1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 27

21 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

- 1 - tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 tập đọc dù sao trái đất vẫn quay I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết đọc đúng các tên riêng: Cô-pec-ních, Ga-li- lê. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca lòng dũng cảm, bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học: Cô-pec-ních và Ga- li-lê . - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học . II. Các hoạt động trên lớp : A.Bài cũ: (4') - Y/C HS đọc bài : Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và nêu nội dung bài . B. Bài mới: *. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1') HĐ1:Hớng dẫn luyện đọc . (12) - Y/C HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn . + Đ1: Từ đầu chúa trời . + Đ2: Tiếp .báy chục tuổi . + Đ3: Phần còn lại . + HD HS đọc đúng tiếng, từ . - Y/c HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp. - Gv đọc diễn cảm toàn bài . HĐ2: Tìm hiểu bài . (10) + ý kiến của Cô-pec-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ? + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? - Lòng dũng cảm của Ga - li - lê và Cô-pec-ních đã th hiện ở chỗ nào ? + Hãy nêu ND và ý nghĩa của bài ? - 2HS đọc và trả lời + HS khác nhận xét . * Theo dõi. - 1HS đọc toàn bài . + 3HS đọc nối tiếp đoạn . + Lợt 1: Luyện đọc phát âm đúng nội dung bài . + Lợt 2: Giúp HS đọc hiểu những từ mới(phần chú giải). + HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp. + 2HS đọc lại toàn bài . - HS đọc thầm bài và nêu đợc : + Ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng tại chỗ + Ông viết sách nhằm ủng hộ t tởng của Cô-pec-ních . + Vì ông đã chống đối lại quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ. - Họ đã dám nói ngợc với lời phán bảo của chúa trời . * 2HS nêu miệng ( ND nh mục I) - 2 - * GV chốt lại nội dung bài . HĐ3 : HD đọc diễn cảm. (12) - Y/C HS đọc 3 đoạn và nêu cách đọc đoạn. bài . + HD HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : Cha đầy vẫn quay . + GV đọc mẫu đoạn, HS phân tích cách đọc . + Y/C HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm. + GV nhận xét, cho điểm . C. Củng cố dặn dò: (1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS đọc nối tíêp đoạn và nêu cách đọc: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, + HS nghe và phân tích cách đọc . - HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc diễn cảm đoạn bên. + Bình chọn bạn đọc hay. - 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài tiết sau. toán luyện tập chung I/ Mục Tiêu: Giúp HS : - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thành phân số , phân số bằng nhau, rút gọn phân số . - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Bài cũ: ( 4') Chữa bài 5: - Củng cố về kĩ năng cộng, trừ, nhân các phân số qua dạng toán có lời văn. B. Bài mới: (36) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1'). HĐ1: Bài tập ôn luyện . (34) Bài1: Y/C HS rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau . + Rút gọn phân số cha tối giản. + So sánh các phân số đã rút gọn . Bài2: HD HS lập phân số rồi tìm phân số của một số . + GV nhận xét chung . - 2HS chữa bài tập. + Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu thứ tự thực hiện các bớc tính : VD : a) 6 5 5:30 5:25 30 25 == 6 5 2:12 2:10 12 10 == , b) 12 10 30 25 6 5 10 6 15 9 5 3 ==== +HS chữa bài và nhận xét . - HS lập phân số : Phân số chỉ ba tổ học sinh là 4 3 . Số học sinh của ba tổ là : 32 x 4 3 = 24 ( bạn ) - Nêu đợc: - 3 - Bài3: Luyện kĩ năng làm các phép tính với phân số qua giải bài toán có lời văn. + Y/C HS thực hiện các bớc giải Bài4: HD HS phân tích và xác định đợc các bớc giải : + Tìm số xăng lấy ra lần sau . + Tìm số xăng lấy ra cả hai lần . + Tìm số xăng lúc đầu có trong kho . + GV nhận xét, cho điểm . HĐ2: Củng cố dặn dò:(1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Tìm độ dài đoạn đờng đã đi: 15 x 2/3 = 10 ( km ) Tìm độ dài đoạn đờng còn lại: 15 - 10 = 5 ( km ) + 1HS giải bài toán lên bảng, HS khác nhận xét . - HS làm bài và chữa bài : 32 850 : 3 = 10 950 (l) 32 850 + 10 950 = 43 800 (l) 56 200 + 43 800 = 100 000 (l) + HS khác so sánh kết quả , nhận xét - 1HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài các nguồn nhiệt I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Kể tên và nêu đợc vai trò của các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử - Biết tránh không đọc , viết ở nơi có ánh sáng quá yếu . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4) - Kể tên một số vật cách nhiệt, các vật đó có tác dụng gì ? B.Bài mới: (35) - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1) HĐ1: Nguồn nhiệt và vai trò của nguồn nhiệt . + Y/C HS quan sát tranh trang 106- SGK và cho biết có những nguồn nhiệt nào ? + Có thể phân các nguồn nhiệt thành những loại nào ? + Nêu vai trò của các nguồn nhiệt ? + KL: Mục bạn cần biết SGK . HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử - 2HS trả lời . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát tranh trang 106- SGK và nêucác nguồn nhiệt: mặt trời, ngọn lửa các vật bị đốt cháy, mỏ hàn điện, bếp ga, + Nhóm1: Mặt trời. + Nhóm2: Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy. + Nhóm3: Sử dụng điện( bếp điện, mỏ hàn điện, ) - HS nêu đợc vai trò của từng nguồn nhiệt trong cuộc sống . VD : Bếp điện: Đun nấu, sấy, Mặt trời : Chiếu sáng, hong khô quần áo, - 4 - dụng các nguồn nhiệt . + Y/C HS nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra ? + Cách phòng tránh nó nh thế nào ? + KL: Cần biét những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng cac nguồn nhiệt . HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động SX ở gia đình. + Trong cuộc sống hằng ngày, con ng- ời đã sử dụng các nguồn nhiệt vào những công việc gì ? + Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? C/Củng cố dặn dò :(1) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học + HS thảo luận theo nhóm ND sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh + Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét . * HS chia nhóm thảo luận: - HS nêu miệng các công dụng của nguồn nhiệt . + Tắt bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nớc, không để nớc sôi đến cạn ấm , - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . kĩ thuật lắp cái đu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . II.Chuẩn bị: GV+HS : Bộ mô hình kĩ thuật, mẫu cái đu lắp sẵn . III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: (3) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . 2/Dạy bài mới: (35) * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu . - Y/C HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn: + Cái đu có những bộ phận nào ? - HS kiểm tra chéo và báo cáo . * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát mẫu (quan sát kĩ từng bộ phận của cái đu ) + Có 3 bộ phận : Giá đỡ đu, ghế đu, - 5 - +Tác dụng của cái đu trong thực tế ? HĐ2: HD thao tác kĩ thuật . a) HD HS chọn các chi tiết . - Y/C HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại . b) Lắp từng bộ phận . * Lắp giá đỡ đu(H2- SGK) + Để lắp đợc giá đỡ đu cần những chi tiết nào ? + Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì ? * Lắp ghế đu (H3 - SGK) + Lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào ? Số lợng bao nhiêu ? * Lắp trục đu vào ghế đu (H4- SGK) + Để cố định trục đu , cần bao nhiêu vòng hãm ? c) Lắp ráp cái đu. - G lắp các bộ phận, sau đó kiểm tra dao động của cái đu . d) HD tháo các chi tiết . + HD HS tháo các chi tiết theo quy trình ngợc lại và xếp gọn vào hộp . 3/Củng cố, dặn dò: (2) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. trục đu . + ở các trờng mầm non hoặc công viên ta thờng thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu . - Các nhóm thực hiện theo hớng dẫn + Dùng nắp hộp đựng các chi tiết của từng loại để tránh rơi vãi . + Vài HS lên chọn một số chi tiết cần lắp ghép cái đu. - HS nêu đợc: Càn 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu . + Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài . + HS nêu đợc : 4 vòng hãm . + HS nắm đợc cách lắp trục vào ghế đu . - Theo dõi quy trình (H4 lắp vào H2- SGK) - HS theo dõi và ghi nhớ . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010 chính tả ( Nhớ - viết ) bài thơ về tiểu đội xe không kính I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhớ và viết chính xác bài chính tả Bài thơ về tiểu đội xe không kính . Biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ . - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x . II.Chuẩn bị : GV : 4tờ phiếu viết ND BT 2a . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: - 6 - A. Bài cũ(4). - Y/C HS viết bảng các tiếng có vần in/inh: sinh nở, xinh đẹp, học sinh, sinh hoạt . B.Bài mới: (36) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1) HĐ1: HD HS nhớ, viết (25) - GV đọc bài chính tả: Bài thơ về tiểu đội xe không kính . + Nội dung của bài viết này là gì ? + Nhắc HS: Lu ý cách trình bày thể thơ tự do, những chữ dễ viết sai chính tả : xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ớt, + Y/C HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài vào vở . Viết xong tự soát lỗi . - GV chấm và nhận xét. HĐ2:HD HS làm bài tập chính tả Bài2a: Y/C HS nêu đề bài: Tìm 3 tr- ờng hợp chỉ viết với s, không viết với x(hoặc ngợc lại). (Phát phiếu cho 4 nhóm) . + GV nhận xét KQ bài làm của HS . C/Củng cố - dặn dò:(2) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS viết bài trên bảng . + HS khác viết vào nháp, nhận xét . - HS mở SGK theo dõi. - 1HS đọc y/c của bài , đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính . + HS tự nêu . + Lớp đọc thầm để ghi nhớ ba khổ thơ . + Nắm đợc: Ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ sát lề vở, hết mỗi khổ thơ để cách một dòng . + HS luyện viết các từ bên vào nháp . - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. - 1/3 số HS đợc chấm bài. (8) * Làm bài tập 2a tại lớp. - HS làm bài. Sau thời gian quy định, đại diệncác nhóm dán bài lên bảng lớp , trình bày kết quả . + Lớp kết luận nhóm thắng cuộc( tìm đ- ợc nhiều từ đúng) * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . toán Kiểm tra định kì lần III ( Đề thi của Sở giáo dục) luyện từ và câu câu khiến I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến . - Biết nhận diện câu khiến và đặt câu khiến . II.Chuẩn bị: GV : 4 băng giấy mỗi băng viết một đoạn văn BT1(P.luyện tập). - 7 - Một số tờ giấy để HS làm BT2, 3. III.Các hoạt động dạy-học trên lớp : A. Bài cũ ( 4) - Cho một câu kể Ai là gì ? Y/C HS xác định câu vị ngữ. B.Bài mới: (35) * GTB : Nêu mục tiêu tiêt học:(1) HĐ1: Phần nhận xét (12) Bài1+2: Y/c HS nêu Y/c các bài tập . + Những câu nào dùng với mục đích nhờ vả, y/c, trong đoạn văn ? + Chốt ý đúng và khẳng định : Đó là câu khiến . + Câu khiến có tác dụng gì ? + Dấu hiệu cuối câu khiến là gì ? Bài3: Y/C HS tự đặt một câu văn để m- ợn một quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở . * KL : Khi viết câu nêu y/c, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với ng- ời khác , ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. HĐ2: Phần ghi nhớ . (4) + Y/C HS nêu ghi nhớ về câu khiến . HĐ3: Phần luyện tập . (18) Bài1: Xác định các câu khiến trong đoạn văn . + GV dán 4 băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn . - Chốt lại lời giải đúng . + Y/C HS đọc các câu khiến vừa tìm với giọng điệu phù hợp . Bài2: GV nêu y/c của BT2. Tìm các câu khiến thờngđợc dùng để y/c HS trả lời câu hỏi và giải bài tập . + Lu ý: Các câu khiến này thờng có dấu - 1HS lên bảng xác định. + HS khác nghe và nhận xét . - HS mở SGK,theo dõi bài . - HS đọc bài tập, suy nghĩ phát biểu ý kiến . KQ: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! + Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào . + Dấu chấm than ở cuối câu . - 4HS lên bảng đặt câu. + HS nhận xét từng VD của bạn . - Hiểu đợc: + Đặt dấu chấm khi có lời đề nghị, y/c nhẹ nhàng. + Đặt dấu chấm than khi có lời đề nghị, y/c mạnh mẽ. - 2 HS đọc mục ghi nhớ . + 1HS lấy VD minh hoạ . - 4HS nối tiếp đọc y/c BT1 . + 4HS xác định các câu khiến trong từng đoạn văn trên bảng . Đoạn a: Hãy gọi cho ta ! Đoạn b: Lần sau, bông tàu ! Đoạn c: Nhà vua Long V ơng ! Đoạn d: Con đi cho ta . + HS khác nhận xét . + Vài HS đọc . - HS hoạt động nhóm : Các nhóm ghi nhanh câu khiến tìm đ- ợc ra giấy . Rồi dán KQ lên bảng. - 8 - chấm cuối câu . + Phát giấy khổ rộng cho 4 nhóm . Bài3: Đặt câu khiến . + Lu ý: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tợng mình y/c, đề nghị, HĐ3:Củng cố dặn dò : (1) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. + HS khác nhận xét . - HS đọc y/c bài tập . + HS làm bài vào vở , đọc bài làm của mình . + HS khác nghe , nhận xét . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tập đọc con sẻ I .Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc chôi chảy, lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: Hồi hộp, căng thẳng, chậm rãi, thán phục. - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con sẻ già . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4) - Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay và nêu nội dung bài . B.Bài mới: *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1) HĐ1: HD luyện đọc.(12). - Y/c 3HS đọc nối tiếp 5 đoạn . Đoạn1: 2 câu đầu: Giọng khoan thai, từ câu3- giọng hồi hộp . Đoạn2+3: Sẻ già bé nhỏ đối đầu với chó săn . Đoạn4+5: Sự ngỡng mộ của tác giả trớc Sẻ già - giọng chậm rãi, thán phục. + GV theo dõi, sửa sai, HD HS đọc đúng. - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài. HĐ2 : HD tìm hiểu bài . (10) - 2HS đọc và nêu nội dung bài . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . * 1HS đọc toàn bài . - 4 HS luyện đọc nối tiếp: + Lợt 1: Luyện đọc đúng theo sự HD của GV + Lợt2: Đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ phần chú giải . - HS luyện đọc nối tiếp đoạn. + 1-2 HS đọc cả bài . + HS theo dõi. - Nêu đợc: - 9 - + Trên đờng đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? + Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con đợc miêu tả nh thế nào ? + Em hiểu sức mạnh vô hình trong câu là sức mạnh gì ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? - Bài TĐ ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì ? HĐ3: Hớng đẫn HS đọc diễn cảm - Y/c 3HS đọc nối tiếp 5 đoạn văn và nêu cách đọc đoạn, bài . + HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Bỗng từ trên cây cuốn nó xuống đất + Y/c HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay . C/Củng cố, dặn dò:(1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. + Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống . Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non . + Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trớc mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại . + Con sẻ già lao xuống nh một hòn đá rơi trớc mõm con chó, lông dựng ngợc, + Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ + Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân ttọng - HS tự nêu ( Nh ND mục I ) (12) - 3HS đọc nối tiếp 5 đoạn văn . Đ1: Giọng khoan thai - hồi hộp . Đ2+3: Giọng hồi hộp, căng thẳng . Đ4+5: Giọng căng thẳng , thán phục . + HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc diễn cảm. + HS nghe và bình chọn bạn đọc tốt nhất . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . toán hình thoi I .Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành biểu tợng về hình thoi. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt đợc hình thoi với một số hình đã học . - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cô kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi . - 10 - II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ vẽ sẵn các hình bài 1. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4) Chữa bài 4 Củng cố về các phép tính với phân số qua giải bài toán có lời văn . B.Bài mới: (35) * GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1). HĐ1: Hình thành biểu tợng hình thoi . - GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông. Và dùng mô hình hình vuông để vẽ hình vuông lên bảng . - GV xô lệch hình vuông nói trên để đợc một hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng . + Giới thiệu hình mới là hình thoi . HĐ2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi . - Y/C HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi: + Các cạnh của hình thoi có đặc điểm gì ? - Giới thiệu: Hình vuông là hình thoi đặc biệt . HĐ3: Bài tập. Bài1: Củng cố biểu tợng về hình thoi. HS nhận dạng rồi trả lời các câu hỏi : + Hình nào là hình thoi ? + Hình nào là hình chữ nhật ? Bài2: Giúp HS nhận biết thêm một đặc điểm của hình thoi . + GV phát biểu nhận xét . Bài3: Giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình . C/Củng cố - dặn dò: (1) - 1HS làm bảng lớp. + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS thực hiện theo GV. + HS quan sát và nhạn xét . + HS quan sát , làm theo mẫu và nhận xét . + HS nhắc lại : Hình thoi . - HS quan sát và phát hiện đợc: + Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau, từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . + Vài HS lên bảng chỉ vào hình thoi và nhắc lại đặc điểm trên . - HS quan sát các hình vẽ SGK và nêu đợc: + Hình thoi : Hình 1, 3. + Hình chữ nhật : Hình 2. + HS khác nhận xét. - HS tự xác định các đờng chéo của hình thoi vuông góc với nhau . + HS dùng thớc kiểm tra : 2 đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng . + Vài HS nhắc lại . - HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu đề bài và thực hành trên giấy . + 1HS trình bày các thao tác trớc lớp . + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . [...]... hình thoi (Thông qua a) (3 x 4 ) : 2 = 6 (cm ) b) (7 x 4) : 2 = 14 (cm2) tích các đờng chéo) + HS chữa bài Bài2: Luyện kĩ năng vận dụng trực tiếp - HS nêu đề bài và tự làm bài vào vở công thức tính diện tích hình thoi (Thông + Câu b: Vần đa về cùng đơn vị đo dm qua tích các đờng chéo) + Lu ý câu b : Độ dài 2 đờng chéo cha Đổi : 4m = 40 dm Diện tích hình thoi: cùng đơn vị đo 40 x 15 :2 = 300 dm2 - 15... khi đã đợc cô giáo chỉ rõ - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; Biết tự chữa những lỗi cô giáo y/c chữa trong bài viết của mình - Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen II Chuẩn bị: Gv : Phiếu học tập để HS thống kê các loại lỗi III Các hoạt động trên lớp : 1 GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - G viết... bi sau Thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2010 toán luyện tập I Mục tiêu:Giúp HS : - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi II Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A Bài cũ: (4) - Chữa bài tập 3: Củng cố về công thức - 2 HS chữa bài + Lớp nhận xét tính diện tích hình thoi B.Bài mới: (36) * HS mở SGK, theo dõi bài học * GTB: Nêu mục tiêu tiết học (1) HĐ1: Bài tập ôn luyện ( 34) Bài1: Y/c HS vận dụng... - 2HS làm bảng lớp thức tính diện tích hình thoi vào giải + HS khác làm vào vở rồi chữa bài: toán và củng cố kĩ năng tính nhân các sốa) Diện tích hình thoi: 19 x 12 : 2 = 1 14 cm2 tự nhiên b) Đổi : 7 dm = 70 cm + Đối với câu b, cần chú ý điều gì ? Diện tích hình thoi: 30 x 70 : 2 = 1050 cm2 Bài2: Vận dụng công thức tính diện tích + So sánh kết quả, nhận xét hình thoi trong giải bài toán có lời văn ... hoạt động dạy- học chủ yếu: A Bài cũ: ( 4) - Kể lại một câu chuyện nói về lòng - 1HS kể chuyện + HS khác nhận xét dũng cảm của con ngời B.Bài mới:( 34) - HS mở SGK, theo dõi * GTB: Nêu mục tiêu tiết học (1) HĐ1: HD HS hiểu y/c của đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân - 1HS đọc đề bài dới các từ: Lòng dũng cảm, chứng + 4HS nối tiếp đọc 4 gợi ý - SGK Lớp theo dõi SGK, xem các tranh minh hoạ... 14 x 10 : 2 = 70 cm2 Đáp số : 70 cm2 Bài3: - 18 a) HD HS suy nghĩ để tìm cách sắp xếp bốn hình tam giác thành hình thoi Từ đó - HS sắp xếp 4 hình tam giác vuông xác định độ dài hai đờng chéo của hìnhbằng nhau thành 1 hình thoi thoi Độ dài đờng chéo ngắn : 2 x 2 = 4 cm Độ dài đờng chéo dài : b) Tính diện tích của hình thoi thoe công 3 x 2 = 6 cm thức đã biết Diện tích hình thoi vừa xếp là : Bài4:... theo 4 cách đã +3HS làm bảng lớp, HS khác làm vào nêu trong SGK vở VD : + GV dán 3 băng giấy lên bảng + Y/c 3HS lên chuyển câu kể thành C1: Nhà vua/ hãy(nên, phải, ) C2: Nhà vuaLong Vơng/ đi (thôi, câu khiến theo 3 cách khác nhau nào) C3: Xin (mong) / + HS làm xong, đọc lại câu khiến với + GV chốt lại lời giải đúng giọng điệu phù hợp + HS khác nhận xét - 19 HĐ2: Phần ghi nhớ - Y/C HS nêu 4 cách... cối SGK Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài tả cây cối III Đề bài Chọn một trong ba đề sau để làm bài : Đề1: Hãy tả một cái cây ở trờng gắn với nhiều kĩ niệm của em Chú ý mở bài theo kiểu gián tiếp Đề2: Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng Đề3: Em thích loài hoa nào nhất ? Hãy tả loài hoa đó Chú ý mở bài theo cách gián tiếp IV Tiến trình lên lớp : 1 Giới... II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.Bài cũ: (4) Kể tên một số nguồn nhiệt và tác dụng của nó trong cuộc sống - 2 HS nêu miệng B.Bài mới: (35) + HS khác nhận xét * GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc ( 1) HĐ1: Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng - HS mở SGK, theo dõi bài - Chia lớp làm 4 nhóm : Cử 5HS làm giám khảo - theo dõi và ghi lại câu trả lời của các đội - HS chia làm 4 nhóm để chơi + Phổ biến cách chơi và luật... đợc` cách đặt câu khiến Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau II.Chuẩn bị: GV : 3 băng giấy viết câu văn: Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng 4 băng giấy viết câu văn BT1 - P Luyện tập III.Các hoạt động dạy-học trên lớp : 1 KTBC: (4) - Nhắc lại ghi nhớ bài trớc: Câu - 2HS nhắc lại bài ghi nhớ và cho VD khiến Cho VD minh hoạ - HS mở SGK,theo dõi bài 2.Bài mới: (35) * GTB : Nêu mục tiêu . x 4 ) : 2 = 6 (cm 2 ) b) (7 x 4) : 2 = 14 (cm 2 ) + HS chữa bài. - HS nêu đề bài và tự làm bài vào vở. + Câu b: Vần đa về cùng đơn vị đo dm. Đổi : 4m = 40 dm Diện tích hình thoi: 40 . những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử - Biết tránh không đọc , viết ở nơi có ánh sáng quá yếu . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4) - Kể tên một số vật cách. số chỉ ba tổ học sinh là 4 3 . Số học sinh của ba tổ là : 32 x 4 3 = 24 ( bạn ) - Nêu đợc: - 3 - Bài3: Luyện kĩ năng làm các phép tính với phân số qua giải bài toán có lời văn. + Y/C HS

Ngày đăng: 25/04/2015, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w