Một số ý kiến về cách tổ chức giờ dạy nói cho học sinh lớp 8

13 1.3K 3
Một số ý kiến về cách tổ chức giờ dạy nói cho học sinh lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến về cách tổ chức giờ dạy nói cho học sinh lớp 8

A. Đặt vấn đề 1. Cơ sở lý luận: Nh chúng đã biết, mục đích của việc học ngoại ngữ là để giao tiếp. Ưu tiên phát triển khẩu ngữ ( nghe, nói ) trên cơ sở bút ngữ ( đọc, viết ). Vì thế kỹ năng nghe, nói là tiêu chí quan trọng hàng đầu của dạyhọc tiếng Anh. Đáp ứng yêu cầu đó chơng trình sách giáo khoa cũng đợc soạn thảo theo quan điểm này. Mặc dù nội dung sách giáo khoa mới khó và ngữ liệu nhiều nhng cũng là điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh nâng cao kỹ năng nghe nói của mình, giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp. 2. Cơ sở thực tiễn: Thẳng thắn mà nói: Kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của giáo viên và học sinh Hà Tĩnh cha tốt. Chẳng hạn một số học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi nhng khi sử dụng tiếng Anh hằng ngày còn tỏ ra lúng túng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả đó. Trớc hết, tỉnh ta cha có nhiều điểm du lịch hấp dẫn để thu hút khách nớc ngoài. Vì vậy các em học sinh không có cơ hội giao tiếp. Cho nên trong thực tế học sinh chỉ nói tiếng Anh trong giờ học ở trờng, còn ra ngoài xã hội hình nh các em không có cơ hội để phát huy khả năng của mình. ở trờng học các em đã đợc làm quen tiếng Anh ngay từ lớp ba, nhng từ lớp ba đến lớp bảy các em cha có giờ nói riêng mà mới chỉ lồng ghép, xen kẻ nhỏ lẻ trong các hoạt động mà thôi. Đến năm học lớp 8 các em mới thực sự tham gia trọn vẹn một giờ nói kết hợp nhuần nhuyễn giữa 4 kỹ năng. Đến lúc này các em học sinh bắt đầu có khái niệm đầy đủ của kỹ năng nói. Vậy làm thế nào giúp các em phát triển kĩ năng nói tốt là điều mà hầu hết giáo viên hiện nay đang ngày đêm trăn trở. Muốn thực hiện nguyện vọng này chúng ta cần phải tổ chức tốt giờ dạy nói. Song đây là vấn đề khó khăn đối với giáo viên vì phần lớn các em thờng bí từ khi nói, - 1 - 1 không biết cách diễn đạt, ngại bày tỏ quan điểm, hoặc phát âm không chuẩn dẫn đến việc bạn không hiểu nên rất hạn chế trong giao tiếp. Ngoài ra hầu hết các kỳ thi từ trớc tới nay đều thi viết cha có thi nói cho học sinh phổ thông nên học sinh và giáo viên cha coi trọng giờ dạy nói. Một số giáo viên cha nỗ lực tìm cách tổ chức cho một giờ nói hấp dẫn thực sự thu hút học sinh. Cho nên học sinh không thích tham gia vào hoạt động nói. Cũng từ đó dẫn đến tình trạng các em học sinh không sử dụng tiếng Anh giao tiếp vào cuộc sống thực tiễn. Nhận thấy những khó khăn trong việc dạy nói tiếng Anh để đáp ứng nhu cầu hiện nay tôi thực sự băn khoăn và trăn trở. Sau một thời gian dài với sự tìm tòi và học hỏi của mình tôi đã áp dụng khá thành công những suy nghĩ và kinh nghiệm vào bài dạy và đã đạt đợc một số kết quả đáng kể. Tôi xin viết ra đây những suy nghĩ, những việc làm và kết quả đạt đợc để cùng chia sẻ với các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp cùng tất cả các bạn đọc qua kinh nghiệm Một số ý kiến về cách tổ chức giờ dạy nói cho học sinh lớp 8 với mong muốn giúp ngời dạy và ngời học xác định tốt việc học tiếng Anh của mình, tiết kiệm thiời gian, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh trôi chảy. Qua đó nâng cao chất lợng giờ dạy nói tiếng Anh, đáp ứng xu thế hội nhập của đất nớc. B. nội dung I. Thực tế: - 2 - 2 Khi dạyhọc tiếng Anh mọi ngời đều muốn nghe, nói tốt để có thể giao tiếp với ngời nớc ngoài. Vì vậy kỹ năng nghe, nói đợc u tiên rèn luyện và đợc cũng cố bằng các kỹ năng đọc và viết. Tuy vậy các em đợc học trong một thời gian khá dài mà vẫn cảm thấy mình không thể nào hay cha thể nói đợc tiếng Anh. Để giúp các em học sinh học tốt, nói tiếng Anh trôi chảy mỗi ngời giáo viên chúng ta cần phải sử dụng phơng pháp dạy học mới nhuần nhuyễn, phải biết đặt mối quan hệ giữa mục tiêu, nôi dung và thiết bị dạy học, phù hợp với nội dung sách giáo khoa, với yêu cầu của học sinh theo hớng tích cực. lấy học sinh làm trung tâm, thay đổi kiểu t duy đơn tuyến. Một bài dạy nói tốt là một bài dạy thực sự hấp dẫn, đem lại niềm vui, tình cảm cho học sinh. Từ đó các em học sinh tham gia vào các hoạt động nói tích cực, tự giác, sáng tạo, có mục đích và có kỹ năng vận dụng vào thực tế. Có nh thế chúng ta mới loại bỏ đợc tình trạng học sinh yếu không tham gia vào bài nói. Trớc đây tôi đã dạy học sinh lớp 8, 9 tôi thấy hầu hết các em không sử dụng đợc tiếng Anh trong khi nói. Số học sinh có thể giao tiếp đợc bằng tiếng Anh chỉ đạt ở con số rất kiêm tốn, chỉ khoảng 20% đến 30%. Trong năm học qua tôi đợc giao nhiệm vụ dạy học sinh lớp 8 tôi đã tiến hành áp dụng kinh nghiệm của mình vào các tiết dạy nh sau. II. Giải quyết vấn đề: Khi tiến hành tổ chức các hoạt động nói, giáo viên thờng gặp một số trở ngại đáng kể vì đâymột hoạt động khó, yêu cầu phải có sự tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh. Do đó giáo viên cần phải xác định rõ mục đích, nội dung hoạt động nói là gì, giới hạn chủ điểm, không nên chú ý đến lỗi sai của học sinh trong khi nói và đặc biệt là đơn giản hoá nội dung nói để các em cảm thấy hứng thú khi tham gia nói. Để đạt đợc mục đích đó ngời dạy cần : 1. Xây dựng cho học sinhý thức mong muốn đợc nói và tự tin khi nói . - 3 - 3 Điều này liên quan đến nhiều yếu tố nh tâm lý, kỹ năng, phản xạ giao tiếp của từng em. Có những em học sinh trầm, ít nói, kỹ năng giao tiếp kém do bản tính; thờng thiếu chủ động trong khi sử dụng tiếng Anh giao tiếp, lời luyện nói tiếng Anh trôi chảy hoặc, không tham gia tích cực các sinh hoạt thực tập giao tiếp. Nhiều em ngại nói vì vẫn cảm thấy mình không nói đợc hay nói cha đợc, mặc dù kiến thức tiếng Anh cơ bản của các em khá nhiều. Muốn vợt qua những điều này giáo viên cần cố gắng giúp các em học sinh những điều sau: a. Tạo ra sự ham thích, mong muốn đợc giao tiếp từ đó tạo động cơ, mục đích giao tiếp bằng tiếng Anh cho các em. Mỗi khi các em đã có động cơ các em học sinh sẽ cảm thấy yêu thầy, mến bạn, thích học và mong muốn giao tiếp với các bạn của mình, muốn chia sẻ những suy nghĩ của mình cùng các bạn. b. Giúp các em tham gia tích cực vào hoạt động nói. Cho dù các em có vốn từ tiếng Anh nhiều nhng việc sử dụng tiếng Anh để thực tập nói những chủ đề thông thờng trong lớp là rất cần thiết. Trong thực tế, khi tổ chức giao tiếp cho học sinh, ngời giáo viên không nên đa ra các chủ đề khó, xa lạ với học sinh mà chỉ nói về những đề tài sử dụng hàng ngày, quen thuộc với các em học sinh nh: du lịch, máy điện thoại, máy tính, hàng xóm, kỳ quan thế giới, bạn của tôi, cuộc sống nông thôn và thành thị vv c. Giúp các em học sinh tự tin khi nói và không sợ nói sai ngữ pháp, không sợ nói không hay, không chuẩn trong khi giao tiếp . Chỉ trong các kì thi mới đánh giá các em học sinh về lỗi ngữ pháp, Nhất là trong viết. Còn khi giao tiếp, vấn đề chính là hiểu đợc ngời đối thoại nói gì và các em nói nh thế nào cho bạn hiểu mới là vấn đề cần quan tâm. Ngời giáo viên cần có thái độ tích cực đối với lỗi của học sinhđâymột phần tất yếu của quá trình học nói tiếng nớc ngoài, giúp học sinh học tập đợc từ chính lỗi của bản thân và của bạn bè. Ngay cả những ngời bản ngữ nói tiếng Anh hay ngời việt nói tiếng Việt cũng thờng mắc rất nhiều lỗi ngữ pháp. - 4 - 4 d. Tạo ra những cơ hội thực hành nói cho các em học sinh. Trong các giờ học giáo viên cần tổ chức nhiều trò chơi lí thú, hấp dẫn mà bất khì học sinh nào cũng ớc ao mong muốn mình là thành viên nổi bật của trò chơi. Trò chơi đó bắt buộc các em học sinh phải giao tiếp với nhau. Ngoài các buổi chính khoá trên lớp chúng ta có thể tổ chức câu lạc bộ nói tiếng Anh trong nhà trờng, tổ chức các buổi dã ngoại để trò và thầy có thêm cơ hội nói tiếng Anh và nếu có điều kiện mời giáo viên bản ngữ cùng tham gia các cuộc thi nói để các em có cơ hội học hỏi, trao đổi ý kiến và thể hiện mình. 2. Giáo viên cần xây dựng kiến thức và đề tài cho các em thực hành nói trong bài học. Điều này liên quan đến nội dung nói. Ví dụ khi nói chuyện về thời tiết, giáo viên cần xây dựng cho các em kiến thức và khái niệm về thời tiết nh là: nhiệt độ, nắng, ma, ngày tháng, năm mùa và so sánh khác nhau về thời tiết ở nhiều nơi vv . Muốn nói về sức khỏe học sinh cần có một số khái niệm nh sức khoẻ, đau ốm bệnh tật, khám bệnh vv 3. Ngời giáo viên cần giúp các em biết cách thể hiện những ý kiến, ý tởng của mình bằng Tiếng Anh. Đây là điểm mấu chốt mà học sinh cần gia công tập luyện. Thờng thì các em có rất nhiều ý kiến để nói song lại không thể hiện đợc trọn vẹn bằng Tiếng Anh do các nguyên nhân nh sau: Từ ngữ đó có phù hợp hay không? Các em có nghe và hiểu ngời khác nói hay không? Các em có nói cho ngời khác nghe đợc không? Trong giờ dạy nói nếu giáo viên biết tổ chức tốt các hoạt động nói phù hợp thì sẽ giúp các em hăng hái tham gia vào các hoạt động. Các em có cơ hội ôn lại kiến thức cũ lĩnh hội kiến thức mới, phát huy tích cực cá nhân, và trao đổi thông tin. Tuy nhiên giáo viên cần đánh giá đúng mức độ nhận thức của học sinh, sở thích của từng em để có thể đa ra các thủ thuật phù hợp, kích thích tính mò của các em. - 5 - 5 Ngày nay giảng dạy Tiếng Anh đợc kết hợp cả 4 kỹ năng trong đó có 1 họăc 2 kỹ năng chính trong tiết học 45 phút và bao giờ cũng vậy hoạt động nói là hoạt động sôi nổi nhất, thú vị nhất. Giáo viên là ngời giúp các em học sinh tham gia vào bài nói, định hình nội dung nói và tạo điều kiện cho các em khám phá các thông tin mới từ các bạn của mình. Mỗi giờ nóimột cách dạy riêng không nhất thiết phải theo khuôn mẫu. Chúng ta cần phải thờng xuyên thay đổi không khí, tạo ra những cái mới nhằm làm cho giờ nói sôi nổi hơn, hứng thú hơn với mọi học sinh. Tuy nhiên điều quan trọng trong khi dạy giờ nói là chuẩn bị cho các em làm quen với với chủ điểm mà mình sắp nói . Ví dụ : - Gợi nhớ các từ liên quan đến chủ điểm bằng nhiều hình thức và bằng các trò chơi bổ ích . - Hớng dẫn các em tham gia bài nói . - Giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi em ( có thể nói cá nhân, nói đôi hoặc nói tập thể ) - Kiểm soát hoạt động từng em trong khi các em tham gia vào hoạt động. - Kiểm tra trực tiếp từng em, từng cặp, từng nhóm (cái này giáo viên có thể cho điểm để khích lệ các em tham gia). Đối với mỗi đơn vị bài học của sách giáo khoa tiếng Anh có những nội dung độc đáo hấp dẫn riêng, ngoài ra nó còn phụ thuộc không nhỏ vào cách truyền thụ, cách tổ chức của giáo viên. Từ đó giúp các em nói tự giác, tích cực, chủ động là điều mà mỗi giáo viên chúng ta đều mong muốn. Đứng trớc những động lực đó, tất cả mọi giáo viên học hỏi và tìm cách khắc phục các mặt yếu. Riêng bản thân tôi muốn có một giờ dạy tốt cần có sự kết hợp từ hai phía và tác động lẫn nhau giữa giáo viên và học sinh. Để đạt đợc điều đó chúng ta tuỳ vào mức độ nhận thức của từng lớp học giáo viên có thể đa ra các yêu cầu khác nhau, các thủ thuật khác nhau để cho bài dạy của mình đợc tốt hơn. Sau đây tôi xin đa ra một số ví dụ minh hoạ để các bạn cùng tham khảo. - 6 - 6 Unit one: My friends a. Nôi dung: - Giới hạn chủ điểm: phát triển kỹ năng nói mô tả đặc điểm ngoại hình để nhận dạng nhân vật trong tranh. b. Nguyên tắc hoạt động:: - Nguyên tắc tiến hành hoạt động của tiết dạy nói này là: Đơn giản hoá tiết học chỉ miêu tả đơn thuần, học sinh nói đơn, đôi và nhóm với các trò chơi bổ ích . Tiết nói có thể đợc tiến hành nh sau: -Ôn kiến thức cũ và vào bài mới . Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi đối mặt ( face to face ). Trò chơi cần cho học sinh suy nghĩ hoặc nhớ lại các tính từ về hình dạng bên ngoài. ví dụ: tall, strong vv - Gọi 6 em đứng thành vòng cung trớc lớp để lớp dễ quan sát, mỗi em đọc tên tính từ miêu tả mà mình biết trong 5 giây và không đợc nhắc lại từ của ngời trớc. Nếu bạn nào nói không đợc, lặp lại từ của ngời khác hay nói sai sẽ bị loại ra khỏi vòng. Bạn nào đợc đứng lại trong vòng sau cùng là bạn đó thắng. Khi kết thúc trò chơi giáo viên tuyên bố ngời thắng và cho điểm.Nếu số lợng từ học sinh đa ra cha đủ cho bài học mới giáo viên bổ sung thêm một số tính từ trong bài nói trang 11 và đi vào bài mới. - Nội dung bài mới : sau khi cho học sinh nhắc lại các tính từ, cả mới lẫn cũ giáo viên có thể nhắc lại cách miêu tả với cấu trúc S + B E + ADJECTIVE - Nội dung bài mới. Hoạt động 2: Guessing game ( sử dụng 6 tranh ngời ở trang 11,12 SGK) - 7 - 7 - Gọi 1 học sinh đứng trớc bảng và chọn 1 trong 6 tranh đã chuẩn bị sẵn. Học sinh này sẽ miêu tả nhân vật trong tranh cho cả lớp cùng nghe Ví dụ: This person is short and fat. He has a bald head các học sinh khác sẽ đặt câu hỏi đoán Ví dụ : Is that Mr (Lai) ? Nếu đúng là ngời trong tranh học sinh đó sẽ đa bức tranh đó cho cả lớp xem, sau đó học sinh đoán đúng sẽ lên thay thế. Học sinh này sẽ chọn tranh khác và miêu tả cho cả lớp đoán. Nếu học sinh đoán không đúng 2 lần thì học sinh đang sử dụng tranh là ngời thắng cuộc, Trò chơi tiếp tục với các tranh khác - Phần vận dụng kiến thức vào thực tiễn . Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho các em trò chơi Who am I ? (luyện theo nhóm, phát triển cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ) Giáo viên cho mỗi em tự miêu tả mình lên một chiếc máy bay giấy, cho máy bay trong lớp và bắt buộc mỗi em phải bắt lấy một máy bay của bạn khác. Trò chơi này hơi ồn nhng tôi tin chắc các em rất thích và háo hức khi bắt đợc máy bay và mò muốn biết liệu mình đoán có đúng không. Sau khi đã hoàn thành việc bắt máy bay. Giáo viên gọi các em đọc miêu tả trong máy bay còn những học sinh khác lắng nghe xem có phải cái của mình không để đa ra quyết định cho câu trả lời ngời đợc miêu tả trong giấy là ai. Unit 3 : At home a. Nôi dung: -Giới hạn chủ điểm: Phát triển kỹ năng nói về vị trí của đồ vật trong nhà. b. Nguyên tắc hoạt động . Xây dựng động cơ cho học sinh khi các em học xong bài này các em có thể miêu tả phòng của mình vv Các em tham gia vào hoạt động nói theo nhóm, cặp. - 8 - 8 -Ôn kiến thức cũ và vào bài mới Hoạt động 1: Brain storming Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh từ hai nhóm lên bảng viết tên của giới từ và đồ dùng trong gia đình bằng 2 màu phấn riêng biệt. Khi học sinh hoàn thành viết giáo viên cùng tất cả lớp kiểm tra và cho điểm. sau đó giáo viên bổ sung thêm một số giới từ và tên đồ dùng nếu nh các em học sinh nêu cha đủ cho bài học mới và vào bài mới . -Nội dung bài mới: Hoạt động 2: Giáo viên cho học tham gia vào trò chơi Memory game Giáo viên cho học sinh nhìn thật kỹ vào bức tranh đã chuẩn bị sẵn (trang 28) trong 3 phút nhắc học sinh cố nhớ tên đồ vật và vị trí của chúng. Sau đó cất bức tranh đi và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. Ví dụ : Gv: Where is the calendar ? Hs : The calendar is on the wall , under the clock , above the refrigerator. Gv: Where are the flowers ? Hs: They are on the table. Gv: . Hs: . Sau khi tham gia trò chơi xong giáo viên cho học sinh dùng tranh ở trang 28 để miêu tả lại toàn bộ bức tranh. Tơng tự nh vậy giáo viên yêu cầu học sinh sắp xếp đồ vật ở tranh 2 của trang 29 - Phần vận dụng kiến thực vào thực tiễn. Hoạt động 3: (luyện kỹ năng nghe nói đọc viết ) - 9 - 9 Chia lớp 6 nhóm Giáo viên đa ra 3 bức tranh của 3 căn phòng khác nhau trong 3 bức tranh này có 6 đồ vật (đơn giản để tất cả học cùng tham gia đợc). Trong 3 bức tranh có sự khác nhau. Yêu cầu mỗi nhóm chọn và miêu tả một phòng lên mảnh giấy (trong 5 phút). Sau khi các nhóm viết xong mỗi nhóm cử một đại diện đọc miêu tả tranh của nhóm, các nhóm khác lắng nghe và đa ra quyết định đó là tranh nào. Nếu không nhóm nào trả lời đúng thì nhóm đọc miêu tả giành điểm. Cuối buổi giáo viên cộng cả điểm phát âm, điểm đọc cho mỗi nhóm và tuyên bố nhóm thắng. Unit 9 : A fist-aid course a. Nôi dung : Luyện kỹ năng nói: Yêu cầu, đề nghị và hứa hẹn dựa theo tranh . b.Nguyên tắc tổ chức hoạt động : Tiết dạy nói của bài 9 thực sự khó đối với giáo viên, học sinh trong 45 phút mà học sinh có quá nhiều cấu trúc để nói. Do vậy muốn dạy tốt bài này giáo viên phải đơn giản hoá tiết học, nội dung sách giáo khoa. Chỉ nên cho học sinh luyện 3 cấu trúc, còn các cấu trúc khác thì chỉ giới thiệu. - Cho các em học sinh ôn lại các cấu trúc sau vì các em đã đợc học các cấu trúc này ở lớp 6,7. Can / could you .? Would you like ? Can I .? - Các cấu trúc giới thiệu làm quen. What can I get for you? Will /Wont you have ? Can I get you ? I promise to . Nội dung dạy chính : - 10 - 1 [...]... mới của mình sau một thời gian kết quả điều tra của tôi đã đạt đợc nh sau: Lớp 8A ,8B, 8C sử dụng phơng pháp mới : Lớp 8A 8B 8C Trớc khi áp dụng 50% 55% 65 % Sau khi áp dụng 85 % 80 % 95% C Kết luận và kiến nghị: 1 Kết luận: - 12 - 1 Từ những khó khăn tôi đã gặp trong những năm giảng dạy trớc đây khi tiến hành tổ chức dạy nói, từ thực tế học sinh tôi nói riêng, học sinh học tiếng Anh nói chung Tôi đã... năng nghe, nói, đọc, viết) Hoạt động 3: Giáo viên có thể xây dựng 1 đoạn hội thoại ngắn, đơn giản, dễ nghe, dễ hiểu trong đó có các câu yêu cầu, đề nghị, và câu hứa Giáo viên đọc cho học sinh nghe và yêu cầu các em viết ra các câu đó.Sau đó gọi một vài em đọc lại các câu yêu cầu, đề nghị, hứa Trên đâymột số minh hoạ cụ thể cho các giờ nói đối với học sinh lớp 8. Trong mỗi giờ học các em học sinh có... bài học thiết thực trên lớp vào cuộc sống thực tế hàng ngày của các em Những kết quả đạt đợc không chỉ đối với các em học sinh mà có ý nghĩa rất lớn đối với đồng nghiệp, đối với bản thân tôi, Chúng tôi bớt đi phần nào những vớng mắc, những khó khăn khi tổ chức giờ dạy nói 2 Kiến nghị: Một số ý kiến của tôi trên đây tuy cha phải là hoàn hảo nhng cũng đã đạt những kết quả đáng mừng Tôi mong các ý kiến. .. kiến thức cũ và vào bài mới : Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ball game Giáo viên gọi 6 học sinh lên bảng đứng thành vòng cung để lớp dễ quan sát Giáo viên dùng bóng ném cho bất khi học sinh nào trong nhóm và đa ra câu yêu cầu Ví dụ: Giáo viên ném bóng cho học sinh A và yêu cầu: khi em đa ra lời đề nghị ai giúp mình em sẽ nói nh thế nào? Nếu học sinh trả đúng thì chuyền bóng lại cho. .. Giáo viên tiếp tục chuyền bóng cho học sinh khác và đa ra yêu cầu về câu đề nghị mà các đã biết còn nếu học sinh đó không trả lời đợc thì chuyền bóng lại cho giáo viên và ra khỏi đội chơi.Giáo viên tiếp tục trò chơi cho học sinh còn lại Học sinh nào đợc đứng lại sau cùng thì học sinh đó thắng Sau đó giáo viên có thể đa ra các tình huống viết sẵn trên bảng phụ để học sinh nhắc lại và vào bài mới -Nội... và học hỏi qua sách vở, qua đồng nghiệp Tôi thực sự vui mừng trớc những kết quả của kinh nghiệm khi đợc thực nghiệm đối với học sinh tôi trong một năm qua Học sinh của chúng tôi vốn là con em thuần nông cha có điều kiện nhiều trong học tập nói chung và học tiếng Anh nói riêng Điều kiện giao tiếp của các em còn nhiều hạn chế Tuy nhiên qua một năm áp dụng nghiên cứu vào các giờ dạy nói đến nay các em học. .. học sinh đã thực sự tự tin, không còn e ngại khi đa ra những ý kiến của mình hay thể hiện tiếng Anh tốt trong giao tiếp Các em đã nắm vững đợc nội dung của bài và nói trôi chảy hơn tạo nền tảng cho các em học các bài học nói tiếp theo ở lớp 9, và các cấp học cao hơn, giúp các em có nền tảng vững chắc cho việc sử dụng tiếng Anh trong quá trình học và làm việc sau này Thật là hạnh phúc khi thấy học sinh. .. hớng dẫn học sinh cụ thể ngữ liệu mới: - Requests: Will /Would you ? - Offers: Shall I ? - Promises: I promise I will/ wont - 11 - 1 Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh ở trang 82 để luyện tâp theo đôi Nếu học sinh yếu giáo viên có thể chuẩn bị tranh khác đơn giản hơn dễ hiểu hơn để các dễ luyện nói hơn chứ không nhất thiết phải dùng tranh trong sách - Phần vận dụng kiến thức... đáng mừng Tôi mong các ý kiến đóng góp từ quý thầy, quý cô cùng tất cả các bạn đọc Tôi cũng mong các bạn đồng nghiệp tiếp tục quan tâm nghiên cứu đề tài này để đề tài đợc hoàn thiện hơn Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn Đề tài chắc chắn không tránh đợc những thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý và giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn Hà Tĩnh, ngày 24 tháng 4 năm 20 08 - 13 - 1 . qua kinh nghiệm Một số ý kiến về cách tổ chức giờ dạy nói cho học sinh lớp 8 với mong muốn giúp ngời dạy và ngời học xác định tốt việc học tiếng Anh của. có thi nói cho học sinh phổ thông nên học sinh và giáo viên cha coi trọng giờ dạy nói. Một số giáo viên cha nỗ lực tìm cách tổ chức cho một giờ nói hấp

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan