1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 8. từ tuần 24-30.

42 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tun 24 Ngy son: 30/1/2011 Tiết 27. Bài 23 Ngy ging: 7/2/2011 địa lý tự nhiên Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt nam. Xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt nam. - Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hộicủa nớc ta. II.Ph ơng pháp : Trực quan - Hoạt động tập thể III.Các ph ơng tiện dạy học : - Bản đồ: tự nhiên VN, VN trong đông nam á, quả địa cầu (bản đồ thế giới) IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu đến năm 2010, 2020 là gì? 3. Bài mới: Vào bài: vị trí, hình dạng, kích thớc lãnh thổ là những yếu tố địa lý góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế -xã hội nớc ta. T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 15 10 10 -Dựa H23.2 và bảng 23.2, các điểm cực bắc, nam, đông, tây của VN có toạ độ là bao nhiêu? -Từ B->N dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm trong đới khí hậu nào? -Từ T-> Đ rộng bao nhiêu kinh độ? VN nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT? -Diện tích của nớc ta? -Diện tích biển? -Nêu đặc điểm vị trí địa lý? đặc điểm vị trí địa lý ảnh hởng tới môi trờng tự nhiên nớc ta nh thế nào? cho ví dụ? -Hình dạng lãnh thổ ảnh hởng gì đến điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải của nớc ta? -Dựa bản đồ chỉ và đọc tên các đảo và quần đảo? 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ: a.Phần đất liền: -cực bắc: 2323B; 10520Đ. -cực nam: 834B; 10440Đ. -cực tây: 2222B; 10210Đ. -cực đông: 1240B; 10924Đ. -Diện tích: 329247 km 2 b.Phần biển:-Diện tích: 1 triệu km 2 c.Đặc điểm của vị trí địa lý VN vềmặt tự nhiên: *Vị trí ảnh hởng đặc điểm môi trờng tự nhiên: -Nội chí tuyến -Gần trung tâm đông nam á. -Cầu nối đất liền và biển (Đôngnam á) -Tiếp xúc các luồng gió mùa, các luồng sinh vật 2.Đặc điểm lãnh thổ: a.Phần đất liền: kéo dài, hẹp ngang -B-> N: kéo dài 1650 km(15 1 -Tên đảo lớn nhất của nớc ta? Thuộc tỉnh nào? -Vịnh biển đẹp nhất của nớc ta là vịnh nào? vịnh đó đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? -nêu tên quần đảo xa nhất của nớc ta? Thuộc tỉnh, thành phố nào? -Nêu ý nghĩa của biển Đông? vĩtuyến) -Hẹp nhất Đ-T: Quảng Bình gần 50km -Bờ biển: 3260 km biên giới: 4550km. b.Phần biển đông thuộc chủ quyềnVN: -Phía: Đông, Đông nam-> nhiều đảo và quần đảo -Đảo: Phú quốc diện tích 568 km 2 (tỉnh Kiên giang) -Vịnh Hạ Long: UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới năm 1994. - Quần đảo xa nhất: Trờng sa cách Cam ranh_Khánh Hoà 460 km. -ý nghĩa biển: an ninh và kinh tế. 4 Củng cố: - Nêu vị trí của VN? - Nêu đặc điểm vị trí địa lý về mặt tự nhiên? - Nêu đặc điểm lãnh thổ của VN? 5 H ớng dẫn ở nhà: - Học bài cũ. - Đọc bài 24 SGK. V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Tun 24 Ngày soạn: 30/1/2011 Tiết 28. Bài 24 Ngy ging: 10/2/2011 Vùng biển Việt Nam I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Nắm đặc điểm tự nhiên của biển đông - Hiểu biết về tài nguyên và môi trờng vùng biển VN. - Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quỳên củaVN. - Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hơng giàu đẹp. II. Ph ơng pháp : Trực quan - Hoạt động tập thể III.Chuẩn bị: - Bản đồ biển đông hoặc khu vực Đông nam á. IV.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 2 - Nêu vị trí giới hạn lãnh thổ? 3. Bài mới: Vào bài: biển đông là 1 vùng biển rộng , có nhiều tài nguyên, có 1 triệu km 2 diện tích thuộc chủ quyền VN. T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 10 15 Chỉ trên bản đồ giới hạn biển đông của VN? Vùng biển VN thuộc biển nào? đặc điểm tự nhiên? Biển đông có đặc điểm gì? Tìm trên bản đồ: chỉ vị trí các vịnh lớn? Eo biển? Phần biển VN nằm trong biển đông có diện tích ? tiếp giáp với vùng biển của những nớc nào? đọc SGK, chế độ gió biển đông có đặc điểm gì? Đọc SGK nêu chế độ nhiệt của nớc biển?tại sao nhiệt độ điều hoà hơn đất liền? Nhiệt độ trung bình hàng năm của nớc trên tầngmặt là bao nhiêu? Dựa H24.3 cho biết hớng chảy của dòng biển trên biển đông tơng ứng với 2 mùa gió chính khác nhau nh thế nào? 1.Đặc điểm chung của vùng biển VN: a.Diện tích, giới hạn -Là 1 phần của biển đông, biển đông rộng lớn, kín, nằm trong nhiệt đới gió mùa đông nam á. -Biển Đông +xích đạo-> chí tuyến Bắc +diện tích: 3447 km 2 +2 vịnh lớn: bắc bộ và thái lan +độ sâu trung bình: < 100 m ->thông ra Thái bình dơng, ấn độ dơng bằng eo biển hẹp. b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: aKhí hậu: *Gần bờ: giống đất liền *Xa bờ: khác đất liền -Chế độ gió +hớng: ĐB(mùa đông)-TN(mùa hạ) +mạnh hơn đất liền-> sóng : >10 m -chế độ nhiệt: +mùa hạ mát; mùa đông ấm-> biên độ nhiệt nhỏ. +nhiệt độ trung bình năm của nớc biển tầng mặt là 23C Nhiệt độ thay đổi theo +vĩ độ (vĩ độ càng cao thì nhiệt độ càng giảm) +vị trí gần hay xa đất liền: mùa đông càng gần đất liền thì nhiệt độ giảm; mùa hạ gần đất liền nhiệt độ tăng. -Chế độ ma: +lợng ma ít hơn đất liền: 1100_1300 mm/năm. +sơng mù: cuối đông, đầu hạ. -Dòng biển: +Mùa đông: dòng biển lạnh, hớng ĐB, gió ĐB +Mùa hạ: dòng biển nóng, hớng ĐN, TN_gió ĐN, TN. 3 10 Nêu những tài nguyên biển của VN? Kể 1 số tài nguyên có giá trij kinh tế? Là cơ sở cho những ngành kinh tế nào? Cho biết 1 số khó khăn do thiên tai thờng gặp ở vùng biển nớc ta? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trờng biển VN chúng ta phải làm những gì? -Vùng nớc: trồi, trìm-> di chuyển sinh vật biển. -Chế độ triều: nhiều chế độ chiều khác nhau, vịnh bắc bộ: nhật triều. -Độ muối trung bình: 30-33% 2.Tài nguyên và bảo vệ môi tr ờng biển VN: a.Tài nguyên biển: -Biển: giàu, đẹp-> giá trị : kinh tế, khoa học, quốc phòng -Gía trị kinh tế: thuỷ sản, khoáng sản, giao thông, muối, du lịch -Tài nguyên biển: không phải vô tận -Khó khăn: do thiên tai b.Môi tr ờng biển: -VN: trong lành -Tuy nhiên: ven bờ bị ô nhiễm (thải sinh hoạt, dâù khí )-> hải sản bị giảm sút. 4. Củng cố: - Vùng biển VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh thông qua yếu tố khí hậu biển? - Biển đem lại những t.lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? 5. H ớng dẫn ở nhà: - Học bài cũ, su tầm tranh ảnh về hải sản, cảnh đẹp của biển VN. - Đọc bài đọc thêm trang 91, đọc bài 25 trang 93 SGK. V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Tun 25 Ngy son:11/2/2011 Tiết 29. Bài 25 Ngy ging: 14/2/2011 Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: - Lãnh thổ VN có 1 quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền Cambri tới nay. - Hệ quả của lịch sử tự nhiên lâu dài đó có ảnh hởng tới cảnh quan và t/nguyên nớc ta. - Các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất, sơ đồ địa chất. II. Ph ơng pháp: Trực quan- Hoạt động tập thể III. Các ph ơng tiện dạy học -Bản đồ địa chất VN; bảng niên biểu địa chất; sơ đồ kiến tạo. IV. Tiến trình lên lớp: 4 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Chứng minh khí hậu VN mang tính chất nhiệt đới gió mùa? - Biển đã đem lại những thuận lợi, khó khăn gì cho đời sống? 3. Bài mới: Vào bài: xu hớng chung của sự phát triển lãnh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng, ổn định và nâng cao dần.Cảnh quan tự nhiên nớc ta từ hoang sơ, đơn điệu đến đa dạng, phong phú nh ngày nay. T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 10 10 15 -Đọc SGK thời kỳ tiền Cambri lãnh thổ VN có đặc điểm gì? -Dựa sơ đồ H25.1, giai đoạn tiền Cambri có những nền cổ nào? -Dựa vào bảng niên biểu địa chất 25.1 giai đoạn cổ kiến tạo diễn ra trong 2 đại cổ sinh và trung sinh kéo dài bao nhiêu năm? -Dựa H25.1 tìm các mảng nền cổ vào giai đoạn cổ sinh và trung sinh? -Dựa H25.1 phần lớn diện tích nớc ta nổi lên thành đất liền khi nào? -Dựa bảng 25.1 sinh vật thời kỳ này phát triển ra sao? -Sự hình thành mỏ than cho biết khí hậu và thực vật ở nớc ta thời kỳ này nh thế nào? -Dựa bảng 25.1, giai đoạn tân kiến tạo diễn ra nh thế nào? bao nhiêu năm? -Vận động tân kiến tạo diễn ra cách đây bao nhiêu năm? ảnh hởng của nó đối với thế giới? -Kể tên các dãy núi, dòng sông trẻ lại? -Kể tên các cao nguyên, đồng bằng phù sa trẻ hình thành giai đoạn này? -Em hãy cho biết 1 số trận động đất mạnh ở Điện biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì? Chia 3 giai đoạn: 1.Giai đoạn tiền Cambri: -Phần lớn: biển -Đất liền: những mảng nền cổ nằm rải rác: Việt bắc, Hoàng liên sơn, Kontum, Puhoạt -Sinh vật: ít, đơn giản_khí quyển: ít ôxy 2.Giai đoạn cổ kiến tạo: -Diễn ra 2 đại: cổ sinh và trung sinh-> dài 500 triệu năm, cách đây 67 triệu năm. -Các mảng nền cổ: ĐBắc, Tsơn bắc, ĐNBộ(cổ sinh), sông đà(trung sinh). -Có nhiều vận động tạo núi-> phần lớn nớc ta thành đất liền. -Sinh vật: phát triển mạnh(bò sát, htạ trần) -Để lại: núi đá vôi, mỏ than(MB) và 1 số nơi -Cuối giai đoạn này: địa hình bị ngoại lực bào mòn-> thấp, bề mặt san bằng. 3.Giai đoạn tân kiến tạo: -Cách đây: 65 triệu năm-> ngắn. -Vận động tân kiến tạo: diễn ra cách đây25 triệu năm, cờng độ mạnh. -Sinh vật: phát triển phong phú, hoàn thiện(cây hạt kín, động vật có vú). -Nhiều quá trình tự nhiên xuất hiện và kéo dài đến nay: +Địa hình nâng cao-> sông ngòi trẻ lại, đồi núi nâng cao, mở rộng. +Hình thành cao nguyên Bazan, đồng bằng phù sa trẻ. +Mở rộng biển đông, hình thành bể dầu khí. +Xuất hiện loài ngời-> đỉnh cao tiến hoá sinh học. -ở VN:+con ngời có mặt rất sớm +Sau hàng trăm triệu năm: lãnh thổ đợc xác lập, phát triển hoàn chỉnh-> hình thành khoáng sản phong phú, đa dạng cha biết hết. 5 4. Củng cố: - Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta? - Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay? 5. H ớng dẫn ở nhà: Học bài cũ -Làm bài tập 3 trang 9 SGK, Đọc bài 26 SGK. V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Tun 25 Ngy son: 15/2/2011 Tiết 30. Bài 26 Ngy ging: 17/2/2011 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt nam I. Mục tiêu: Qua bài học sinh cần biết: - VN là 1 nớc giàu tài nguyên khoáng sản. Đó là nguồn lực quan trọng để công nghiệp hoá đất nớc. - Mối liên hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích đợc vì sao nớc ta giàu tài nguyên khoáng sản. - Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loạ khoáng snả chủ yếu của nớc ta. -Bảo vệ và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khoáng sản quí giá của nớc ta. - Rèn kỹ năng đọc bản đồ khoáng sản. II. Ph ơng pháp : Trực quan - Hoạt động tập thể III. Các ph ơng tiện dạy học: - Bản đồ khoáng sản VN_ 1số khoáng sản tiêu biểu. - nh khai thác than, dàn khoan dầu khí, Apatít IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Lịch sử phát triển lãnh thổ nớc ta giai đoạn tiền Cambri và giai đoạn cổ kiến tạo diễn ra nh thế nào? - Giai đoạn tân kiến tạo diễn ra nh thế nào? để lại những gì về địa hình tài nguyên? 3. Bài mới: Vào bài: Lịch sử phát triển lãnh thổ nớc ta hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp, nớc ta nằm trên khu vực giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là địa trung hải và Thái bình dơng, điều đó ảnh hởng tới khoáng sản nớc ta nh thế nào? T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 6 10 15 10 -Đọc SGK, nớc ta có bao nhiêu điểm quặng, loại khoáng sản? -Dựa vào bản đồ khoáng sản, chỉ 1 số khoáng sản trữ lợng lớn, phân bố ở đâu? (H26.1) -Chỉ trên bản đồ sự phân bố các mỏ này? (H26.1) -Chỉ trên bản đồ sự phân bố các khoáng sản này? (H26.1) -Em cho biết 1 số nguyên nhân dẫn đến hậu quả đó? Dẫn chứng? -Tại sao môi trờng 1 số nơi bị ô nhiễm? Biện pháp khắc phục? 1.VN là 1 n ớc giàu tài nguyên khoáng sản: -Khoảng: 5000 điểm quặng, 60 loại khoáng sản, nhiều loại đã và đang khai thác. -Trữ lợng : +phần lớn: vừa và nhỏ +1 số trữ lợng lớn: than, dầu khí, apatit, đá vôi 2.Sự hình thành các vừng mỏ chính ở n ớc ta: a.Giai đoạn tiền Cambri: -Các mỏ: than, chì, đồng, sắt, đá quí Nền cổ: VBắc, hoàng liên sơn, Kontum b.Giai đoạn cổ kiến tạo: -Nhiều vận động tạo núi lớn:-> nhiều loại khoáng sản, phân bố khắp nơi: khoáng sản chính apatit, than, sắt, thiếc, vàng, đá vôi, đá quí c.Giai đoạn tân kiến tạo: -Các mỏ: dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn-> phân bố: thềm lục địa, đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long; Bôxit(Tây nguyên) 3.Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản: -Không phục hồi đợc -> khai thác: hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệuquả. -Hiện nay: 1 số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt, còn dùng lãng phí. -Việc khai thác, vận chuyển, chế biến ở vùng Quảng ninh, Thái nguyên, Vũng tàu làm ô nhiễm môi trờng sinh thái-> phải thực hiện luật khoáng sản VN. 4. Củng cố: - Chứng minh nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng? - Một số nguyên nhân làm nhanh chóng cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta? 5. H ớng dẫn học ở nhà : -Làm bài tập 3 trang 98 SGK-học bài cũ_đọc bài 27 SGK -> chuẩn bị ATLAT địa lý VN. V. Rút kinh nghiệm sau giờ học Tun 26: Ngày soạn: 18/2/2011 7 Tiết 31. Bài 27 Ngy ging: 21/2/2011 thực hành: đọc bản đồ Việt nam (phần hành chính và khoáng sản ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khoáng sản của VN. - Củng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức h.chính của nớc ta. - Củng cố các k/thức đã học về tài nguyên k/ sản VN. N.xét về sự phân bố k/ sản VN. II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tạp thể III .Các ph ơng tiện dạy học: - Bản đồ hành chính VN, bản đồ khoáng sản VN. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Chứng minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạn? - Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên ở nớc ta diễn ra nh thế nào? 3. Bài mới: T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 10 10 20 Dựa H23.2, xác định vị trí của tỉnh Phú Thọ? Dựa bản đồ(H23.2) nêu vị trí của nớc ta tiếp giáp với những nơi nào? Dựa bản đồ(H23.2) nêu toạ độ các điểm cực B,N,Đ,T ? Dựa H23.2 lập bảng thống kê? 1.Dựa vào bản đồ hành chính VN: a.Xác định vị trí của tỉnh Phú Thọ: -Giáp: +B: Tuyên quang +TB: Yên bái +T: Sơn la +Đ: Vĩnh phúc+ĐN, N: Hà tây, Hoà bình. b.Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực B,N,Đ,T: *Giáp: -B: Trung quốc; -T: Lào, Campuchia. -Đ: biển đông-Tnam: vịnh Thái lan. *Điểm cực: -cực bắc: 2323B; 10520Đ. -cực nam: 834B; 10440Đ. -cực tây: 2222B; 10210Đ. -cực đông: 1240B; 10924Đ. c.Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau, cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển: Số thứ tự tên tỉnh, thành phố đặc điểm vị trí địa lý Nội địa Ven biển Có biên giới chung với Trung quốc Lào campuchia Dựa vào bản đồ khoáng sản (SGK) vẽ lại kí hiệu và ghi nơi phân bố của 10 loại khoáng sản chính theo mẫu sau? 8 Số TT Loại khoáng sản kí hiệu trên bản đồ Phân bố các mỏ chính 1 Than Quảng ninh_Thái nguyên_Nghệ an_Đà nẵng_Cà mau 2 Dầu mỏ Thềm lục địa 3 khí đốt Tiền hải(Thái bình), thềm lục địa (Bạch Hổ) 4 Bô xit Cao bằng, Lạng sơn, Đắc lắc, Lâm đồng, Kon tum, Gia lai 5 Sắt Sơn la, Hoà bình, thái nguyên, Hà tĩnh 6 Crom Thanh hoá 7 Thiếc Cao bằng, hà tĩnh 8 Titan Hà tĩnh, Thái nguyên, Bình định 9 Apatit Lào cai 10 đá quý Lào cai, Thanh hoá, Quảng nam. 4: Củng cố: - Kỹ năng đọc bản đồ_đọc các kí hiệu khoáng sản . 5.H ớng dẫn ở nhà: - Ôn tập bài cũ_ôn tập từ đầu học kỳ 2 -> nay. - Gìơ sau ôn tập. Tun: 26 Ngày soạn: 22/2/2011 Tiết 32 Ngy ging: 24/2/2011 Ôn tập I. Mục tiêu: - Học sinh ôn tập từ bài 15 -> bài 27: kiến thức ĐNam, địa hình với tác động nội ngoại lực, khí hậu và cảnh quan trên trái đất, hoạt động nông nghiệp và công nghiệp với môi trờng địa lý. Địa lý VN: vị trí địa lý, lãnh thổ, biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và khoáng sản VN. - Củng cố kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý. II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể III. Các ph ơng tiện dạy học: - Bản đồ: tự nhiên thế giới, đông nam á, VN. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn tập. 3. Bài mới: T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 9 10 10 20 Dân c ĐNam á có đặc điểm gì? Tại sao văn hoá xã hội các nớc đông nam á có những nét tơng đồng? Tình hình chính trị các nớc đông nam á hiện nay ra sao? ảnh hởng của nội lực, ngoại lực đối với địa hình? Trái đất có những đới khí hậu nào? đặc điểm của mỗi đới? Các loại gió chính trên trái đất? Cảnh quan tự nhiên trên trái đất có sự thay đổi nh thế nào? Nêu ảnh hởng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp đối với môi trờng địa lý? ý nghĩa của VN trên bản đồ thế giới? Mục tiêu của VN đến năm 2020? Nêu vị trí, giới hạn lãnh thổ của VN? Đặc điểm lãnh thổ VN? Đặc điểm của vùng biển VN? Lịch sử tự nhiên VN phát triển nh thế nào? Nêu đặc điểm, sự phân bố khoáng sản Việt nam? A.Đông nam á: I.Đặc điểm dân c đông nam á: 1.Đặc điểm dân c: 2.Đặc điểm xã hội: -Tơng đồng bởi văn hoá, tự nhiên, đấu tranh chống giặc ngoại xâm. -Các nớc hợp tác và phát triển(ASEAN) B.Tổng kết địa lý tự nhiên các châu lục: I.Địa hình với các tác động nộ ngoại lực II.Khí hậu và cảnh quan trên trái đất: 1.Khí hậu trên trái đât: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. -Mỗi châu lục có những đới khí hậu khác nhau. 2. Các cảnh quan trên trái đất: III.Con ngời và môi trờng địa lý: 1.Hoạt động nông nghiệp đối với m.trờng địa lý. 2. .Hoạt động công nghiệp đối với m.trờng địa lý. C.Địa lý VN. I.Việt nam đất nớc con ngời 1.Việt nam trên bản đồ thế giới -Hợp tác các nớc thế giới và khu vực -Đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế 2.Việt nam trên con đờng x.dựng và phát triển Mục tiêu: -2001-2010: thoát khỏi tình trạng kém phát triển -2010-2020: là nớc c.nghiệp theo hớng h.đại II.Địa lý tự nhiên: 1.Vị trí_giới hạn lãnh thổ: 2.Đặc điểm lãnh thổ 3.Vùng biển Việt nam 4.Lịch sử phát triên của tự nhiên Việt nam 5.Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt nam 4. Củng cố: -Phân tích các mối liên hệ địa lý Thực hành: vẽ biểu đồ. 5.H ớng dẫn ở nhà : -Ôn tập-gìơ sau kiểm tra 1 tiết. Tun 27 Ngy son: 25/2/2011 Tiết 33 Ngy ging: 28/2/2011 10 . hành : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam I. Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ địa hình VN. - Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. - Liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo(đờng. công nghiệp với môi trờng địa lý. Địa lý VN: vị trí địa lý, lãnh thổ, biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và khoáng sản VN. - Củng cố kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý. II. Ph ơng pháp:. trên trái đất: III.Con ngời và môi trờng địa lý: 1.Hoạt động nông nghiệp đối với m.trờng địa lý. 2. .Hoạt động công nghiệp đối với m.trờng địa lý. C .Địa lý VN. I.Việt nam đất nớc con ngời 1.Việt

Ngày đăng: 26/04/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w