MỞ ĐẦUPhân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là việc phân tích tỷ số tài chính là việc sử dụng những kỹ thuật khác nhau để nắm bắt được tình hình tài chính thực tế của doanh ng
Trang 1MỞ ĐẦUPhân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là việc phân tích tỷ số tài chính là việc sử dụng những kỹ thuật khác nhau để nắm bắt được tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp, qua đó đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh
Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Kết quả và tình hình thực hiện các mặt hoạt động của doanh nghiệpđược phản ánh trên các báo cáo tài chính Các báo cáo này cung cấp thông tin về kết quả
và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho nhà quản lý,chủ sở hữu, các nhà tài trợ từ bênngoài, các nhà đầu tư tương lai,cơ quan chức năng Các đối tượng này quan tâm đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp ở những gốc độ khác nhau Song, nhìn chung họ đềuquan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán
và mức lợi nhuận tối đa
Như vậy, để đưa ra những quyết định đúng đắn, nhà quản lý, chủ sở hữu, các nhàtài trợ từ bên ngoài, các nhà đầu tư tương lai, các cơ quan chức năng phải nắm rỏ tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Do đó, phân tích báo cáo tài chính là một công cụ đắclực giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp và các bên có liên quan đến doanh nghiệp thấy rỏđược thực trạng hoạt động tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán của doanhnghiệp Đặc biệt, đối với người quản lý doanh nghiệp, việc phân tích báo cáo tài chính sẽgiúp họ nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, từ đó hoạch định chính sáchphù hợp cho tương lai và đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và cải thiện tìnhhình tài chính, giúp nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 2NỘI DUNG
Phân loại tỷ số tài chính:
Các tỷ số tài chính thường được chia làm 5 nhóm
1.Nhóm thứ nhất:(kèm bảng 1)
Các tỷ số về khả năng thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
1.1Tỷ số thanh khoản hiện thời
Tỷ số thanh khoản hiện thời là một tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh
toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Khi đánh giá tình hình thanh khoản của doanh nghiệp, người phân tích thường so sánh tỷ
số thanh khoản của một doanh nghiệp với tỷ số thanh khoản bình quân của toàn ngành
mà doanh nghiệp đó tham gia
Căn cứ trên báo cáo tài chính của Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre năm 2011 vàtheo lý thuyết trên ta có:
Tỷ số thanh khoản hiện thời (31/12/2011 )=363.244.966.025
Trang 3Tỷ số thanh khoản hiện thời tại thời điểm Quý 2/2012 = 361% (Theo TT CK TP HCM)Theo kinh nghiệm, đa số cho rằng tỷ lệ này ít nhất nên là 2/1 đối với phần lớn các hoạtđộng kinh doanh Như vậy theo kết quả trên cho thấy tỷ lệ tại 3 thời điểm nêu trên đềucho kết quả cao hơn mức tối thiểu cho phép tức là công ty hoàn toàn đủ tài sản có thể sửdụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.
2.2Tỷ số thanh khoản nhanh
Tỷ số thanh khoản nhanh là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng huy động tài sảnlưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp này
Theo thước đo khắt khe, thì thứ tài sản lưu động duy nhất được dùng để tính tỷ số thanhkhoản nhanh là lượng tiền mặt doanh nghiệp có Tuy nhiên, phổ biến hơn, tài sản lưuđộng ở đây là tài sản lưu động không bao gồm giá trị hàng tồn kho
Công thức tính tỷ số thanh khoản nhanh:
Tỷ số thanh khoản nhanh =Giá trị tài sản lưu động - Giá trị hàng tồn kho
Giá trị nợ ngắn hạn
Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay các khoảnngắn hạn Tỷ số này được cho là một thước đo thô thiển và võ đoán bởi vì nó loại trừ giátrị hàng tồn kho nhưng trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẵn sàng bán dưới giá trị sổsách các khoản hàng tồn kho để biến thành tiền mặt thật nhanh, và bởi vì thường thìdoanh nghiệp dùng tiền bán các tài sản lưu động để tái đầu tư
Căn cứ dữ liệu từ báo cáo tài chính năm 2011 của Công ty xuất nhập khẩu thủy sản BếnTre ta tính được như sau:
Tỷ số thanh khoản nhanh (31/12/2011) =363.244.966.025 - 107.040.945.246
Trang 4Tỷ số thanh khoản nhanh tại thời điểm Quý 2/2012 = 263% (Theo TTCK TP HCM)
Tỷ lệ thanh toán nhanh về cơ bản đo lường mối liên hệ giữa các tài sản lưu động chứkhông phải là dự trữ với phần nợ ngắn hạn Theo kinh nghiệm, đa số cho rằng tỷ lệ này ítnhất nên là 1/1 Hai tỷ lệ cuối cùng về tính thanh khoản đo lường tốc độ chuyển cáckhoản phải thu và các khoản dự trữ thành những tài sản lưu động linh hoạt hơn Theo sốliệu tính toán thì đầu năm 2011 con số này là 299% đến cuối năm là 202% và theo số liệu
từ TTCK thì con số này ở Q2/2012 là 263% chứng tỏ tỷ lệ này đều trên mức tối thiểu chophép và công ty tận dụng tốt nguồn vốn ngắn hạn rất linh hoạt và tái đầu tư nhanh và việcchuyển hàng tồn kho thành tiền mặt nhanh Điều đó cho thấy công ty có khả năng thanhtoán ngay các khoản ngắn hạn
Trang 5Bảng số 1
TÀI SẢN Mã số Thời điểm 31/12/2011 Thời điểm 01/01/2011
-I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 106,046,557,537 152,349,675,519
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 64,937,483,457 32,896,659,979
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 130 82,487,421,630 129,920,913,127
-4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính
Tỷ số thanh khoản hiện thời =(100)/(310) 4.233614551 2.645731828
Tỷ số thanh khoản nhanh
(Trích từ báo cáo tài chính năm 2011 của Cty XNK Thủy sản Bến Tre)
Trang 62.Nhóm thứ 2 (kèm bảng 2.1;2.2)
Các tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh công tác tổ
chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp
2.1 Số vòng quay hàng tồn kho (hay Hệ số quay vòng của hàng tồn kho) là một trong
những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy doanh thu (hoặc giá vốn hàng bán) trong một kỳnhất định chia cho bình quân giá trị hàng tồn kho trong cùng kỳ Ở đây, bình quân giá trịhàng tồn kho bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ
tồn kho
2.2 Số ngày tồn kho: là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp
Số ngày tồn kho chính là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho của một doanh nghiệp
Nó được xác định bằng cách lấy số ngày trong năm chia cho số vòng quay hàng tồn kho
Số ngày tồn kho lớn là một dấu hiệu của việc doanh nghiệp đầu tư quá nhiều cho hàngtồn kho
2.3 Số vòng quay khoản phải thu (hay Hệ số quay vòng các khoản phải thu) là một
trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nó chobiết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạtđược doanh thu trong kỳ đó
Có thể tính ra số vòng quay khoản phải thu bằng cách lấy doanh thu thuần (doanh thukhông bằng tiền mặt) chia cho trung bình cộng đầu kỳ và cuối kỳ của giá trị các khoảnphải thu Các số liệu này có thể lấy từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao Quan sát số vòngquay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tìnhhình thu hồi nợ của doanh nghiệp
2.4 Kỳ thu tiền bình quân (hay số ngày luân chuyển các khoản phải thu, số ngày tồn đọng các khoản phải thu, số ngày của doanh thu chưa thu) là một tỷ số tài chính đánh
doanh thuhàng tồn kho bình quân
Trang 7giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân
là bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình
Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy số ngày trong năm chia cho số vòng quay khoảnphải thu Một cách tính khác là lấy trung bình cộng các khoản phải thu chia cho doanhthu thuần (doanh thu không kể tiền mặt) bình quân mỗi ngày
Dựa vào Kỳ thu tiền bình quân, có thể nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp,chất lượng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp Theo quy tắc chung, kỳ thutiền bình quân không được dài hơn (1 + 1/3) kỳ hạn thanh toán Còn nếu phương thứcthanh toán của doanh nghiệp có ấn định kỳ hạn được hưởng chiết khấu thì kỳ thu tiềnbình quân không được dài hơn (1 + 1/3) số ngày của kỳ hạn được hưởng chiết khấu
2.5 Số vòng quay tài sản ngắn hạn: là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp qua việc sử dụng tài sản ngắn hạn.Tỷ số này được tínhbằng cách lấydoanh thu trong một kỳ nhất định chia cho giá trị bình quân của tài sản ngắnhạn trong cùng kỳ Giá trị bình quân tài sản ngắn hạn bằng trung bình cộng của giá trịđầu kỳ và giá trị cuối kỳ
Số vòng quay tài sản ngắn hạn còn cho biết mỗi đồng tài sản lưu ngắn hạn đem lại chodoanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu
2.6 Số vòng quay tài sản dài hạn (Hệ số quay vòng tài sản dài hạn) là một trong
những tỷ số tài chính đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng tài sản, ở đây là tài sản dài hạncủa doanh nghiệp Thước đo này được tính bằng cách lấy doanh thu của doanh nghiệp đạtđược trong một kỳ nào đó chia cho giá trị bình quân tài sản dài hạn của doanh nghiệptrong kỳ đó Giá trị bình quân này được tính bằng cách lấy giá trị trung bình cộng của giátrị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ
Số vòng quay tài sản dài hạn là nó cho biết 1 đồng giá trị bình quân tài sản dài hạn tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Nếu số vòng quay tài sản dài hạn lớn, có thểdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thâm dụng vốn
2.7 Số vòng quay tổng tài sản (hay gọi tắt là Số vòng quay tài sản) là một tỷ số tài
chính, là thước đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Tỷ số nàyđược tính ra bằng cách lấy doanh thu thuần (ròng) đạt được trong một thời kỳ nhất địnhchia cho giá trị bình quân tổng tài sản) của doanh nghiệp trong cũng kỳ đó Giá trị bìnhquân tính bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ Tỷ số này cho biếtmỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 8Bảng2.1: Bảng tính các chỉ số hoat đông của Công Ty CP XNK Thủy Sản Bến Tre
Năm 2011 Năm 2010
Bình quân ngành 1) Doanh thu thuần 2011 đồng 662,822,051,719.00 685,192,287,603.00
6) Các khoản phải thu
Đầu năm đồng 129,920,913,127.00 157,158,218,738.00
Cuối năm đồng 82,487,421,630.00 129,920,913,127.00
7) Các khoản phải thu bình quân đồng 106,204,167,378.50 143,539,565,932.50
8) Số vòng quay các khoản phải thu
14) Tài sản dài hạn bình quân đồng 149,848,746,891.00 173,206,287,925.50
15) Số vòng quay tài sản dài hạn =(1)/(14) lần 4.42 3.96
Trang 9Nguồn: Báo Cáo Tài Chính –Công ty CP XNK thủy sản Bến Tre
Bảng 2.2: Tính hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu của Công Ty CP XNK Thủy Sản Bến Tre
Năm 2011 Năm 2010
Bình quân ngành 19) Vốn chủ sở hữu
Nguồn: Báo Cáo Tài Chính –Công ty CP XNK thủy sản Bến Tre
Bảng 2.3 :Phân tích các chỉ số hoạt động của Công Ty CP XNK Thủy Sản Bến Tre
2010
Năm 2011
Năm 2011 so với 2010
Số vòng quay hàng tồn kho lần 7.55 6.43 (1.12) (14.88)
Số vòng quay các khoản phải thu lần 4.77 6.24 1.47 30.74
Số vòng quay tài sản ngắn hạn lần 1.73 1.70 (0.03) (0.02)
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản lần 1.20 1.23 0.03 2.01 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu lần 1.56 1.58 0.02 1.40
Nguồn: Báo Cáo Tài Chính –Công ty CP XNK thủy sản Bến Tre
Trang 10Nhận xét:
+ Số vòng quay hàng tồn kho năm 2011 là 6.43 lần: trong năm 2011 vừa qua số vòngquay hàng tồn kho của công ty là 6.43 lần, mỗi lần bình quân lưu lại trong kho là 56.03ngày Số vòng quay hàng tồn kho giảm 1.12 lần so với năm 2010 tương ứng giảm14,88% điều này dẫn đến hệ quả là số ngày tồn kho của công ty tăng lên 8.34 ngày haytăng 17.49% so với năm 2010 Điều này là không tốt chứng tỏ việc luân chuyển hàng tồnkho của công ty bị chậm lại ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty
+ Số vòng quay các khoản phải thu năm 2011 là 6.24 lần tăng 1.47 lần so với năm 2010tương ứng tăng 30.74% Số ngày chưa thu được tiền trong năm 2011 là 57.68 ngày, giảm
đi 17.73 ngày hay giảm 0.24% so với năm 2010 Do sự gia tăng số vòng quay các khoảnphải thu đã làm giảm số ngày công ty cho khách hàng nợ chưa thanh toán lại, điều nàychứng tỏ công ty đã có cố gắng thu hồi các khoản nợ phải thu một cách hợp lý
+ Số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2011 là 1.7 lần hay nói cách khác bình quân 1 đồngtài sản ngắn hạn khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tao ra được1.7 đồng doanh thu, giảm đi 0.03 lần hay giảm 0.02% so với năm 2010 và nhỏ hơn chỉ sốcủa ngành thủy sản là 2.08 Điều này không tốt chứng tỏ hiểu quả sử dụng tài sản ngắnhạn của công ty đã bị giảm sút và công ty chưa phát huy hết năng lực trong viêc gia tănghiệu suất sử dụng tài sản ngặn hạn Vì vậy công ty nên chú trọng các biện pháp nhằmnâng cao hiểu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
+ Số vòng quay tài sản dài hạn năm 2011 là 4.42 lần tức bình quân 1 đồng tài sản dài hạnkhi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tao ra được 4.42 đông doanhthu, tăng so với năm 2010 là 0.47 lần hay tăng 11.81% như vậy do hiệu suất sử dụng tàisản dài hạn của công ty gia tăng làm cho hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty đãđược cải thiện và tăng đáng kể so với năm 2010 Điều này là rất tốt, công ty nên giữvững và sử dụng tài sản dài hạn có hiệu quả cao hơn
+ Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2011 là 1,58 lần, so với năm 2010 tăng 0,02 lầntương ứng với mức tăng 1.4% và tỷ số này cao hơn so với chỉ số của ngành, với chỉ sôcủa ngành là 1.4 Điều này là rất tốt thể hiện việc công ty đang sử dụng có hiệu quảnguồn vốn chủ sở hữu này
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2011 là 1.23 lần tăng 0.03 lần hay tăng 2.01% trongkhi đó chỉ số ngành là 2.01 Mặc dù có sự tăng lên trong hiệu suất sử dụng tổng tài sảnnhưng so với chỉ số của ngành thì công ty vẫn còn thấp, cho thấy rằng một đồng tài sảncủa công ty tạo ra ít doanh thu hơn so với bình quân ngành nói chung Như vậy viêc đưatài sản vào hoạt động sản suất kinh doanh của công ty là kém hiệu quả Trong tương lai
Trang 11công ty nên chú ý cải thiện sao cho hiệu suất sử dụng tài sản được tốt hơn bằng cách nổlực gia tăng doanh thu hoặc bán bớt những tài sản ứ đọng không cần thiết.
= 29,19%
Qua con số nợ trên tài sản năm 2010 là 29,19% là ta thấy được trong năm 2010 doanhnghiệp có sử dụng nguồn vốn vay hay là mượn nợ của các thành viên trong công ty haycác tổ chức cá nhân khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên con
số này tương đối không cao lắm so với ngành mà công ty đang hoạt động Nhưng nếu quácao thì chứng tỏa tình hình tài chính công ty đang gặp khó khăn
Trang 12của công ty và độ rũi ro sẽ giãm Nhìn chung đối với công ty thuộc ngành nghề này chỉ sốtrên là hợp lý.
3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu Tỷ số nàynhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; có thểhàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanhnghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệmthuế
= 35,48%
Qua năm 2010 ta nhận thấy chỉ số này cũng tương đối cao nằm ở mức 35,48%, nhìnchung công ty đã sử dụng nguồn vốn vay nhiều, chưa thật sự huy động vốn bằng các cổđông hay các thành viên trong công ty, độ rủi ro trong việc sử dụng ngồn vốn của công tyvẫn còn cao
= 21,90%
Quan năm 2011 thì tình hình có hơi khản quan hơn chỉ số này giãm hơn so với năm 2010
là 21,90% Chỉ số này nhỏ thể hiện công ty ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằngvay nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp
Tỷ số khả năng trả lãi =Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Chi phí lãi vay