Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước.. Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng
Trang 2Bài 25:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN
BẰNG NHIỆT
Trang 4Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca
đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho
ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước.
Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt
năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.
• An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt
độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa
là từ giọt nước sang ca nước.
• Ai đúng, ai sai?
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTPHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Trang 5I Nguyên lý truyền nhiệt
Các thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống và kỹ thuật và tự nhiên cho thấy khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
• 1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
• 2 Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
• 3 Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt
lượng do vật kia thu vào.
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTPHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Trang 6Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTPHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thu vào
Trang 7Nhiệt lượng vật cần thu vào được tính theo
công thức:
Q = m.c.∆t = m.c.(t 2 – t 1 )
• Trong đĩ :
Trang 8Tương tự
• Nhiệt lượng tỏa ra cũng được tính bằng
công thức Q = m.c.∆t
nhiệt
Trang 9III Ví dụ về dùng phương trình cân
bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm có khối
lượng 0,15kg được đun nóng tới
1000C vào một cốc nước ở 200C
Sau một thời gian, nhiệt độ của
quả cầu và của nước đều bằng
250C Tính khối lượng nước, coi
như chỉ có quả cầu và nước
truyền nhiệt cho nhau
Trang 10III Ví dụ về dùng phương trình cân
bằng nhiệt
• Tóm tắt:
• m1 = 0,15kg
• c1 = 880J/kg.K.
• t1 = 100 o C
• t = 25 o C
• c2 = 4 200J/kg.K
• t2 = 20 o C
• t = 25 o C
• m2?
Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) = 9 900(J) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
⇒ m2.c2.(t – t2) = 9 900
4200(25-20)
Trang 11IV Vận dụng
để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g
nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt
0,2.c (100 - t) = 0,3 c (t – 30) ⇒ t = 58 o C
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTPHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Trang 12Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTPHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội
được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
IV Vận dụng
Trang 13• tóm tắt:
• m 1 = 0,5kg
• c 1 = 380J/kg.K
• m 2 = 500g = 0,5kg
• c 2 = 4200J/kg.K
• t 2 = 80 0 C
• t 1 = 20 0 C
• Q 2 = ?
∆tnc = ?
• Bài giải
• Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:
• Q1 = m1.c1 (t1 – t2) = 0,5 380 (80 – 20) = 11400(J)
Nhiệt lượng của nước thu vào
Q2 = m2.c2.∆t Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng tỏa ra
Q1 = Q2
m1.c1 (t1 – t2) = m2.c2.∆t = 11400(J)
0,5.4200
⇒ ∆t
Trang 14• C3 Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế
miếng kim loại có khối lượng 400g được
của kim loại Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí Lây nhiệt
dung riêng của nước là 4 190J/kg độ
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTPHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
IV Vận dụng
Trang 15Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTPHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
• Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra:
• Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,4.c1.(100-20)
• = 32c1 (J)
• Nhiệt lượng do nước thu vào:
• Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,5.4190.(20-13)
• = 14665 (J)
• Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
• 32c1 = 14665 ⇒ c1 = 458 (J/kg.K)
Trang 16Ghi nhớ
Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt cao hơn sang vật có nhiệt thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt
lượng vật kia thu vào.
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q = Q
Trang 17Có thể em chưa biết
• Cơ thể con người tuy không ngừng truyền nhiệt với môi
trường bên ngoài nhưng luôn giữ nhiệt độ không đổi vào
khoảng 37 0 C dù nhiệt độ bên ngoài giảm xuống dưới 0 0 C
hoặc tăng lên trên 50 0 C Nhiệt truyền từ cơ thể con người có thể truyền qua bên ngoài bằng nhiều cách trong đó có dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ Trung bình cơ thể con người tỏa ra môi trường bên ngoài dưới dạng nhiệt khoảng 17% năng
lượng mà người đó tỏa ra được Nếu trời ẩm thì tỉ lệ này
tăng lên Hình 25.2 cho thấy tỉ lệ tỏa nhiệt dưới các hình thức dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt của một người cởi trần, ngồi yên trong một phòng có nhiệt độ ôn hòa.
Trang 18D n dò ặ