Giáo án lớp 4 Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Âm nhạc Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc : TĐN số 6 I-MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Hát kết hợp vận động theo nhạc - Yêu thích ca hát II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :Nhạc cụ ; Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ ; Tập 1 vài động tác phụ họa cho bài hát ; Đọc cho học sinh nghe một vài bài thơ viết về me ïnhư : ‘’ Bàn tay mẹ’’ Học sinh :Nhạc cụ gõ : Thanh phách , song loan …; SGK ; Vở chép nhạc III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định : ( 1’ ) Bài cũ : 3’ - YCHS hát lại bài hát : Bàn tay mẹ Bài mới : 30’ * Giới thiệu bài : 1’ 1.Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.TĐN số 6 2 Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ Hoạt động 1: - GV cho HS đứng hát vàthể hiện một vài động tác phụ họa - Tập cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân Hoạt động 2: - GV cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát về mẹ Nội dung 2: TĐN số 6 - GV gợi ý cho HS nhận xét về bài TĐN: Âm hình tiết tấu chung của bài - Đọc cao độ của bài, chú ý sự khác nhau giữa HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trò chơi - HS hát - Lắng nghe - HS hát và thể hiện động tác phụ hoạ - HS hát theo tổ - HS nghe - HSNX: Nhịp 2,Cao độ (Đô-Rê-MiSon.),Hình nốt (trắng, đen, móc đơn.) - HS đọc cao độ - HS gõ tiết tấu Trang 1 Giáo án lớp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS nhịp thứ 4 và nhịp thứ 8 - HS hát - HDHS tập gõ tiết tấu của bài - YCHS đọc cả bài TĐN và ghép lời 3 Phần kết thúc: - Thực hiện theo yc của gv - HS hát lại cả bài Bàn tay mẹ và GV hỏi cảm nhận của các em khi hát bài này - Từng nhóm HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6 - Lắng nghe Dặn dò : 1’ - Chuẩn bị bài sau - Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây - Yêu thích cây cối xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định : ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) LT quan sát cây cối - GV kiểm tra 2 HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích - HS nhận xét - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: ( 30’ ) Giới thiệu bài ( 1’ ) Hoạt động1: ( 10’ )Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 - HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý - HS phát biểu ý kiến Trang 2 Giáo án lớp 4 - Cả lớp cùng nhận xét - 1 HS nhìn phiếu, nói lại - GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn Hoạt động 2: ( 19’ )Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả Bài tập 2: một bộ phận - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây - HS viết đoạn văn - GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay Củng cố - Dặn dò: ( 2’ ) -GVNX tinh thần,thái độ học tập của HS - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào - Lắng nghe vở - Chuẩn bị bài sau - Toán: Luyện tập I MỤC TIÊU: - Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số - Mở rộng hiểu biết về so sánh hai phân số cùng tử số - HS biết áp dụng vào làm bài tập nhanh chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: ( 1’ ) KTBC: ( 4’ ) -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu so sánh hai phân số khác mẫu số và làm bài tập1 của tiết 109 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: *Giới thiệu bài: ( 1’ ) b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1a,b ( 10’ ) * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hát -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn -Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số -Quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so *Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta sánh Trang 3 Giáo án lớp 4 làm như thế nào ? -Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số Có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân số cũng có thể đưa về hai phân số cùng mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, để lựa chọn cách quy đồng mẫu số hay rút gọn phân số cho tiện -GV lần lượt chữa từng phần của bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2a,b ( 9’ ) -GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số 7 8 và 8 7 -HS nghe giảng, sau đó làm bài -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở 5 7 < 8 8 15 15 : 5 3 b) = = 25 25 : 5 5 3 4 15 4 Vì < nên < 5 5 25 5 a) -HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp -GV nhận xét các ý kiến của HS đưa ra, sau đó thống nhất hai cách so sánh : +Quy đồng mẫu số các phân số rồi so + 8 > 1 ; 7 < 1 7 8 sánh 8 7 8 7 +So sánh với 1 + Vì > 1 ; < 1 nên > 7 8 7 8 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS Bài 3 ( 10’ ) -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số 4 4 ; 5 7 -HS thực hiện: 4 4 > 5 7 * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên -Phân số cùng có tử số là 4 * Phân số nào là phân số bé hơn 4 -Là phân số 7 4 * Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé 7 hơn mẫu số của phân số 4 ? 5 -Mẫu số của phân số 4 lớn hơn mẫu số 7 4 5 4 4 -Là phân số * Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé 5 5 4 4 -Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của hơn mẫu số của phân số ? 5 7 * Phân số nào là phân số lớn hơn ? của phân số Trang 4 Giáo án lớp 4 4 * Như vậy, khi so sánh hai phân số có phân số 7 cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so -Với hai phân số có cùng tử số, phân số sánh như thế nào ? nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn tự làm tiếp các phần còn lại -HS làm bài vào vở, sau đó HS đọc bài -GV nhận xét và cho điểm HS làm trước lớp Bài 4 ( dành cho hs khá, giỏi ): 3’ - YCHS tự làm bài - HS làm nháp - Sửa bài Củng cố: ( 1’ ) -GV tổng kết giờ học - Lắng nghe Dặn dò: ( 1’ ) -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống (tiết 2) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - GDKNS : kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin II CÁC PP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận theo nhóm nhỏ III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồnvà việc phòng chống IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : ( 1’ ) - Hát Bài cũ: ( 4’ )Aâm thanh trong cuộc sống - Nêu vai trò của âm thanh - HS trả lời - Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh - HS nhận xét - GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: ( 30’ ) Giới thiệu bài ( 1’ ) Hoạt động 1: ( 10’ )Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn Mục tiêu: HS nhận biết được một số loại tiếng ồn Cách tiến hành: Trang 5 Giáo án lớp 4 - GV đặt vấn đề: có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh - GV yêu cầu HS họp nhóm 2, quan sát các hình trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn - GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống - GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra Hoạt động 2: ( 10’ )Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Mục tiêu: HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS họp nhóm 4, quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, NX Kết luận của GV: - Như mục Bạn cần biết Hoạt động 3: ( 9’ )Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồ cho bản thân và những người xung quanh Mục tiêu: HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng - Lắng nghe - HS họp nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo - Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp bổ sung, nhận xét - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - GV nhận xét * LHGD : Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người Trang 6 Giáo án lớp 4 xung quanh Củng cố – Dặn dò: ( 2’ ) - Lắng nghe - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Chuẩn bị bài: Aùnh sáng - Sinh hoạt tập thể: Sinh hoạt lớp I.MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II CHUẨN BỊ -Báo cáo tuần 22 - Kế hoạch tuần 23 III NỘI DUNG 1.Lớp trưởng tổ chức cho cả lớp chơi 1 trò chơi: Xin mời 2.Các tổ trưởng lên báo cáo hoạt động trong tuần 3 Sao đỏ lớp lên báo cáo thi đua 4 Lớp trưởng nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 23 5 GVCN phát biểu 6 Phương hướng tuần 23 - Thông báo lịch nghỉ tết cho HS : Từ 31 / 01 đến 12 / 02 - GD cho Hs vui tết an toàn - Ổn định nề nếp sau khi nghỉ tết Duy trì tỉ lệ chuyên cần - Nghỉ học phải có giấy xin phép - Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ - Bồi dưỡng HS giỏi tham gia thi năng khiếu , phụ đạo HS yếu kém Trang 7 ... điểm tuần kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục Rèn kĩ sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên học tập II CHUẨN BỊ -Báo cáo tuần 22 - Kế hoạch tuần 23 III NỘI DUNG 1 .Lớp trưởng... chức cho lớp chơi trò chơi: Xin mời 2.Các tổ trưởng lên báo cáo hoạt động tuần Sao đỏ lớp lên báo cáo thi đua Lớp trưởng nhận xét chung nêu kế hoạch tuần 23 GVCN phát biểu Phương hướng tuần 23... mẫu số 4 -Là phân số * Mẫu số phân số lớn hay bé 5 4 -Mẫu số phân số bé mẫu số mẫu số phân số ? * Phân số phân số lớn ? phân số Trang Giáo án lớp 4 * Như vậy, so sánh hai phân số có phân số tử