1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 99 nuoc dai viet ta- Thuy Nga

5 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 02/ 2011 Ngày giảng: 03/ 2011 Bài 24 Tiết 99 văn bản: nớc đại việt ta ( Trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Sơ giản về thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo. - Nội dung t tởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nớc, dân tộc. - Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích. 2. Kĩ năng - Đọc- hiểu một văn bản viết theo thể cáo. - Nhận ra, thấy đợc đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo 3.Thái độ Tình thần yêu nớc và lòng biết ơn các vị tiền bối. Tích hợp t tởng Hồ Chí Minh t tởng nhân nghĩa, t tởng yêu nớc và độc lập dân tộc là nguồn gốc t tởng Hồ Chí Minh II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 1. Kĩ năng giao tiếp 2. Kĩ năng xác định giá trị 3. Kĩ năng lắng nghe tích cực 4. Kĩ năng hợp tác III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chân dung Nguyễn Trãi 2. Học sinh: đọc và trả lời câu hỏi sgk IV. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học Đọc sáng tạo, phân tích và bình giảng, nêu vấn đề ( động não, nêu câu hỏi); thảo luận nhóm( chia nhóm, giao nhiệm vụ) V. Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức ( 1) 2. Kiểm tra đầu giờ ( 5) H. TQT đã phê phán các tớng sĩ điều gì? Qua bài hịch cho thấy tác giả là ngời nh thế nào? - Phê phán những thú vui, những cách sống tầm thờng, quên danh dự bổn phận, bàng quan trớc vận mệnh đất nớc. - Mất hết sinh lực và tâm trí đánh giặc, nớc mất nhà tan. - Lòng yêu nớc nồng nàn, thể hiện qua lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm thắng kẻ thù xâm lợc. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động ( 1) Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn, một danh nhân văn hóa thế giới. Tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi là Bình Ngô đại cáo đợc viết cho Lê lợi đọc sau khi đánh thắng quân Minh xâm lợc.Phần đầu của tác phẩm đã thể hiện đợc điều gì bài học hôm nay giúp các em cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung Hoạt động 1. đọc- hiểu văn bản * Mục tiêu - Đọc đúng văn bản - Sơ giản về thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo. - Nội dung t tởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nớc, dân tộc. 26 - Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích. - GV hớng dẫn học sinh đọc: đọc rõ ràng, mạch lạc và đúng ngữ điệu. - GV đọc mẫu, Hs đọc - Gv nhận xét và uốn nắn - GV treo chân dung Nguyễn Trãi H. Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Trãi? GV nhắc lại một số điểm cơ bản cho học sinh: ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạch Lê Lợi. Cuối cùng ông bị giết một cách oan khốc vào năm 1442, đến năm 1464 ông đợc vua Lê Thánh Tông rửa oan. Ông là ngời việt Nam đầu tiên đợc UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới ( 80) H. Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Năm 1428 cuộc k/c chống quân Minh xâm lợc của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi. Bình Ngô đại cáo đã đợc Nguyễn Trãi soạn thảo và công bố ngày 17 tháng chạp năm đinh mùi ( đầu năm 1428) H. Em hiểu cáo là thể loại nh thế nào? GV lu ý học sinh: Cáo là một thể văn chính luận -Báo cáo: là một kiểu văn bản hành chính H. Ví trí của bài cáo? H. Theo em văn bản có từ ngữ nào khó và quan trọng? Vì sao? H. Đoạn trích có thể chia thành mấy phần và nội dung chính từng phần? P1: Hai câu đầu: nguyên lí nhân nghĩa P2: Tám câu tiếp: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt P3: sáu câu còn lại: sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc. - HS đọc 2 câu đầu H. Hãy giải thích từ Nhân nghĩa qua câu đầu, em hiểu cốt lõi t tởng nhân nghĩa theo quan điểm của nho giáo là gì? - HS trả lời theo sgk H. Em hiểu dân ở đây có nghĩa là ai? yên dân là nh thế nào? - dân là dân Đại Việt; yên dân là làm cho dân đợc hởng thái bình, hạnh phúc, bảo vệ đất nớc. I. Đọc và thảo luận chú thích 1. Đọc 2.Thảo luận chú thích a. Chú thích * - Tác giả: Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) - Tác phẩm + Hoàn cảnh sáng tác: năm 1428 sau chiến thắng chống quân Minh + Thể loại: Cáo Thể văn chính luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại, có chức năng công bố kết quả một sự nghiệp của vua chúa hoặc thủ lĩnh. + Vị trí: nằm ở phần đầu của bài cáo b.Các chú thích khác II. Bố cục 3 phần III. Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên lí nhân nghĩa H. Nhng để cho dân yên ổn làm ăn thì việc trớc hết theo NT phải làm gì? - Phải trừ bạo H. Em hiểu bạo ở đây là nhng kẻ nào? - bạo là những tên xâm lợc Minh H. Theo em trừ bạo có nghĩa là nh thế nào? - Diệt trừ mọi thế lực tàn bạo- Giặc Minh XL H. Qua hai câu đầu, em thấy t tởng nhân nghĩa của NT có gì tiếp thu theo nho giáo, chỗ nào là sáng tạo và phát triển của ông? - NT đã gắn nhân nghĩa với yêu nớc, chống XL, nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa ngời ngời mà còn có trong quan hệ DT-DT. Đây là nội dung mới, là sự phát triển của t tởng nhân nghĩa của NT so với nho giáo H.Từ đó em có thể hiểu t tởng nhân nghĩa mà NT thể hiện là gì? Gv liên hệ t tởng Hồ Chí Minh - HS đọc 8 câu tiếp H. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ t huật gì trong 8 câu này? - Liệt kê, so sánh, câu văn biền ngẫu H. Đọc lại bài NQSH của Lí Thờng Kiệt thế kỉ XI em thấy tác giả quan niệm về TQ và độc lập dân tộc nh thế nào? - Chủ yếu 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền H.So sánh với NT, sau 4 thế kỉ, em thấy có gì tiến bộ và phát triển hơn? - văn hiến lâu đời - Phong tục riêng - Lãnh thổ riêng - Lịch sử riêng - Chủ quyền, chế độ riêng GV: Khi chân lí nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống Xl thì bảo vệ độc lập của đất nớc chính là bảo vệ nhân nghĩa. Có bảo vệ đất nớc thì mới bảo vệ đợc dân, mới thực hiện đợc mục đích cao cả là yên dân.Chính vì vậy, sau khi nêu nguyên lí nhân nghĩa, NT đã khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc chủ quyền của DTĐV trên cơ sở bình đẳng, ngang hàng với dân tộc Hán, qua đây thể hiện quan niệm của NT về TQ. Trải qua 4 thế kỉ quan niệm của NT về TQ phát triển phong phú và sâu sắc hơn, cách nói của ông cụ thể rõ ràng, so sánh chứng minh đầy đủ. Đây là chân lí hiển nhiên, lịch sử đã chứng tỏ vốn đã lâu, đã chia, cũng khác Trong NQSH Lí Thờng Kiệt đã thể hiện ý thức dân tộc niềm tự hào dân tộc sâu sắc qua từ đế ở BNĐC, NT tiếp tục phát triển Nhân nghĩa là diệt trừ mọi thế lực bạo tàn để dân đợc hởng thanh bình, hạnh phúc. 2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc - Nền độc lập của dân tộc ta đã đợc khẳng định với nền văn hiến lâu đời, phong tục riêng, lãnh thổ riêng, lịch sử riêng, chủ quyền, chế độ riêng niềm tự hào dân tộc sâu sắc mạnh mẽ đó mỗi bên xng đế một phơng. Nêu cao t tởng hoàng đế là phủ nhận t tởng Trời không có hai mặt trời, đất không có hai hoàng đế Khẳng định ĐV có chủ quyền ngang hàng với phơng bắc HS đọc những câu còn lại H. Cấu trúc hai câu : Lu Cung vong Cửa Hàm TửÔ Mã Có gì đặc biệt? Tác dụng? - Câu văn biền ngẫu, mỗi câu có 2 vế sóng đôi đối xứng tạo nên sự cân đối nhẹ nhàng cho câu văn, dễ nghe, dễ nhớ, nổi bật chiến công của ta và sự thất bại của địch H. Tác giả dẫn ra các sự kiện lịch sử nhằm mục đích gì? - CM cho sức mạnh nhân nghĩa, độc lập dân tộc hay chính nghĩa, khẳng định sự thất bại của bọn xâm lợc phơng bắc. Lu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô, Ô Mã kẻ bị giết, ngời bị bắt đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc Hoạt đông 2. Rút ra ghi nhớ * Mục tiêu Trình bày đợc giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản H. Nội dung nhân nghĩa và độc lập dân tộc đợc trình bày trong hình thức văn chính luận cổ có gì nổi bật? ( Chứng cớ, xúc cảm, giọng điệu, lời văn) - Thể văn biều ngẫu - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào H. Qua đoạn văn em hiểu gì về nớc ĐV ta? - HS trả lời, đọc ghi nhớ - GV khái quát H. Nêu ý nghĩa của văn bản? - Nớc ĐV ta thể hiện quan niệm, t tởng tiến bộ của NT về TQ, đất nớc và có ý nghĩa nh bản tuyên ngôn độc lập. Hoạt động 3. Luyện tập * Mục tiêu So sánh hai bản tuyên ngôn thế kỉ XI và thế kỉ XV - HS hoạt động nhóm bàn 2 5 5 - Vị thế đáng tự hào của dân tộc ĐV so với dân tộc khác, đặc biệt là so với các triều đại PK phơng Bắc 3. Sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc. Tác giả nêu ra những chứng cứ lịch sử để CM cho sức mạnh của chính nghĩa, khẳng định sự thất bại của quân XL, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc IV.Ghi nhớ - NT - ND V. Luyện tập So sánh 2 bản tuyên ngôn độc lập của LTK và NT về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật - Các nhóm báo cáo, nhận xét - GV chốt + HT NT: NQSH: Thơ tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc NĐVT: phần đầu của bài cáo dài, phong phú ( đờng luật, biền ngẫu, tứ lục) so sánh đối chiếu -> cụ thể, CM chặt chẽ + NDTT NQSH: ý thức về dân tộc, TQ chủ yếu dựa trên cơ sở lãnh thổ và chủ quyền, dựa vào thần linh NĐVT: dựa vào yếu tố mới, phong phú hơn toàn diện hơn và sâu sắc hơn, đợc CM hùng hồn bằng sự thật hiển nhiên 4.Củng cố ( 1) - GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài: Trong lịch sử dân tộc trải quaSau này khi CM tháng tám thành công trong bản tuyên ngôn độc lập của Bác đọc vào sáng mồng 2/ 9/ 1945 Bác cũng khẳng định t tởng nhân nghĩa của mình lấy dân làm gốc 5.Hớng dẫn học tập ( 1) - Học sinh về nhà học bài theo nội dung học tập trên lớp - Học thuộc lòng văn bản -Chuẩn bị bài: Hành động nói tiếp theo ( đọc và trả lời các câu hỏi sgk) . Ngày soạn: 02/ 2011 Ngày giảng: 03/ 2011 Bài 24 Tiết 99 văn bản: nớc đại việt ta ( Trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức -. NT đã khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc chủ quyền của DTĐV trên cơ sở bình đẳng, ngang hàng với dân tộc Hán, qua đây thể hiện quan niệm của NT về TQ. Trải qua 4 thế kỉ quan niệm. nhận t tởng Trời không có hai mặt trời, đất không có hai hoàng đế Khẳng định ĐV có chủ quyền ngang hàng với phơng bắc HS đọc những câu còn lại H. Cấu trúc hai câu : Lu Cung vong Cửa Hàm

Ngày đăng: 25/04/2015, 16:00

Xem thêm: tiet 99 nuoc dai viet ta- Thuy Nga

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w