Đoc- Tìm hiểu chung +Đại cáo: công bố sự kiện trọng đại -> Bình Ngô đại cáo: tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh... Đoc- Tìm hiểu chung Bố cục bài Bình Ngô Đại cáo Phần 1: Nêu luận
Trang 1NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy, c« gi¸o vÒ dù giê
GV: PhÝ ThÞ Giang
Trang 2Bài “Hịch tướng sĩ” có nội dung như thế nào?
Đọc thuộc lòng đoạn văn thể hiện tâm trạng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?
Trang 3( Trích: “Bình Ngô Đạ i cáo”)
Tiết 97- Văn bản
Trang 4Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I Đọc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
Trang 5Tự Triệu Đinh Lý Trần chi triệu tạo ngã quốc,
Dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế nhất phương.
Tuy cường nhược thì hữu bất đồng, Nhi hào kiệt thế vị thường phạp.
Cố Lưu Cung tham công dĩ thủ bại, Nhi Triệu Tiết hiếu đại dĩ xúc vong.
Toa Đô ký cầm ư Hàm Tử quan,
Ô Mã hựu ế ư Bạch Đằng hải.
Kê chư vãng cổ, Quyết hữu minh trưng.
Trang 6Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Xong hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét Chứng cứ còn ghi.
Trang 8Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
Trang 10Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I Đoc- Tìm hiểu chung
+Đại cáo: công bố sự kiện trọng đại
-> Bình Ngô đại cáo: tuyên bố
về sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh
Trang 11“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
Trang 12Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I Đoc- Tìm hiểu chung
Bố cục : 4 phần + Nêu luận đề chính nghĩa + Vạch rõ tội ác kẻ thù + Kể lại quá trình kháng chiến + Tuyên bố chiến thắng , nêu cao chính nghĩa
Lời văn : biền ngẫu Tác giả : Vua chúa hoặc tướng lĩnh
Trang 13Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I Đoc- Tìm hiểu chung
Bố cục bài Bình Ngô Đại cáo
Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác giặc
Minh
Phần 3: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn từ nh ng ngày đầu gian khổ đến lúc ữ thắng lợi.
Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng
định nền độc lập v ng chắc, đất nước mở ra ữ một
kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sử
-> Đoạn trích thuộc phần đầu của bài Bình Ngô đại cáo
Trang 14Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I Đoc- Tìm hiểu chung
Trang 15Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I Đoc- Tìm hiểu chung
-> chống xâm lược, làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc.Lo cho dân, vì dân
-> Cách đặt vấn đề khéo léo, giàu sức thuyết phục.
Trang 16Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I.Đoc- Tìm hiểu chung
Trang 17Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
+ Văn hiến + Lịch sử+ Lãnh thổ + Chủ quyền+ Phong tục
-NT: lựa chọn từ ngữ , so sánh, liệt kê, câu văn biền ngẫu
->Khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc
⇒Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt, tình cảm tự hào dân tộc
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời
Trang 18Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I.Đoc- Tìm hiểu chung
Trang 19Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
Thảo luận nhóm
Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích
"Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài " Sông núi nước Nam" của Lí Thường Kiệt, em hãy giải thích?
Trang 20Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I Đoc- Tìm hiểu chung
Trang 21Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
-NT: Liệt kê, dẫn chứng theo tiến trình lịch sử, xác thực, khách quan
-> Sự thảm bại của kẻ thù và những chiến công hiển hách cuả dân tộc ta
- Câu cuối: Lời khẳng định
đanh thép về sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia dân tộc, là lẽ phải không thể chối cãi được
Trang 22Nguyên lí nhân nghĩa
Van hiến
lâu đời Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Lịch sử riêng Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của
độc lập dân tộc
Trang 23Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I.Đoc- Tìm hiểu chung
Trang 24Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I.Đoc- Tìm hiểu chung
ý nào trả lời đúng nhất
về nội dung của văn bản?
A Lời kêu gọi của vị chủ
tướng về lòng nhân nghĩa
và sức mạnh Dân tộc
B Đề cao nguyên lí nhân
nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt
C Sức mạnh của nhân
nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
D ý B và C
E Tất cả các ý trên