phòng giáo dục đào tạo kì thi học sinh giỏi thành phố tp hạ long Năm học 2010 2011 Môn: Hoá học lớp 9 vòng 2 Thời gian: 150phút (không kể thời gian giao đề) đề chính thức Câu 1 (4 điểm): a/ Có 3 bình khí: CO 2 , H 2 , và CH 4 . Hãy trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết từng bình khí. b/ Hãy trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết mỗi khí trong hỗn hợp khí gồm: N 2 , CO 2 và SO 2 . Câu 2 (3 điểm): Hãy chọn 6 dung dịch muối X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 , X 6 ứng với 6 gốc axit khác nhau thoả mãn các điều kiện sau: a) X 1 + X 2 > có khí bay ra. b) X 1 + X 3 > có kết tủa. c) X 2 + X 3 > có kết tủa và khí bay ra. d) X 4 + X 5 > có kết tủa. e) X 5 + X 6 > có kết tủa. Câu 3 (5 điểm) Cho x g P 2 O 5 vào 100g nớc thu đợc dung dịch A. Cho từ từ dung dịch A vào 125g dung dịch NaOH 16% ngời ta thu đợc dung dịch B. a. Viết thứ tự các phản ứng có thể xảy ra. b. x có giá trị trong khoảng giới hạn nào để dung dịch B có hai muối là Na 2 HPO 4 và NaH 2 PO 4 . c. Xác định giá trị x để trong dịch B nồng độ phần trăm của 2 muối Na 2 HPO 4 và NaH 2 PO 4 bằng nhau. Câu 4 ( 4 điểm): Hoà tan 13,2g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 400ml dung dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 32,7g hỗn hợp muối khan. a. Chứng minh hỗn hợp A không tan hết. b. Tính thể tích khí hidro sinh ra.(đktc) Câu 5 ( 4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,3g một hợp chất hữu cơ thu đợc 13,2g CO 2 và 4,5g H 2 O. Mặt khác hoá hơi hoàn toàn 29,2 g chất hữu cơ trên thu đợc thể tích hơi bằng với thể tích của 6,4g oxi (trong cùng điều kiện). Tìm công thức phân tử chất hữu cơ nói trên. Biết NTK: Fe =56; S =32; O =16; Zn = 65; Cu = 64; Na = 23; H = 1; P = 31. Hết biểu điểm chấm Câu Nội dung Điểm Câu 1 4 điểm a. Trớc hết cho từng chất khí đi qua nớc vôi trong d, nơi nào kết tủa tạo thành đó là CO 2 . Đốt cháy từng khí rồi cho sản phẩm đi qua n- ớc vôi trong d, nơi nào đục là CO 2, nhận ra CH 4 còn lại là H 2 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 2H 2 + O 2 to 2H 2 O CH 4 + 2O 2 to CO 2 + 2H 2 O b. Cho hốn hợp khí ttừ từ qua nớc Brôm d , màu nâu đỏ của brôm nhạt màu một phần chứng tỏ trong hỗn hợp có SO 2 SO 2 + 2H 2 O + Br 2 2HBr + H 2 SO 4 Cho hỗn hợp khí còn lại qua nớc vôi trong d, thấy kết tủa chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Khí còn lại trộn với H 2 và đun nóng 400 o C với bột Fe và xúc tác thấy tạo thành khí mùi khai, làm xanh giấy quỳ ớt (NH 3 ) chứng tỏ hỗn hợp có N 2 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 Câu 2 3 điểm Có thể chọn muói X 1 : Na 2 SO 3 ; X 2 : NaHSO 4 , X 3 : Ba(HCO 3 ) 2 , x 4 : Na 2 CO 3 , X 5 : AgNO 3 , X 6 : AlCl 3 . (chọn đúng mỗi chất đợc 0,5 điểm) Viết đúng các phơng trình minh hoạ. 0,5x6 Câu 3 5 điểm a. Viết thứ tự các phơng trình có thể xảy ra: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 H 3 PO 4 + 3NaOH Na 3 PO 4 + 3H 2 O H 3 PO 4 + 2Na 2 PO 4 3Na 2 HPO 4 H 3 PO 4 + Na 2 HPO 4 2NaH 2 PO 4 b. Xét phản ứng tạo hai muối: H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O (1) H 3 PO 4 + 2NaOH Na 2 HPO 4 + H 2 O (2) n H3PO4 = 2n P2O5 = )( 71142 2 mol xx = n NaOH = 0,16. )(5,0 40 125 mol= Theo phản ứng (1) và (2) tỷ lệ số mol phải thoả mãn: 1 < 43POnH nNaOH < 2 hay 1< 0,5 : 71 x < 2 => 17,75 < x < 35,5 c. Xét dung dịch B: Gọi nồng đọ % hai muói là c (dạng số thập phân). Ta có: m dd = x + 100 + 125 = x + 225 = t => x = t 225 n NaH2PO4 = 120 ct ; n Na2HPO4 = 142 ct Theo bài ra ta có phơng trình: 1,0 1,0 1,0 1,0 120 ct + 142 ct = 71 225t 120 ct + 5,0 71 = ct => 71 225t . 262 17040 22,304 => t-225 = x = 24.348g. 1,0 Câu 4 4 điểm a) Số mol HCl trong 400ml dung dịch HCl 1,5M là: n HCl = 0,4.1,5 = 0,6(mol) Gọi M và N là hai kim loại trong hỗn hợp A có hoá trị x; a, b lần l- ợt là số mol của M và N. Phơng trình hoá học: 2M + 2xHCl 2MCl x + xH 2 (mol) a xa a 0,5xa 2N + 2xHCl 2NCl x + xH 2 (mol) b xb b 0,5xb Theo phơng trình: n HCl = x(a+b) = 0,6 Ta có m MCl x + mNCl x = (M +35,5x)a + (N +35,5x)b = 32,7 Hay: (Ma + Nb) + 35,5x(a+b) = 32,7 Nên: m M = m N = 11,4 <13,2 Do đó hỗn hợp A không tan hết. b) Theo phơng trình: n H2 = 0,5x(a+b) = 0,5 . 0,6 = 0,3(mol) Thể tích H 2 thu đợc là: V H2 (đktc) = 22,4 . 0,3 = 6,72 (lít) 0,5 0.5 1,5 1,5 Câu 5 4 điểm Đốt cháy chất hữu cơ thu đợc CO 2 và H 2 O => chất hữu cơ chứa C, H có thể có O. Đặt công thức trên là C x H y O z Gọi a là số mol đã dùng, ta có phản ứng: C x H y O z + (x + 24 zy )O 2 to xCO 2 + 2 y H 2 O a ax 2 ay Mặt khác gọi M là khối lợng mol của hợp chất hữu cơ, theo định luật Avogađro ta có: 32 4,62,29 = M Rút ra M = 146 4,6 32.2,29 = a(12x + y + 16z) = 7,3 (1) Suy ra ax = 3,0 44 2,13 = (2) 25,0 18 5,4 2 == ay (3) 0,5 0,5 0,5 1,0 M = 146 => 12x + y + 16z = 146 (4) (1) ; (4) => a = 0,05. Thế vào (2) => x = 6 (3) => y = 10 (4) => z = 4 Vậy công thức phân tử cần tìm là C 6 H 10 O 4 . 0,5 0,5 Chú ý - Các cách giải khác đúng mà không sai bản chất hoá học, lập luận đúng cho đủ số điểm. - Các phơng trình phản ứng viết đúng, không cân bằng hoặc cân bằng sai không tính điểm. - Trạng thái các chất cần ghi đủ mới cho điểm tối đa. 20 điểm . phòng giáo dục đào tạo kì thi học sinh giỏi thành phố tp hạ long Năm học 2010 2011 Môn: Hoá học lớp 9 vòng 2 Thời gian: 150phút (không. )(5,0 40 125 mol= Theo phản ứng (1) và (2) tỷ lệ số mol phải thoả mãn: 1 < 43POnH nNaOH < 2 hay 1< 0,5 : 71 x < 2 => 17,75 < x < 35,5 c. Xét dung dịch B: Gọi nồng đọ % hai muói là c (dạng. + Na 2 HPO 4 2NaH 2 PO 4 b. Xét phản ứng tạo hai muối: H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O (1) H 3 PO 4 + 2NaOH Na 2 HPO 4 + H 2 O (2) n H3PO4 = 2n P2O5 = )( 71142 2 mol xx = n NaOH