chú số liệu, chú thích, tên biểu đồ

b Nhận xét: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế nước ta có sự chuyển dịch:

- Giảm tỉ trọng khu vực I (Dẫn chứng)

- Tăng tỉ trọng khu vực II (Dẫn chứng)

- Tỉ trọng khu vực III cao nhưng chưa ổn định (Dẫn chứng)

- Giải thích: Do tác động của quá trình CNH, HĐH

2,0

0,5 0,5 0,5 0,5

3 Do có nhiều điều kiện thuận lợi:

* Điều kiện tự nhiên:

- Đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta

- Đất ,

- Khí hậu ,

- Nguồn nước

* Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Dân cư, lao động

- Cơ sở vật chất – kĩ thuật

- Thị trường

1,0

1,0

Trang 3

- Chính sách

4 Tình hình sản xuất và phân bố công nghiệp khai thác than ở nước ta:

- Sản lượng than tăng liên tục (dẫn chứng)

- Phân bố: Than Antraxit (Quảng Ninh), than nâu (Đồng bằng sông Hồng),

than bùn (Đồng bằng sông Cửu Long)

0,5 1,5

-HẾT -NHÓM V KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ NĂM MỚI AN KHANG,

THỊNH VƯỢNG!

Ngày đăng: 26/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w