1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

can bang hoa hoc CB

15 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 243 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khái niệm tốc độ phản ứng. Hãy lấy ví dụ những phản ứng nhanh chậm mà em biết. Câu 2: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 3: Cho 56g Fe dạng hạt tác dụng với 100ml dung dịch axit HCl 1M xảy ra ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi). a/. Nếu thay 56g Fe bằng 28g Fe. b/. Thay dung dịch HCl 1M bằng dung dịch HCl 2M. c/. Thay 56g Fe hạt bằng 56g Fe bột. d/. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn. BÀI 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC: 1. Phản ứng một chiều: - Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải được gọi là phản ứng một chiều. - Trong phương trình hóa học của phản ứng một chiều, người ta dùng một mũi tên chỉ chiều phản ứng. Ví dụ: HCl + NaOH → NaCl + H 2 O Fe + H 2 SO4 → FeSO 4 + H 2 2. Phản ứng thuận nghịch: - Trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau gọi là phản ứng thuận nghịch. - Trong phương trình hóa học của phản ứng thuận nghịch, người ta dùng hai mũi tên: + Chiều mũi tên từ trái sang là chiều phản ứng thuận. + Chiều mũi tên từ phải sang trái là chiều phản ứng nghịch. ví dụ: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (K) 3. Cân bằng hóa học: - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. - Cân bằng hóa học là một cân bằng động. Ví dụ: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) Ban đầu: 0,5 0,5 Phản ứng: Cân bằng: 0,393 0,393 0,786 0,107 0,107 0,786 0 II. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC: 1. Thí nghiệm: 2. Khái niệm: sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHAN ỨNG: 1. Ảnh hưởng của nồng độ: - khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. - Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân bằng của hệ. 1/. Cho các phản ứng hóa học sau: BÀI TẬP CỦNG CỐ A. CaCO 3 CaO + CO 2 B. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 C. 2K + Cl 2 → 2KCl D. SO 2 + ½ O 2 SO 3 a/. Phản ứng nào là phản ứng một chiều: a. A và B B. A và C D. A và D D. B và C b/. Phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch: a. A và B B. A và C D. A và D D. B và C xét phản ứng: phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi: + Tăng [SO 2 ]. + Tăng [O 2 ]. + Tăng [SO 3 ]. + Giảm [O 2 ]. D. SO 2 + ½ O 2 SO 3 Chiều thuận Chiều thuận Chiều nghịch Chiều ngịch 2. Ảnh hưởng của áp suất: - Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm áp suất đó. - Lưu ý : Khi số mol khí ở 2 vế bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng. - Tương tự áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng Fe 2 O 3 (r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO 2 (k) CaO(r) + SiO 2 (r) → CaSiO 3 (r)

Ngày đăng: 17/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w