Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
795,02 KB
Nội dung
Nguyễn Trung Đức 503401 006 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 01 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 03 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 04 DANH MỤC CÁC ẢNH .05 LỜI MỞ ĐẦU 06 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦAKHÁCHSẠNNHỎ 08 1.1. Kháchsạn 08 1.1.1. Khái niệm 08 1.1.2. Phân loại .09 1.2. Kháchsạnnhỏ 10 1.3. Tổchứccáchoạtđộngkinhdoanhcủakháchsạnnhỏ 12 1.3.1. Tổchứchoạtđộng Marketing .12 1.3.2. Tổchứchoạtđộngkinhdoanh lưu trú .20 1.3.3. Tổchứchoạtđộngkinhdoanh ăn uống 29 1.3.4. Tổchứchoạtđộngkinhdoanh dịch vụ bổ sung 31 CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGTỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦAKHÁCHSẠNNHỎTẠIKHUPHỐCỔHÀNỘI (LẤY KHÁCHSẠN HANOI ELEGANCE LÀM VÍ DỤ) .36 2.1. Giới thiệu về khuphốcổHàNội 36 2.2. Đặc điểm củakháchsạnnhỏtạikhuPhốCổHàNội 37 2.2.1. Đặc điểm chung 37 2.2.1. Đặc điểm riêng của khác sạnnhỏtạikhuPhốCổHàNội .42 2.3. Khái quát về kháchsạn HANOI ELEGANCE 43 2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển 43 2.3.2. Điều kiện kinhdoanh .45 2.4. Thựctrạngtổchứchoạtđộngkinhdoanh 59 Khoá luận tốt nghiệp 1
Nguyễn Trung Đức 503401 006 2.4.1. Tổchức bộ máy quản lý và hoạtđộng 59 2.4.2. Tổchứchoạtđộng Marketing .61 2.4.3. Tổchứchoạtđộngkinhdoanh lưu trú 65 2.4.4. Tổchứchoạtđộngkinhdoanh ăn uống .65 2.4.5. Tổchứckinhdoanh dịch vụ bổ sung 68 2.5. Một số khó khăn về cơ chế chính sách ảnh hưởng tới q trình hoạtđộng kinhd oanh của khác sạn quy mơ nhỏtạiPhốCổHàNội .69 2.6. Nhận xét chung về tổchứccáchoạtđộngkinhdoanhcủakháchsạn HANOI ELEGANCE .70 2.6.1. Ưu điểm .70 2.6.2. Nhược điểm 71 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔCHỨCHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦAKHÁCHSẠNNHỎTẠIKHUPHỐCỔHÀNỘI 73 3.1. Một số dự báo về nhu cầu sử dụng buồng kháchsạn thời gian tới 73 3.2. Một số giải pháp 74 3.2.1. Hồn thiện tổchứchoạtđộng Marketing .74 3.2.2. Hồn thiện tổchứchoạtđộngkinhdoanh lưu trú .76 3.2.3. Hồn thiện tổchứchoạtđộngkinhdoanh ăn uống .79 3.2.4. Hồn thiện tổchứchoạtđộngkinhdoanh dịch vụ bổ sung 81 3.3. Một số kiến nghị 81 3.3.1. Kiến nghị với Sở Du lịch HàNội .81 3.3.2. Kiến nghị với Uỷ ban Nhân dân quận Hồn Kiếm .82 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Khố luận tốt nghiệp 2
Nguyễn Trung Đức 503401 006 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Loại phòng và giá phòng chính thức công bố trên website củakháchsạn Hanoi Elegance 2 49 Bảng 2: Danh sách và cơ cấu lao độngcủakháchsạn hanoi Elegace 2 .55 Bảng 3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi củakháchsạn Hanoi Elegance 2 55 Bảng 4: Cơ cấu lao động theo giới củakháchsạn Hanoi Elegance 2 56 Bảng 5: Trình độ và chuyên ngành đào tạo của một số vị trí quan trọng củakháchsạn Hanoi Elegance 2 58 Bảng 6: Nguồn khách và số lượt khách lưu trú tạikháchsạn Hanoi Elegance 2 trong 2 tháng 12/2006 và 01/2007 61 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Khoá luận tốt nghiệp 3
Nguyễn Trung Đức 503401 006 Trang Sơ đồ 1: Mục tiêu củahoạtđộng Marketing củadoanh nghiệp kinhdoanh lưu trú, kinhdoanh ăn uống .13 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổchứccủa bộ phận Marketing củakháchsạn quy mô nhỏ dưới 30 buồng 14 Sơ đồ 3: Mô hình tổchức bộ phận kinhdoanh lưu trú .20 Sơ đồ 4: Quy trình phục vụ đầy đủ của Bộ phận Lễ tân kháchsạn 24 Sơ đồ 5: Quy trình làm buồng kháchsạn 29 Sơ đồ 6: Quy trình phục vụ ăn uống trực tiếp tại nhà hàng 31 Sơ đồ 7: Quy trình cung cấp tour du lịch cho khách hàng trong kháchsạn quy mô nhỏ với tư cách là đại lý du lịch 34 Sơ đồ 8: Cơ cấu tổchứccủa bộ máy quản lý và hoạtđộngcủakháchsạn Hanoi Elegance 59 DANH MỤC CÁC ẢNH Khoá luận tốt nghiệp 4
Nguyễn Trung Đức 503401 006 Trang Ảnh 1: Sơ đồ HàNội 36 Ảnh 2: Sơ đồ khuPhốCổHàNội 37 Ảnh 3: Tiền sảnh .45 Ảnh 4: Cáctrang thiết bị của quầy Lễ tân 46 Ảnh 5: Cáctrang thiết bị của bộ phận Bếp .47 Ảnh 6: Nhà hàng phục vụ ăn sáng 48 Ảnh 7: Bản vẽ mô tả bố cục phổ biến nhất của một tầng với diện tích sử dụng cho dịch vụ lưu trú là lớn nhất 50 Ảnh 8: Phòng Standard .50 Ảnh 9: Phòng Superior .51 Ảnh 10: Phòng Delux .52 LỜI MỞ ĐẦU Khoá luận tốt nghiệp 5
Nguyễn Trung Đức 503401 006 Khách du lịch đến Việt Nam không thể không một lần ghé thăm Thủ đô HàNội và đến với Thăng Long - HàNội không thể không nhắc đến khuPhốCổ tấp nập 36 phố phường. Đối với khách du lịch, khuPhốCổ là điểm tham quan hấp dẫn, nơi hội tụ những nét đặc chưng của chốn Kinh kì, nơicó thể bắt gặp những vẻ đẹp, nét độc đáo còn lưu giữ của riêng con người và mảnh đất thiêng liêng này. Đối với người dân Hà thành năng độngcủa Thiên niên kỉ mới, của thời đại hội nhập và phát triển, khuPhốCổ đã, đang và sẽ là nơi ấp ủ, thực hiện giấc mơ làm giàu cho bản thân, làm giàu cho Tổ quốc. Dạo một vòng quanh Phố Cổ, ta có thể bắt gặp các đại lý lữ hành, các nhà hàng, nhà nghỉ, kháchsạn từ 3 sao cho đến cáckháchsạn nhỏ… Xét trên góc độ nghiên cứu của một sinh viên chuyên ngành Quản trị du lịch, em chú ý tới hình thứckinhdoanhcáckháchsạnnhỏ nhiều hơn cả. Cáckháchsạn nhỏ, hay còn được biết đến dưới cái tên kháchsạn mini, từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu củaPhốCổHà Nội, của Du lịch Hà Nội, trở thành một nét đặc chưng, đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu lưu trú của du khách. Đi dọc các con phố, cứ cách vài nhà lại có một kháchsạnnhỏ kề bên. Em tự hỏi, cáckháchsạnnhỏ ấy kinhdoanh thế nào, được tổchứchoạtđộng ra sao, có bao nhiêu hoạtđôngkinhdoanh trong một kháchsạnnhỏ như vậy, hoạtđộng đã tốt chưa, hoàn thiện chưa và bản thân mình có khả năng làm chủ một kháchsạn như vậy hay không? Với mục tiêu trả lời cho được các câu hỏi đó, em đã thực tập tại một kháchsạnnhỏ trong khuPhốCổHà Nội, hơn nữa lại mới được đưa vào hoạt động, đang trong quá trình hoàn thiện, kháchsạn Hanoi Elegance 2. Sau 2 tháng thực tập, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện tổchứccáchoạtđộngkinhdoanhcủakháchsạnnhỏ ở khuPhốCổHàNội (lấy Kháchsạn Hanoi Elegance làm ví dụ)” *Đối tượng nghiên cứu: Khoá luận tốt nghiệp 6
Nguyễn Trung Đức 503401 006 Nghiên cứu công tác tổchứccáchoạtđộngkinhdoanhcủakháchsạncó quy mô nhỏ. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu káhch sạn Hanoi Elegance là chính và một số kháchsạncó quy mô nhỏ khác tạikhuPhốCổHà Nội. * Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác tổchứccáchoạtđộngkinhdoanhcủa một kháchsạnnhỏtạiPhốCổHà Nội. * Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài em sử dụng các phương pháp sau đây: - Phương pháp luận. - Phương pháp thu thập thông tin: thông qua quan sát cáchoạtđộngkinh doanh, thu thập nguồn thông tin củakháchsạn trong quá trình thực tập. - Phương pháp xử lý thông tin: sử dụng các sơ đồ, bảng biểu để so sánh đối chiếu, đối chiếu giữa lý thuyết với thực tế. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Khoá luận được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về tổchứccáchoạtđộngkinhdoanhcủakháchsạn nhỏ. Chương 2: ThựctrạngtổchứccáchoạtđộngkinhdoanhcủakháchsạnnhỏtạikhuPhốCổHàNội (lấy kháchsạn Hanoi Elegance làm ví dụ) Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổchứccáchoạtđộngkinhdoanhcủakháchsạnnhỏtạikhuPhốCổHà Nội. Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài viết có nhiều sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý củacác thầy cô. Em xin chân thành cám ơn Ts.Nguyễn Văn Mạnh đã hướng dẫn em hoàn thành đề tài này và cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ lãnh đạo, các anh chị nhân viên tạikháchsạn Hanoi Elegance đã tận tình chỉ bảo trong quá trình thực tập. Khoá luận tốt nghiệp 7
Nguyễn Trung Đức 503401 006 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦAKHÁCHSẠNNHỎ 1.1. KHÁCHSẠN 1.1.1. Khái niệm Hiện nay trên thế giới tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về kháchsạn do mỗi quốc gia có điều kiện và mức độ phát triển củahoạtđộngkinhdoanhkháchsạn khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, em chỉ xét những khái niệm của Việt Nam, được các nhà nghiên cứu của Việt Nam đưa ra. Theo Thông tư số 01/2002/TT-TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du lịch về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2000/NĐ-CP của Chính phủ về cơ sở lưu trú du lịch: “Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch” Khái niệm trên đáng chú ý ở 2 tiêu chí “…là công trình kiến trúc được xây dung độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên…” vì một cơ sở kinhdoanh dịch vụ lưu trú nhỏ nhưng đáp ứng được tối thiểu 2 tiêu chí này đã có thể được gọi là khách sạn. Khoa Du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trong cuốn “Giải thích thuật ngữ du lịch và khách sạn” đã bổ sung một định nghĩa có tầm khái quát cao, có thể dùng trong học thuật và nhận biết kháchsạn ở Việt Nam: “Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm và thường được xây dựng tạicác điểm du lịch” Trong khái niệm trên đã chỉ ra khá rõ ràng cáchoạtđộngkinhdoanh cần phải có ở một kháchsạn và nêu lên một đặc điểm “thường được xây dựng tạicác điểm du lịch”. Khoá luận tốt nghiệp 8
Nguyễn Trung Đức 503401 006 Theo khoản 4, điều 10 Luật du lịch Việt Nam: “Điểm du lịch là nơicótài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút khách du lịch”. 1.1.2. Phân loại Trên thực tế, kháchsạn tồn tại dưới nhiều hình thái rất khác nhau tuỳ thuộc vào các tiêu chí và giác độ quan sát của người nghiên cứu. Theo giáo trình Quản trị kinhdoanhkháchsạn 2004 của khoa Du lịch trường Đại học Kinh tế Quốc dân, có thể khái quát các thể loại kháchsạn theo những tiêu chí sau: 1.1.2.1. Theo vị trí địa lý Có 5 loại: - Kháchsạn thành phố (City centre hotel). - Kháchsạn nghỉ dưỡng (Resort hotel). - Kháchsạn ven đô (Suburban hotel). - Kháchsạn ven đường (Highway hotel). - Kháchsạnsân bay (Airport hotel) 1.1.2.2. Theo mức độ cung cấp dịch vụ Có 4 loại: - Kháchsạn sang trọng (Luxury hotel). - Kháchsạn với dịch vụ đầy đủ (Full service hotel). - Kháchsạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ (Limited-Service hotel). - Kháchsạn thứ hàng thấp (khách sạn bình dân)-(Economy hotel). 1.1.2.3. Theo mức giá bán sản phẩm lưu trú Áp dụng riêng cho từng quốc gia vì phụ thuộc vào mức độ phát triển củahoạtđộngkinhdoanhkháchsạn ở mỗi nước. Nghiên cứu và ghi lại các mức giá công bố bán buồng trung bình củacáckháchsạn rồi tạo nên một thước đo. Chia theo thước đo 100 phần bằng nhau với đơn vị tính bằng tiền, có 5 loại: - Kháchsạncó mức giá cao nhất (Luxury hotel): mức giá trên 85. Khoá luận tốt nghiệp 9
Nguyễn Trung Đức 503401 006 - Kháchsạncó mức giá cao (Up-scale hotel): mức giá trong khoảng 70 đến dưới 85. - Kháchsạncó mức giá trung bình (Mid-price hotel): mức giá trong khoảng 40 đến dưới 70. - Kháchsạncó mức giá bình dân (Economy hotel): mức giá trong khoảng 20 đến dưới 40. - Kháchsạncó mức giá thấp nhất (Budget hotel): mức giá dưới 20. 1.1.2.4. Theo quy mô kháchsạn Theo tiêu chuẩn Việt Nam có 3 loại: - Kháchsạncó quy mô lớn: có trên 200 buồng. - Kháchsạncó quy mô vừa: có từ 50 đến dưới 200 buồng. - Kháchsạncó quy mô nhỏ: có dưới 50 buồng. 1.1.2.5. Theo hình thức sở hữu quản lý Theo tiêu chí này ở Việt nam có 3 loại: - Kháchsạn tư nhân. - Kháchsạn Nhà nước. - Kháchsạn liên doanh. 1.2. KHÁCHSẠNNHỎ Tổng quát về kháchsạnnhỏ Như đã trình bày ở mục 1.1.1 về khái niệm khách sạn, một kháchsạn nhỏ, hay còn được gọi là kháchsạn mini, trước hết phải thoả mãn một số điều kiện sau để trước tiên dược công nhận là một khách sạn: - Là một công trình kiến trúc được xây dựng độc lập. - Có tối thiểu 10 buồng ngủ. - Kinhdoanh dịch vụ lưu trú và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm. Ngoài ra, xét theo các tiêu chí phân loại thì kháchsạnnhỏcó thể thuộc các loại kháchsạn sau đây: Theo mức cung cấp dịch vụ: Khoá luận tốt nghiệp 10