1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 6 - T80-86

22 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

2.01.2011 Ngày giảng: 20.01. 2011 Bài 19 Tiết 80 Văn Bản: sông nớc cà mau( Đoàn Giỏi) I, Mục tiêu 1, Kiến thức. - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phơng Nam. - Vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống con ngời một vùng đất phơng Nam. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn trích. 2, Kĩ năng: - Nắm bát nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc phù hợp với nôI dung văn bản. - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. 3, Thái độ:Bồi dỡng tinh thần yêu quê hơng đất nớc. II, Các kĩ năng đợc giáo dục trong bài. - T nhn thc v xỏc nh cỏch ng x: với vẻ đẹp của thiên nhiên và con ng- ời - Giao tip, phn hi/ lng nghe tớch cc, trỡnh by suy ngh/ ý tng, cm nhn ca bn thõn v nhng giỏ tr ni dung v ngh thut ca truyn. III, Chun b: - Gv: bi son. - Hc sinh: son bi mi. IV, Phng phỏp- k thut dy hc. 1, ng nóo: suy ngh v cỏch vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống của con ngời phơng Nam. 2, Tho lun nhúm, k thut trỡnh by mt phỳt v nhng giỏ tr ni dung v ngh thut ca truyn. 3, Đàm thoại, diễn giải V, Cỏc bc lờn lp. 1, n nh t chc(1): 6A 6B. 2, Kim tra u gi(5) Tóm tắt văn bản Bài học đờng đời đầu tiên . và cho biết nội dung và nghệ thuật của truyện? - Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? 3, Bài mới. - Khởi động(1): Đất rừng phơng Nam là một trong những tác phẩm xuất sắc của văn học thiếu nhi nớc ta. Từ khi ra mắt bạn đọc (1957), nó đã có sức hấp dẫn với nhiều thế hệ bạn đọc nhỏ tuổi, cho đến ngày nay, tác phẩm đợc dựng thành phim: Đất phơng Nam. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung HĐ1: HD Đọc hiểu văn bản . * Mục tiêu: - Tiếp xúc với văn bản, những nét 25 chính về tác giả và tác phẩm. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của truyện. - Gv hớng dẫn đọc: giọng chậm rãI, sâu lắng, nhấn mạh từ ngữ miêu tả. - Gv đọc mẫu- h/s đọc( 2h/s) H: Nhng x nét chính về tác giả và hoàn cảnh stác tác phẩm? - Gv cung cấp: Đất rừng phơng Nam(sgk 20- 21). đợc dựng thành phim khá thành công Đất phơng Nam. H: Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục văn bản? H : Ngời kể chuyện là ai? (Tác giả nhập vai ngời kể chuyện - xng tôi). H: Bài văn miêu tả cái gì? Theo trình tự nào? (Tả cảnh quan sông nớc vùng Cà Mau ở cực Nam Tổ quốc - Đi từ ấn tợng chung về thiên nhiên Cà Mau -> Miêu tả cụ thể kênh rạch, sông ngòi) H: ấn tợng ban đầu về thiên nhiên Cà Mau đợc tác giả tả nh thế nào? - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít nh mạng nhện. - Trời, mây, nớc, cây toàn một sắc xanh. - Tiếng rì rào bất tận của khu rừng, tiếng sóng ru ngủ thính giác một màu xanh đơn điệu. H: Những ấn tợng đó đợc tác giả cảm nhận qua những giác quan nào? H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? I, Đọc Thảo luận chú thích . 1, Đọc 2, Thảo luận chú thích. a. tác giả: Đoàn Giỏi (1925- 1989) - Quê ở Tiền Giang. b. Tác phẩm: Trích từ chơng XVIII của truyện Đất phơng Nam c. Nhhững chú thích khác (sgk) II, Bố cục. - P1( Từ đầu -> đơn điệu). ấn t- ợng chung về thiên nhiên Cà Mau. - P 2( tiếp-> ban mai). Kênh rạch sông ngòi Cà Mau - P3( còn lại ) Cảnh chợ Năm Căn. III, Tìm hiểu văn bản. 1. ấn t ợng ban đầu về cảnh quan thiên nhiên. - Chỉ tả khái quát thông qua thính giác và thị giác. - Kết hợp tả xen với kể. Sử dụng phép liệt kê, điệp từ, so sánh đặc biệt dùng nhiều tính từ chỉ màu sắc và trạng thái, cảm giác. H: Trong câu càng đổ dần . nh mạng nhệnsử dụng bp nghệ thuật gì? ( GV tích hợp so sánh). H: tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy? - GV tích hợp môi trờng: Tự nhiên hoang dã tiềm ẩn sức mạnh - Gv bình: Vẻ đẹp tự hiên hoang sơ của vngf đất Mũi thể hiện tài năng miêu tả và sự cảm nhận tinh tế của tác giả - Y/c chú ý P2. H: Em có nhận xét gì về mạng lới sông ngòi, kênh rạch và cách đặt tên cho chúng? gợi đặc điểm gì về thiên nhiên Cà Mau). Cách đặt tên cho thấy thiên nhiên tự nhiên hoang dã, phong phú con ngời gần gũi thiên nhiên-> tên đất, tên sông không phải bằng các danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng biệt củanó mà gọi thành tên( Gv tích hợp văn thuyết minh) H: Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và Rừng Đớc? - Sông rộng lớn hơn ngàn thớc, nớc ầm ầm đổ ra biển nh thác, cá nớc bơi hàng đàn Rừng dựng cao ngất -> rộng lớn, hùng vĩ. H: Trong câu "Thuyền chúng tôi về Năm Căn" có những động từ nào chỉ cùng một hoạt động của con thuyền. Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy thì có ảnh hởng gì đến nội dung không? - Thoát ra, đổ ra, xuôi về -> Không thể thay đổi trình tự vì sẽ ảnh hởng đến nội dung.H: Qua đó, em có nhận xét gì về các dùng từ của tác giả? H:Tìm những từ ngữ miêu tả màu sắc của Rừng Đớc? Nhận xét cách miêu tả của tác giả? -> Cà Mau hiện lên nh một không gian hoang sơ rộng lớn, đầy hấp dẫn và bí ẩn 2. Kênh rạch Cà Mau và dòng sông Năm Căn. Thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã, phong phú, con ngời gần gũi với thiên nhiên, giản dị, chất phác. - Thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. - Dùng nhiều động từ đợc sắp xếp theo trình tự, diễn tả đợc trạng thái con thuyền trong mỗi khung cảnh. - Miêu tả màu xanh với 3 mức độ sắc thái khác nhau: -> gây ấn t- ợng mạnh mẽ. H : Em ó nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng miêu tả cảnh sông ngòi kênh rạch Cà Mau : Từ đó cảnh sông nớc hiện lên nh thế nào ? H : Tìm những chi tiết thể hiện sự độc đáo của chợ Năm Căn? - Họp ngay trên mặt nớc với những nhà bè, có thể dùng thuyền len lỏi khắp mọi nơi, có thể mua đủ các mặt hàng từ thợng vàng đến hạ cám đa dạng màu sắc, trang phục, tiếng nói. H : Nghệ thuật sử dụng khi đặc tả chợ Năm Căn ? Họat động3 : TH nội dung ghi nhớ * Mục tiêu: Nắm đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. H: Em nhận xét về tài năng thể hiện của tác giả? Qua đó cảm nhận đợc gì về vùng Cà Mau cực Nam của tổ quốc? - Học sinh đọc ghi nhớ (2 h/s ) Hoạt động 4: HD Luyện tập * Mục tiêu : Có sk liện hệ thực tế Gv nêu câu hỏi 2 - Goi h/s tả lời- nhận xét- bổ sung. - Gv kết luận. 4 5 - Nghệ thuật so sánh , miêu tả, thuyết minh, nhiều động từ, tính từ cho thấy cảnh sông nớc hiện lên cụ thể, sinh động, mang vẻ đẹp cổ tích xa. 3. Cảnh chợ Năm Căn. - Miêu tả vừa cho thấy đợc khung cảnh chung vừa khắc họa đợc những hình ảnh cụ thể làm nổi rõ màu sắc độc đáo cùng với sự tấp nập, trù phú của chợ Năm Căn. IV, Ghi nhớ (sgk) V, Luyện tập 4, Củng cố(3): Gc nhận xét ngắn gọn về tài quan sát, tởng tợng so sánh, trong bài văn và tích hợp Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả 5, HDHB(1): Học bài theo nội dung và học thuộc ghi nhớ - Soạn: Bức tranh của em gái tôi Ngày soạn: 20.1. 2011 Ngày giảng: 24.01.2011 Bài 19 - Tiết 81 So sánh I, Mục tiêu. 1, Kiến thức. - Cấu tạo của phép so sánh. - Các kiểu so sánh thờng gặp. 2, Kĩ năng: - Nhận diện đợc phép so sánh. - Nhận biết và phân tích đợc các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra đ- ợc tác dụng của các kiểu so sánh đó. 3, Thái độ: Sử dụng phép so sánh đúng với hoàn cảnh giao tiếp. II, Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 1, Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ so sánh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2, Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ so sánh. III, Chuẩn bị: 1, Gv: Bảng phụ. 2, Học sinh: Bài cũ- bài mới. IV, Phơng pháp- kĩ thuật dạy học. 1, Phân tích tình hhuống mẫu để nhận ra phép tu từ só sánh và giá trị, tác dụng của nó. 2, Thực hành có hớng dẫn: Đặt câu, viết đoan văn có sử dụng phép tu từ so sánh theo những tình huống cụ thể. 3, Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về các sử dụng phép tu từ so sánh. V, Các bớc lên lớp. 1, ổn định tổ chức(1): 6A . 6B 2, Kiểm tra đầu giờ(5) - Thế nào là phó từ?có mấy loại phó từ? Đặt câu có sử dụng phó từ? - Làm bài tập 2(sgk ) 3, Tiến trình tổ chức các hoạt động. - Khởi động(1): So sánh là một thao tác của t duy lôgic, nó vừa có giá trị nhận thức, vừa có giá trị tu từ. Các em đã nhiều lần dùng so sánh, song cha rõ đợc khái niệm so sánh là gì? Cấu tạo nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động1: Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: - Cấu tạo của phép so sánh. 20 I. So sánh là gì? 1, Bài tập. a. Trẻ em so sánh với búp trên cành. - Các kiểu so sánh thờng gặp. H:Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu a, b H:Những sự vật, sự việc nào đợc so sánh với nhau? H: Vì sao có thể so sánh nh vậy? Nhằm mục đích gì? Trẻ em so sánh với búp trên cành: non nớt, ngây thơ, hồn nhiên. - Rừng đớc so sánh hai dãy trờng thành -> sự bất tận, mênh mông. H:Sự so sánh trong những câu trên có gì khác so với sự so sánh trong câu: "Con mèo vằn dễ mến" (Tạ Duy Anh). - Giống: về hình thức( lông vằn) - Khác về tính chất: mèo hiền- hổ dữ -> Khác các so sánh ttrên ở chỗ chỉ ra sự tơng phản giữa hình thức và tính chất của sự vật. Gv chốt: Việc đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác dựa trên những nét tơng đồng nhằm gọi là so sánh. H: Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là so sánh? - H/s đọc ghi nhớ và lấy ví dụ - Gv treo bảng phụ mô hình phép so sánh. - Y/c điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn vào mô hình. Vế A (sv đợc so sánh) Phơng diện so sánh Từ so sánh Vế B (sv dùng để s. sánh Trẻ em rh búp Rừng đớc dựng lên nh hai dãy H: Nêu thêm một số từ so sánh mà mà em biết?(là, nh là, giống, tựa, bao nhiêu, bấy nhiêu ) b. Rừng Đớc so sánh với hai dãy trờng thành vô tận. - so sánh dựa vào sự tơng đồng. - Mục đích: Tạo hình ảnh mới mẻ, gợi cảm giác cụ thể, hấp dẫn. - Giống ở vẻ bề ngoài, khác nhau ở tính chất bên trong (Mèo hiền > < Hổ dữ). 2. Ghi nhớ: (Sgk 24). II, Cờu tạo của phép so sánh. 1, Bài tập. - Gv đa VD-> y/c học sinh chỉ ra phép so sánh. + Đờng vô xứ Nghệ .tranh họa đồ. + Con nghe Bác tởng nghe lời non nớc. Tiếng ngày xa và cả tiếng mai sau. + Lòng ta vui nh hội Nh cờ bay, gió bay. ( Tố Hữu) H : Quan sát mô hình phép so sánh, em có nhận xét gì về cấu tạo của nó ? H : Nêu thêm các từ so sánh mà em biết? - Y/c học sinh đọc bài tập 3 H: cấu tạo của phép so sánh trên có gì đặc biệt? - Học sinh đọc ghi nhớ và lấy ví dụ. Hoạt động2: HD Luyện tập. * Mục tiêu : - Nhận diện đợc phép so sánh. - Nhận biết và phân tích đợc các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra đợc tác dụng của các kiểu so sánh đó. - Gọi h/s đọc và xác định y/c bài tập. - Y/c học sinh làm bài độc lập - Gọi 2-3 h/s báo cáo đáp án. - Nhận xét- bổ sung- lấy điểm. - Gọi h/s lên bảng làm bài tập. - Nhận xét bổ sung- lấy điểm. 15 - Mô hình cấu tạo phép so sánh đầy đủ gồm 4 phần: + Vế A: sự vật đợc so sánh. + Vế B: Sự vật dùng để so sánh. + Phơng diện so sánh. + Từ so sánh: tựa, nh, nh là, bằng, hơn. - Có thể: + Từ so sánh đợc thay bằng dấu hai chấm (:). + Vế B cùng với từ so sánh đợc đảo lên trớc vế A. 2, Ghi nhớ (sgk 25) III, Luyện tập. Bài 1(25) Hãy tìm thêm ví dụ với mỗi mẫu so sánh. a. So sánh đồng loại. - Ngời với ngời: Ngời là Cha, là Bác, là Anh Thầy thuốc nh mẹ hiền. - Vật với vật Sông ngòi, nh mạng nhện. b. So sánh khác loại: - Vật với ngời: Cá nơc bơi hàng sóng trắng. - Cái cụ thể với cái trù tợng Sự nghiệp của chúng ta giống nh rừng cây Bài 2(25) - Khoẻ nh voi,nh hùm - Đen nh bồ hóng, nh cột nhà - Trắng nh bông, nh cớc, nh ngà, nh tuyết - Cao nh cây sào, nh núi Bài 3(26) - Y/c học sinh làm bài độc lập - Gv đọc- h/s nghẹ- viết . Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên và Sông nớc Cà Mau Bài 4(26) Nghe- viết chính tả. 4, Củngcố(2): - Thế nào là so sánh? Nêu mô hình cấu tạo của phép so sánh? 5, HDHB(1): - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc trả lời câu hỏi mục 1, 2 (Trang 27, 28). - Chuẩn bị bài: "So sánh" - Trả lời câu hỏi bài tập 1, 2 (Sgk). Ngày soạn: 20.1.2011 Ngày giảng: 20.1.2011 Bài 20 Tiết 82 Văn bản: Bức tranh của em gáI tôi (Tạ Duy Anh) I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Làm quen với tác giả Tạ Duy Anh và truyện Bức tranh của em gáI tôi. - Tình cảm của ngời em có tài năng đoói với ngời anh. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thức thể hiện những vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2, Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. - Đọc- hiểu nội dung văn bản tuyện hiện đạicó yếu tố tự sự kết hợp miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt văn bản trong một đoạn văn ngắn. 3, Thái độ : ứng xử đúng đắn, thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng hay thành công của ngời khác. II, Cỏc k nng c giỏo dc trong bi - T nhn thc v xỏc nh cỏch ng x: sng khiờm tụn v bit tụn trng ngi khỏc. - Giao tip, phn hi/ lng nghe tớch cc, trỡnh by suy ngh/ ý tng, cm nhn ca bn thõn v nhng giỏ tr ni dung v ngh thut ca truyn. III, Chun b: - Gv: bi son. - Hc sinh: son bi mi. IV, Phng phỏp- k thut dy hc. 1,Động não : suy nghĩ về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện. 2, Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3, Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng ngời khác. V, Cỏc bc lờn lp. 1, n nh t chc(1): 6A 6B. 2, Kim tra u gi(5) - Nội dung và nghệ thuật của văn bản Sông nớc Cà Mau? - Gv kiểm tra vở soạn của h/s( 5h/s) 3, Bi mi. - Khởi động(3): Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ c xử của mình với ngời thân trong gia đình cha? Đã bao giờ em thấy mình tồi tệ, xấu xa, không xứng đáng với anh, chị em mình cha? Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo, lắng dịu hơn. Bài học hôm nay rất thành công trong việc thể hiện chủ đề đó. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Đọc- hiểu văn bản. * Mục tiêu: Tiếp xúc văn bản, tìm hiểu bố cục, những nét chính về tác giả và tác phẩm. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. - Gv hớng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, phân biệt giọng của nhân vật ngời anh và giọng của bé Kiều Phơng. - GV đọc- h/s đọc( 2h/s) H; Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện? - Gv chốt các sự việc chính : truyện kể về hai anh em, anh trai hay bực mình về em gái hay nghịch bẩn và bừa bãi. Em bí mật học vẽ, mầm hôi họa bí mật đợc phát hiện, anh ghen tị, tức tối trớc sự việc ấy, em thành công cả nhà đi xem triển lãm ngời anh gợng cùng đến triển lãm. Đứng trớc bức tranh của ngời em ngời anh hối hận vô cùng. H : Dựa vào chú thích (*) hãy nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ? 33 I, Đọc- Thảo luận chú thích. 1, Đọc. 2, Thảo luận chú thích. a. Tác giả: Tạ Duy Anh sinh 1959- quê: chơng Mĩ- Hà Tây. b. Tác phẩm : đoạt giả nhì cuộc H : Văn bản chia mấy phần ? Nội dung chính từng phần? H: Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em xác định đó là n/v chính? ( Là ngời anh vì diễn biến câu truyện xoay quanh tâm lí nhân vật ngời anh) H: Truyện đợc kể theo lời của nhân vật nào? việc lựa chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì? - Thảo luận nhóm nhỏ 3 - - GvKL: ngôI thứ nhất-> miêu tả tâm trạng một cách tự nhiên bằng lời của nhân vật chính- n/v tự lột tả, tự nhận ra những ích kỉ, tự ti - Gv định hứng tâm trạng của ngời anh qua 3 thời điểm: từ trớc đến khi thấy em gái chế màu, tài năng hội họa của ngời em đợc phát hiện,cùng gia đình đến phòng triển lãm tranh. - Y/c chú ý P1. H: tìm các chi tiết cho thấy tâm trạng và tháI độ của ngời anh đ/v ngời em? - Gọi em gái là Mèo. - Khó chụi khi thấy em lục lọi đồ vật. - Bí mật theo dõi việc làm của em. H: Em có nhận xét gì về tâm trạng và thái độ ấy? - Y/c chú ý P2. H: Thái độ của mọi ngời khi phát hiện ra tài năng hội họa của ngời em? - Cả bố, mẹ và chú Tiến Lê đều ngạc thi viết Tơng lai vẫy gọi của báo thiếu niên tiền phong. c. Những chú thích khác(sgk) II, Bố cục( 4 phần) - P1( Từ đầu- có vẻ vui lắm) : giới thiệu anh em Kiều Phơng và sở thích của em. - P2(tiếp-> phát huy tài năng) mầm hội họa của ngời em đợc phát hiện - P3(Tiếp-> chọc tức tôi) : Tâm trạng, thái độ của ngời anh. - P4 còn lại: tài năng của ngời em đợc tỏa sánh và sự hối hận của ngời anh. III, Tìm hiểu văn bản. 1, Nhân vật ng ời anh. a, Từ tr ớc cho đến khi thấy em gái chế màu. - Là ngời tò mò, kể cả và coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con. b. Khi tài năng hội họa của ng ời em đ ợc phát hiện [...]... ý P3) - Luôn cảm thấy minh bất tài , chỉ muốn gục xuống khóc - Nảy sinh thái độ khó chịu hay gắt gỏng với em, và không thể thân với em nh trớc đợc nữa - Nén xem tanh cua em-> thở dài - Khó chịu với vẻ mặt của em H: Vì sao sau khi tài năng hội họa ở em gái đợc phát hiện, ngời anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái nh trớc đợc nữa? - Thảo luận nhóm 4- Học sinh báo cáo- bổ sung- GvKL: - Ngời... thuộc ghi nhớ và tóm tắt văn bản - Soạn : Vợt thác theo câu hỏi sgk phần Đọc- hiểu văn bản - Chuẩn bị : Quan sát, tởng tợng, so sánh Ngy son :13/02/2011 Ngy dy : 16/ 02/2011 Bi 1 9- Tit 84+ 85 QUAN ST,TNG TNG, SO SNH V NHN XẫT TRONG VN MIấU T I.Mc tiờu: 1.Kin thc: - Mi quan h trc tip ca quan sỏt, tng tng, so sỏnh v nhn xột trong vn miờu t - Vai trũ tỏc dng ca quan sỏt, tng... Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật - Đọc- hiểu nội dung văn bản tuyện hiện đạicó yếu tố tự sự kết hợp miêu tả tâm lí nhân vật - Kể tóm tắt văn bản trong một đoạn văn ngắn 3, Thái độ : ứng xử đúng đắn, thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng hay thành công của ngời khác II, Cỏc k nng c giỏo dc trong bi - T nhn thc v xỏc nh cỏch ng x: sng khiờm tụn v bit tụn trng ngi khỏc - Giao... ca truyn III, Chun b: - Gv: bi son - Hc sinh: son bi mi IV, Phng phỏp- k thut dy hc 1,Động não : suy nghĩ về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện 2, Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện 3, Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng ngời khác V, Cỏc bc lờn lp 1, n nh t chc(1): 6A 6B 2, Kim tra u gi(5) - Tóm tắt văn bản Bức... cùng gia đinh đến - Chú ý phần 4 phòng triển lãm tranh H; Khi nghe tin ngời em đoạt giảI nhất ngời anh có hành động gì? ( đẩy nhẹ em ra) H: Vì sao ngời anh có hành động không thân thiện đó? (Không chịu đợc trớc thành đạt của em) - Giật sững ngời phải bám H: Cho biết tâm trạng của ngời anh khi chặt lấy mẹ đứng trớc bức tranh Anh trai tôi của - Ngỡ ngàng- hành diện- xấu em gái? hổ - im lặng vì muốn khóc... truyện của anh em Kiều Phơng em rút ra bài học gì ? V, Luyện tập - Gọi h/s đọc ghi nhớ 5 HĐ3: Hớng dẫn Luyện tập Viết một đoạn văn thuật lại * Mục tiêu: Cảm thụ giá trị nội dung tâm trạng của ngời anh khi đvăn bản qua những nội dung đã học éng trớc bức tranh của ngời - h/s viết bài em gái đợc giải nhất - Gọi 1-2 học sinh trình bày - nhận xét- bổ sung 4, Củng cố(2): Vì sao ngời anh lại xấu hổ khi xem bức... -Ngày soạn: 22.1.2011 Ngày giảng: 1 2011 Bài 20 Tiết 83 Văn bản - bức tranh của em gáI tôi ( Tạ Duy Anh) I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Làm quen với tác giả Tạ Duy Anh và truyện Bức tranh của em gáI tôi - Tình cảm của ngời em có tài năng đoói với ngời anh - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể hiện những vấn... - im lặng vì muốn khóc H: GiảI thích tâm trạng của ngời anh khi đứng trớc bức tranh? - Thảo luận nhóm 3 - Giật sững( từ ghép): giật mình và sững sờ - Ngỡ ngàng: ngạc nhiên cao độ không thể ngờ đứa em gáI mình vốn coi thờng, phát ghéy bấy lâu lại vẽ mình - Hãnh diện: hóa ra mình hiện ra trong tranh lại đẹp nhờng ấy - Xấu hổ: nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình không xứng dáng đợc nh vậy trong... nng: - Quan sỏt, tng tng, so sỏnh, nhn xột khi miờu t, - Nhn din v vn dng nhng thao tỏc c bn trờn khi c, vit vn miờu t 3.Thỏi : - í thc hc tp, rốn luyn th loi vn miờu t II.Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi III.Chun b: 1.Giỏo viờn: Son bi,d kin ụn tp, cng c v nõng cao kin thc ó hc v vn miờu t cp I 2.Hc sinh: Son v chun b bi nh IV Phng phỏp k thut dy hc V Tin trỡnh bi dy: 1.n nh lp: 6A 6B 2.Kim... dng ca quan sỏt, tng tng, so sỏnh v nhn xột trong vn miờu t? 5.Hng dn t hc : -Nh c mc ớch ca quan sỏt tng tng, so sỏnh v nhn xột trong vn miờu t -Nhn bit c im nhỡn miờu t , cỏc chi tit tng tng, so sỏnh trong mt on vn miờu t - Chun b bi : vợt thác NS: 15/02/2011 NG: 18/02/2011 Bài 21 - Tit 85: Vn bn: VT THC (Trớch: Quờ ni - Vừ Qung) I.Mc tiờu: 1.Kin thc: Thy c giỏ tr ni dung v ngh thut c ỏo trong "Vt . đó. - Gọi h/s đọc và xác định y/c bài tập. - Y/c học sinh làm bài độc lập - Gọi 2-3 h/s báo cáo đáp án. - Nhận xét- bổ sung- lấy điểm. - Gọi h/s lên bảng làm bài tập. - Nhận xét bổ sung- lấy. 2(25) - Khoẻ nh voi,nh hùm - Đen nh bồ hóng, nh cột nhà - Trắng nh bông, nh cớc, nh ngà, nh tuyết - Cao nh cây sào, nh núi Bài 3( 26) - Y/c học sinh làm bài độc lập - Gv đọc- h/s ngh - viết. trớc đợc nữa? - Thảo luận nhóm 4- - Học sinh báo cáo- bổ sung- - GvKL: - Gv nhấn mạnh: đây cũng là một biểu hiện tâm lí dễ gặp ở mọi ngời, nhất là ở lứa tuổi thanh thiếu niên. - Ngời anh thất

Ngày đăng: 25/04/2015, 13:00

Xem thêm

w