1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

pt Can vuong (t2 HG 2009 -2010)

31 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 9,73 MB

Nội dung

1 PHÒNG GD – ĐT HUYỆN VẠN NINH TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA BÀI GIẢNG THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: LỊCH SỬ 8 GV THỰC HIỆN: NGUYỄN TRỌNG DUY HÙNG NĂM HỌC : 2009 - 2010 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào? Sau khi cuộc tấn công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Về diễn biến, Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn: + 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung, Bắc Kì. + 1888-1896: Tuy vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào dẫn tiếp diễn quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. 3 Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: 1/ Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883- 1892) 3/ Khởi nghĩa Hương Khê(1885- 1895) 4 Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tt) Tiết41: II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương 1/ Khởi nghĩa Ba Đình(1886 – 1887): - Lãnh đạo:  Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Địa bàn :  Gồm 3 làng:Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê( Nga Sơn – Thanh Hóa) • Em cho biết những ai là người lãnh đạo và thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình? Phạm Bành: quê ở làng Tương Xá, huyện Hậu Lộc( Thanh Hóa) là một viên quan chủ chiến, đã treo ấn từ quan về quê vận động sĩ phu và nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. Đinh Công Tráng: quê ở Tràng Xá, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam là một cựu chánh tổng. Ông đã từng chiến đấu trong đội quân của Hoàng Tá Viêm và phối hợp với Lưu Vĩnh Phúc đánh Pháp ở Bắc kì. 5 Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tt) Tiết41: II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương 1/ Khởi nghĩa Ba Đình(1886 – 1887): - Lãnh đạo:  Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Địa bàn :  Gồm 3 làng:Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê( Nga Sơn – Thanh Hóa) • Em cho biết những ai là người lãnh đạo và thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình? H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình 6 Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tt) Tiết41: II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương Quan sát trên lược đồ em hãy cho biết nhận xét của mình về điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình? Điểm mạnh: Căn cứ Ba Đình có vị trí tiêu biểu nhất, là một chiến tuyến phòng ngự quy mô nhất trong thời kì Cần vương chống pháp cuối thế kỉ XIX… Điểm yếu: Căn cứ Ba Đình nằm vào vị thế bị động đối phó, dễ bị cô lập khi bị đối phương bao vây hoặc tấn công… ( Đinh Xuân Lâm – Đại cương lịch sử Việt Nam tập II) • Em cho biết những ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình? H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình 7 Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tt) Tiết41: II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương 1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887): - Lãnh đạo:  Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Địa bàn :  Gồm 3 làng:Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê( Nga Sơn – Thanh Hóa) - Diễn biến: • Em cho biết những ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình? H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình 8 H 92. Lược đồ vị trí Mã Cao H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình Cuộc chiến ở Ba Đình đã diễn ra như thế nào? 9 Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tt) Tiết41: II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương 1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887): - Lãnh đạo:  Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Địa bàn :  Gồm 3 làng:Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê( Nga Sơn – Thanh Hóa) - Diễn biến:  12/1886 – 1/1887: diễn ra quyết liệt > Pháp dồn lực lượng tiêu diệt căn cứ Ba Đình. - Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Thanh Hóa. • Em cho biết những ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình? Theo em cuộc khởi nghĩa Ba Đình có ý nghĩa như thế nào? H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình 10 Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tt) Tiết41: II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương 1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887): 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892) - Lãnh đạo:  Nguyễn Thiện Thuật Em hãy cho biết người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở Bãi Sậy? [...]... đơng đảo; quy mơ rộng lớn; thời gian tồn tại lâu; đạt 23 được kết quả nhất định PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở KHÁNH HỊA VÀ VẠN NINH Bia tưởng niệm “ Bình Tây Đại Tướng”Trịnh Phong Miếu thờ Trần Q Cáp Đình Phú Cang Mộ: Trần Đường 24 25 26 27 ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ ( Củng cố bài học) Thành phần lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa thuộc tầng lớp nào? Tầng lớp văn thân sĩ phu u nước Lực lượng tham gia ? Đơng . THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: LỊCH SỬ 8 GV THỰC HIỆN: NGUYỄN TRỌNG DUY HÙNG NĂM HỌC : 2009 - 2010 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào? Sau khi cuộc

Ngày đăng: 14/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w