Ứng dụng thương mại điện tử

111 126 0
Ứng dụng thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng thương mại điện tử

GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU-CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ-SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 – INTERNET 1.2 – THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.1/ Đònh nghóa về thương mại điện tử (e-commerce) 1.2.2/ Đặc điểm của thương mại điện tử 1.2.3/ Lòch sử hình thành thương mại điện tử 1.2.4/ Lý do để phát triển thương mại điện tử 1.2.5/ Các điều kiện để phát triển thương mại điện tử 1.2.6/ Các hình thức thương mại điện tử 1.2.7/ Những lợi thế và rủi ro của thương mại điện tử 1.3 – CÁC CÔNG VIỆC CẦN TIẾN HÀNH ĐỂ THAM GIA TMĐT 1.4 – VAI TRÒ CỦA INTERNET VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ 1.4.1/ Vai trò của Công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế 1.4.2/ Internet hỗ trợ doanh nghiệp trong kinh doanh 1.4.3/ Ảnh hưởng của Internet và TMĐT đến nền kinh tế 1.4.4/ Internet mang lại nhiều cơ hội cho khách hàng 1.5 – QUẢNG CÁO, TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH TRÊN INTERNET 1.6 – NHỮNG NGÀNH SẼ THAY ĐỔI NHANH NHẤT VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 – TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1/ Nhìn chung 2.1.2/ Các hoạt động xúc tiến thương mại điện tử trên thế giới 2.1.3/ Tình hình phát triển TMĐT tại một số quốc gia trên thế giới 2.1.4/ Những con số dự báo phát triển thương mại điện tử trên thế giới từ nay đến năm 2004-2005 2.1.5/ Bán lẻ trên Internet 2.2 - TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Trang 1 1 2 2 2 3 3 3 4 5 7 7 7 8 9 10 10 11 12 12 12 14 14 17 18 19 19 GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 2 2.2.1/ TMĐT Việt Nam đang trong giai đoạn sơ khai 2.2.2/ Chủ trương của Chính phủ Việt Nam 2.2.3/ Tình hình sử dụng Internet và TMĐT của Việt Nam PHẦN II : ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN THƯƠNG XÁ TAX CHƯƠNG III : HIỆN TRẠNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN THƯƠNG XÁ TAX 3.1 – KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, NGÀNH HÀNG KINH DOANH VÀ CÁC THÀNH TỰU 3.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển Thương xá TAX 3.1.1.1. Sơ lược về Tổng công ty thương mại Sài Gòn 3.1.1.2. Giới thiệu về Thương xá TAX 3.1.2/ Khái quát về ngành hàng kinh doanh 3.1.3/ Các thành tựu đạt được 3.2 – THỊ TRƯỜNG, CẤU TRÚC NHÂN KHẨU VÀ TẬP TÍNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG 3.2.1/ Thò trường 3.2.2/ Cấu trúc nhân khẩu 3.2.3/ Tập tính mua sắm của khách hàng 3.3 – CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH DOANH 3.3.1/ Bao quát hóa thò trường 3.3.2/ Thò trường mục tiêu hiện tại 3.3.3/ Toàn diện hóa ngành hàng 3.3.4/ Đa dạng hóa hình thức phục vụ khách hàng CHƯƠNG IV : CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THƯƠNG XÁ TAX 4.1 – THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - HÌNH THỨC TIẾP THỊ ( trực tuyến) MỚI 4.1.1/ Mục tiêu của thương xá Tax 4.1.2/ Mục tiêu kinh doanh 4.2 – DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4.2.1/ Cấu trúc Website 4.2.2/ Dòch vụ hỗ trợ 4.2.3/ Thanh toán điện tử trên Internet 4.2.4/ Chính sách kinh doanh 4.3 - TỔ CHỨC CUNG ỨNG 4.3.1/ Chọn nhà cung cấp 4.3.2/ Chọn nhà phân phối và các đối tác kinh doanh 4.4 – CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4.4.1/ Sản phẩm cốt lõi cung cấp cho khách hàng qua mạng 20 21 24 24 24 24 25 29 30 33 32 34 35 35 35 36 37 37 38 38 38 38 40 40 42 43 45 46 46 47 GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 3 4.4.2/ Phương thức phục vụ khách hàng và thu nhập của thương xá Tax 4.4.3/ Chiến lược tiếp thò site thương mại điện tử 4.4.4/ Chiến lược gây ấn tượng cho khách hàng 4.4.5/ Chiến lược thành lập đội ngũ gây ấn tượng cho khách hàng 4.4.6/ Chiến lược buôn bán trực tuyến 4.4.7/ Chiến lược phòng góp ý 4.4.8/ Chiến lược thư điện tử hiệu quả 4.4.9/ Chiến lược tăng cường khả năng tìm kiếm 4.4.10/ Chiến lược tổ chức trang web CHƯƠNG V : RỦI RO, BẤT TRẮC 5.1 - RỦI RO 5.1.1/ Sự chưa quen thuộc với dòch vụ mới của khách hàng 5.1.2/ Sự e ngại ( lo sợ ) kỹ thuật của khách hàng 5.2 - BẤT TRẮC 5.2.1/ Sự sút giảm sức mua của khách hàng 5.2.2/ Cạn kiệt nguồn lực trong quá trình triển khai 5.2.3/ Bò tấn công về kỹ thuật PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THƯƠNG XÁ TAX CHƯƠNG VI : CÁC GIẢI PHÁP 6.1 - QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THƯƠNG XÁ TAX 6.2 - NHÓM GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỚI CẤP NHÀ NƯỚC 6.3 - NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NỘI LỰC CỦA THƯƠNG XÁ TAX 6.4 - NHÓM GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NHỮNG RỦI RO 6.5 - NHÓM GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG BẤT TRẮC 6.6 - NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH 6.7- NHÓM GIẢI PHÁP MANG TÍNH NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 6.8 - NHÓM GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 6.8.1/ Giải pháp bảo chú 6.8.2/ Giải pháp thanh toán qua mạng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 48 48 49 50 51 52 54 55 55 55 57 58 58 58 58 59 59 59 59 61 61 62 63 65 66 67 69 70 70 72 GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 4 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ - TMĐT : Thương Mại Điện Tử (Electronic ommerce ) - CNTT : Công nghệ thông tin - UBKHQG : ủy ban khoa học quốc gia - VDC : Công ty điện toán và truyền số liệu - TAX : Thương xá Tax - TTTM : Trung tâm thương mại - HTX.TP : Hợp tác xã thành phố - KH : Khách hàng - TM : Thương mại - DV : Dòch vụ - SP : Sản phẩm - DN : doanh nghiệp - TM : Thương mại THUẬT NGỮ - IAP : Nhà cung cấp khả năng truy cập Internet là tổ chức, doanh nghiệp được phép tiến hành kết nối truy cập mạng Internet cho tất cả các ISP. Nhà cung cấp kết nối truy cập Internet quản lý toàn bộ mạng đường trục Internet. - ISP : Nhà cung cấp dòch vụ Internet là tổ chức, doanh nghiệp được phép thiết lập mạng thông tin máy tính với một số đòa chỉ IP và cung cấp các dòch vụ Internet cho các đơn vò và người sử dụng Internet. - TCP/IP : đòa chỉ giao thức Internet. Đòa chỉ IP xác đònh máy tính trên Internet. - Shopping Cart : giỏ mua sắm. Một icon mà khi nhấn vào sẽ cho khách trên mạng lưu lại những sản phẩm hiện tại và tiếp tục mua sắm. - HTML : Liên kết siêu văn bản (Hyper Text Multi Link) - Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản. Ngôn ngữ máy tính sử dụng để tạo siêu văn bản. Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản dùng một số giới hạn các thẻ (tag) mô tả cấu trúc chung của hàng loạt các văn bản được nối kết với nhau liên mạng toàn cầu (World Wide Web). - FAQs : Câu hỏi thông dụng (frequently asked questions). - URL : đòa chỉ Internet (Uniform Resource Alocator) - Bố trí tài nguyên thống nhất. Đòa chỉ của tài nguyên hay site (thường là một thư mục hay tập tin) trên Liên mạng toàn cầu. Đây là cách thông thường mà các bộ trình duyệt dùng để bố trí tập tin hay các dòch vụ từ xa. - Web page - Trang web. Trang chủ tạo ra bởi ngôn ngữ HTML, đó là một phần văn bản hoặc tài nguyên có sẵn có trên liên mạng toàn cầu. Những văn bản và tài nguyên này tập hợp lại thành các website. GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 5 - Website - Biệt cư trên mạng. Tập hợp các trang web thuộc sở hữu của một người hoặc một tổ chức cá biệt. Khám phá một biệt cư trên mạng thường bắt đầu với trang chủ. Nó giúp đưa bạn đến các thông tin khác nằm sâu hơn trong biệt cư. Một máy chủ có thể bảo trú nhiều biệt cư trên mạng. - Server - Máy chủ. Máy tính sử lý các yêu cầu về dữ liệu, thư điện tử, truyền tải tập tin và những dòch vụ mạng khác từ máy vi tính khác (ví dụ khách hàng). DANH MỤC CÁC BẢNG - Bảng 1: Các hình thái sản xuất trong nền kinh tế thế giới - Bảng 2: Các công ty hoạt động TMĐT hiệu quả nhất thế giới năm 1999 - 2000 - Bảng 3: Bộ máy Tổng công ty thương mại Sài Gòn - Bảng 4: Bảng tổ chức Thương xá Tax - Bảng 5: Tổng kết hoạt động kinh doanh thương xá Tax 5 năm - Bảng 6: Khảo sát thành phần mua sắm tại các siêu thò trong thành phố - Bảng 7: Khảo sát độ tuổi-giới tính và trình độ học vấn mua sắm trong các siêu thò trong thành phố - Bảng 8: Cấu trúc Website thương xá Tax DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ - Hình 1: Cấu trúc của Internet - Hình 2: Mô tả liên kết trên trang chủ - Hình 3: Tiền hay thông tin thanh toán - Hình 4: Thanh toán theo hình thức Paypal - Hình 5: Yahoo! Công cụ tìm kiếm - Hình 6: Mô hình tổng quan của Firewall - Hình 7: Thuê Server - Hình 8: Thuê dòch vụ bảo chú - Hình 9: Trang bò Server - Hinh 10: Thiết kế hệ thống thanh toán Citibank -Hình 11: Trao đổi hồ sơ điện tử trong thanh toán của Citibank GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 6 Lời mở đầu 1/ Lý do chọn đề tài : ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA THƯƠNG XÁ TAX LÀ CẦN THIẾT Hiện tượng toàn cầu hóa và sự xuất hiện của nền kinh tế thứ 3 – kinh tế tri thức, Internet đã thực sự trở thành phương tiện truyền thông hiện đại với đầy đủ những ưu việt của nó, đồng thời làm nền tảng cho sự ra đời của Thương mại Điện tử, đã được nhiều công ty trên thế giới ứng dụng vào công việc kinh doanh của họ, đặc biệt là ở Mỹ nơi có nền kinh tế tri thức rất phát triển dựa trên nền tảng của Công nghệ thông tin, đã thu được nhiều lợi nhuận và cắt giảm được chi phí trong hoạt động kinh doanh. Mạng Internet, không còn là phương tiện kỹ thuật đơn thuần mà đã trở thành một môi trường mới của mọi hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục … có hiệu quả. Việc truyền tải hệ thống tin tức trên mạng một cách nhanh chóng đã thực sự giúp ích quá trình sản xuất kinh doanh. Từ các khâu đặt hàng, ký hợp đồng cho đến khâu sản xuất , cung ứng và tiêu thụ đều có thể phải điều chỉnh phù hợp với điều kiện thông tin nhanh chóng qua mạng Internet. Giá trò của tin tức và tri thức được thể hiện thông qua lợi nhuận kinh tế với những tỷ suất lợi nhuận tăng cho các ngành kinh tế tri thức. Và như vậy, các ứng dụng của CNTT đang từng bước đi vào cuộc sống kinh tế-xã hội Lợi ích mà TMĐT đem lại tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Nên một số nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới, đứng đầu là Mỹ, đã tạo mọi điều kiện cho TMĐT phát triển, chỉ trong vòng vài năm đã đi trước cả nhân loại gặt hái được kết quả to lớn. Cho nên, mặc dù áp dụng TMĐT còn nhiều vướng mắc phải giải quyết, nhưng vì thấy rõ thế mạnh của nó nên các quốc gia trên thế giới nhất là các nước phát triển đã nhanh chóng vào cuộc để kỳ vọng được hưởng một nền kinh tế kỹ thuật số. Internet đang làm thay đổi lối sống, cách làm việc của con người. Internet tạo điều kiện cho mọi đối tượng, từ sinh viên, nhà nghiên cứu, cho đến người dân đều có cơ hội tiếp cận các nguồn thông tin vô tận. Hơn thế nữa, ngày nay người dùng Internet ở Việt Nam cũng như khắp thế giới đều có cơ hội giao tiếp với nhau, thực hiện các giao dòch vào bất cứ thời điểm nào. Các doanh nghiệp dù có quy mô nhỏ lớn khác nhau đều có thể thông qua Internet tiếp cận với đối tác và khách hàng. Những hoạt động trực tuyến này giúp họ nhanh chóng có được thông tin cần thiết, nhờ đó mà nâng cao chất lượng sản phẩm, dòch vụ với chi phí thấp. Chính phủ Việt Nam rất chú trọng phát triển TMĐT và giao cho Bộ Thương mại là cơ quan đầu mối nghiên cứu xây dựng các dự án phát triển TMĐT ở VN. Ngày 22/11/2001 Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm thuộc phòng Thương mại và Công nghiệp VN mở khóa tập huấn đầu tiên “ TMĐT với doanh nghiệp “ được tổ chức tại tỉnh Đồng Nai hoàn toàn miễn phí giúp doanh nghiệp từng bước tiếp cận với TMĐT và phục vụ hoạt động kinh doanh trên Internet Bước đầu áp dụng TMĐT còn gặp nhiều khó khăn, chúng ta cần có năng lực thật sự như : hạ tầng cơ sở cho TMĐT, luật pháp, đội ngũ trí thức đáp ứng được chuyên môn và dân trí cũng phải được nâng dần lên. Nhất là lực lượng trẻ nguồn nhân lực để triển khai thực hiện TMĐT Vậy vấn đề được đặt ra, qua kinh nghiệm của các nước mà đứng đầu là nước Mỹ và điều kiện thực tế của Việt Nam, muốn hội nhập, ứng dụng TMĐT chúng ta cần phải có một chiến lược quốc gia, kế hoạch tổng thể GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 7 và các cơ chế khác … Đồng thời, cũng phải có những bước đi cụ thể, xây dựng thí điểm một số doanh nghiệp , xác đònh điểm xuất phát mang tính chất mũi nhọn … Thương xá Tax là một trong những doanh nghiệp có rất nhiều điều kiện để tiên phong ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của mình. Vậy điều kiện gì ở Thương xá Tax giúp chúng ta có nhiều thuận lợi để ứng dụng Thương mại Điện tử : Lòch sử ra đời của thương xá Tax từ lâu đời, có một vò trí và thương hiệu đã nổi tiếng là trung tâm thương mại của hòn ngọc Viễn Đông, được Dân Sài Gòn và khách nước ngoài biết đến như một điểm mua sắm và tham quan du lòch nên thu hút khách nước ngoài, Việt kiều và khách du lòch trong nước. Hiện nay, Thương xá Tax là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn, là tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam. Thương xá Tax trở thành trung tâm thương mại là điều kiện Tổng Cty TMSG giới thiệu về mình và các sản phẩm dòch vụ … với khách trong nước và quốc tế . Chỉ có ứng dụng TMĐT tại thương xá Tax mới đủ điều kiện để phát huy tiềm năng của mình một cách có hiệu quả nhất. Từ những vấn đề nói trên chúng tôi đã dành thời gian nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn này. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của luận văn này nhằm đạt được những vấn đề: (1) - Trình bày những nội dung cơ bản về Thương mại điện tử, những lợi ích của nó có giá trò thúc đẩy nhanh cho sự phát triển nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế thế giới. (2) - Tìm hiểu về Thương mại điện tử thế giới qua các quốc gia phát triển Hoa Kỳ, các nước châu Âu, ASEAN và một số nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương. (3) - Nghiên cứu chủ trương phát triển TMĐT tại Việt Nam. Tình hình ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp Việt nam và xu hướng phát triển chung của toàn xã hội. (4) - Đưa ra những chiến lược phát triển TMĐT tại thương xá Tax. (5) - Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng dụng và phát triển TMĐT tại Thương xá Tax. 2/ Phạm vi nghiên cứu: Thương mại điện tử là một cuộc cách mạng trong thương mại thế giới, nó là một phần của nền kinh tế toàn cầu, nhưng với nhiều người dân Việt Nam còn quá mới mẻ, cho đến nay nhiều người vẫn chưa tưởng ra nổi “Với họ hoàn toàn không phù hợp và chẳng có liên quan gì đến TMĐT”. Chỉ có những người hoạt động, nghiên cứu trong lónh vực CNTT mới có cơ hội hiểu biết phần nào. Thực chất, TMĐT mới thực sự phát triển ở Hoa Kỳ và một số nước phát triển, còn ở Việt Nam mới ở giai đoạn sơ khai và thương xá Tax chưa ứng dụng TMĐT. Do vậy giới hạn của luận văn này chỉ trình bày được nội dung trên cơ sở bài học rút ra từ nghiên cứu các công ty Dotcom trên thế giới nhằm cung cấp những thông tin căn bản nhất về Thương mại điện tử, chưa thể đi vào xử lý chi tiết trong quá trình hoạt động kinh doanh của thương xá Tax. Nội dung của luận văn được trình bày trên cơ sở nghiên cứu tài liệu về TMĐT. Các thông tin, nội dung phân tích trong Phần I bao gồm chương 1&2 được trích từ nhiều nguồn tin khác nhau thông qua các Website thông tin, các tạp chí Internet - TMĐT xuất bản trong nước và tài liệu của các giáo sư tiến só nghiên cứu trong lónh vực TMĐT nhằm cung cấp thông tin tổng thể về tình hình TMĐT thế giới và Việt Nam. Trong Phần II bao gồm chương 3,4 & 5, chúng tôi dành nhiều thời gian nghiên cứu và phân tích các Website của công ty dotcom, bài học của nó nhằm rút ra những chiến lược, chiến thuật cho ứng dụng TMĐT tại Thương xá Tax. Phần III của chương 6 là kết quả của việc học hỏi những kiến thức hoạt động TMĐT trên Internet của các nước phát triển kết hợp với tình hình thực tế của Việt Nam và để đề xuất một số giải pháp cho việc áp dụng TMĐT tại Thương xá Tax. GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 8 Thương mại điện tử là một hình thái thương mại mới của thế giới, các nước phát triển cho đây là cơ hội để phát triển kinh tế trong nước và tận dụng được tiềm năng của nền kinh tế thế giới. Ở Việt Nam hiện nay, khung quy đònh về phát triển TMĐT chưa có. Tuy nhiên, phải thừa nhận Internet được rất nhiều người trên thế giới chấp nhận nên phát triển rất nhanh,chính vậy mà nó làm nảy sinh những vấn đề liên quan đến nhiều lónh vực như quan điểm, chính trò,xã hội,kinh tế,phong tục tập quán …, thậm chí cả một chiến lược phát triển của một quốc gia. Internet vàTMĐT cũng làm nhiều nhà hoạch đònh chính sách ở các nước phải tính toán đến việc khi nó thâm nhập vào quốc gia mình mức độ đương đầu như thế nào. Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi chỉ tập trung trình bày những vấn đề về kinh tế trên Internet và Thương mại điện tử. 3/ Phương pháp nghiên cứu : Luận văn vận dụng chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước trong quá trình thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lòch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, phân tích dự báo và điều kiện kinh doanh. 4/ Kết cấu luận văn : Đề tài có kết cấu 3 phần chia làm 6 chương và phần phụ lục minh họa thêm các con số : Phần I : Lý luận chung về thương mại điện tử Chương 1 : Khái quát về thương mại điện tử Chương 2 : Tổng quan về ứng dụng thương mại điện tử ở các nước và Việt Nam. Phần II : Ứng dụng thương mại điện tử trong chiến lược phát triển Thương xá Tax. Chương 3 : Hiện trạng kinh doanh và chiến lược phát triển Thương xá Tax. Chương 4 : Chiến lược phát triển thương mại điện tử tại Thương xá Tax Chương 5: Rủi ro, Bất trắc Phần III : Một số giải pháp ứng dụng và phát triển thương mại điện tử tại Thương xá Tax Chương 6 : Các giải pháp Phần phụ lục : - Phụ lục 1: Con số minh họa về doanh thu thương mại điện tử của thế giới qua các hình thức kinh doanh B2B ; B2C và số người sử dụng Internet trên thế giới. - Phụ lục 2: Con số Minh họa về tổng doanh thu thương mại điện tử của các Châu và thế giới. Một số dự báo cho tương lai. - Phụ lục 3: Con số minh họa doanh thu của quảng cáo qua các Website. - Phụ lục 4: Những lý do người ta mua hàng qua mạng và mặt hàng bán được … - Phụ lục 5: Minh họa “Doanh nghiệp Việt Nam điển hình ứng dụng TMĐT ” . - Phụ lục 6: Minh họa các công ty Dotcom vẫn phát triển. - Phụ lục 7: Cửa hàng Ảo qua mạng khác cửa hàng truyền thống như thế nào. - Phụ lục 8: Minh họa một số hình thức thanh toán điện tử trên Internet. Trình bày ý tưởng xây dựng Website của Thương xá Tax - ý tưởng xây dựng trang chủ - ý tưởng xây dựng trang sản phẩm … GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 9 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 - INTERNET – INTRANET - TRANG WEB Internet : là mạng toàn cầu cho phép máy tính của người dùng trên toàn cầu chia sẻ thông tin, nối kết trực tiếp với nhau. Nó cho phép máy tính và mạng các máy nối kết với nhau một cách hiệu quả nhất mà không cần quan tâm đến cấu trúc, tốc độ, đòa dư và nguồn gốc. Internet : là mạng của các máy tính trên phạm vi toàn cầu; không thuộc sở hữu của ai; là môi trường để các tổ chức, công ty, cá nhân kết nối; chia sẻ tài nguyên và giao tiếp lẫn nhau; là kho tàng chí tuệ của loại người; Internet tạo ra các đột biến về phương thức hoạt động xã hội loại người; là nền tảng của nền kinh tế số và xã hội tri thức. Chuẩn giao tiếp trên Internet là TCP/IP Năm 1960, Dự án ARPANET của bộ quốc phòng Mỹ nhằm nối kết các máy tính quân sự trong liên bang. Thiết kế theo cách, nếu một phần của mạng bò phá hủy, các máy khác vẫn hoạt động bình thường. Năm 1986 ủy ban khoa học quốc gia xây dựng mạng NSFnet trên cơ sở công nghệ của APRANET để nối kết các trường đại học và phô thông tại Mỹ. Năm 1987 - NSFnet không chuyển tải nổi vì lượng thông tin quá lớn. UBKH QG cho ra đời một mạng mạnh hơn, đó là Internet. Năm 1990 phát minh ra trang Web, đến 1991 Website đầu tiên ra đời tạo bước phát triển nhảy vọt của Internet. Intranet : là mạng riêng của các tổ chức, các doanh nghiệp, mạng đối ngoại mà công ty có thể dùng để phân phối thông tin cho một số đối tác kinh doanh của mình, hoặc phân phối thông tin truyền dữ liệu giữa các bộ phận trong tổ chức. Intranet sử dụng cộng nghệ của Internet. WWW (World Wide Web) hay nói ngắn gọn hơn gọi là Web, nó là một dòch vụ thông tin quan trọng nhất trên Internet. WWW là bộ sưu tập khổng lồ liệu được lưu trữ trên các máy tính khắp toàn cầu, là cụm các trang thông tin bố trí thường trực trên mạng. Thông tin trên Web là thông tin đa thể, và các siêu văn bản cho phép người dùng từ đó móc nối tới các nguồn tin khác. Phần lớn các website được truy cập tự do Web site là cụm các trang thông tin bố trí thường trực trên mạng, là tập hợp trang Web (Web Pages). Website được tạo bởi chính phủ, một trường học, một công ty, hoặc một tổ chức cá nhân nào đó. Trang Web là những tài liệu trên Web, Web page có thể bao gồm văn bản, hình ảnh,âm thanh, video và hình ảnh động v.v… Các trang web được kết nối bằng các siêu liên kết (hyperlink) hay các chương trình đònh sẵn Máy chủ chứa Web (Web Server), Đòa chỉ website, URL (Uniform Resource Location) qui ước về cách xác đònh đòa chỉ của website. Ví dụ www.thuongxatax.com . EDI : là chuẩn cho việc thông và chuyển giao thông tin giữa máy tính, thườngtừ các mạng riêng của các công ty. Internet tạo cơ sở hạ tầng cho TMĐT toàn cầu. Dựa vào mạng Internet lónh vực TMĐT đã nhanh chóng xây dựng hệ thống kinh doanh , chỉ với một Website, kinh doanh qua mạng tạo ra một phương thức kinh doanh mới, mang lại lợi ích cho con người. Có thể nói phát triển của Internet chính là TMĐT, nhất là trong một nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay. Thế kỷ 21, thế kỷ công nghệ : Công nghệ thông tin cùng với công nghệ viễn thông, mà thành phần cấu thành quan trọng nhất hiện nay là mạng Internet đang từng ngày góp phần làm thay đổi bộ mặt thế giới, đưa nhân loại đi vào “Nền kinh tế GVHD : TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ E- commerce Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH 10 thứ 3 - kinh tế trí thức”. Ở nền kinh tế tri thức, mọi cái phụ thuộc vào nhân tố con người. 1.2 - THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ : 1.2.1/ ĐỊNH NGHĨA VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (e-commerce) : Thương mại điện tử là một phần của cuộc cách mạng CNTT, với các mốc liên tiếp đánh dấu sự ra đời của: Internet - Web - TMĐT - Nền kinh tế số. Có nhiều quan điểm đònh nghóa : (1) – Theo nghóa rộng : TMĐT bao gồm mọi giao dòch được thực hiện nhờ công nghệ số, kể cả việc dùng Internet, dùng các mạng riêng để trao đổi thông tin và thẻ tín dụng. (2) – Công bố của Bộ trưởng các nước WTO : Thương mại điện tử bao gồm sản xuất, phân phối, tiếp thò, bán hay giao hàng và các dòch vụ bằng phương tiện điện tử. (3) – Dựa vào thương mại truyền thống : Thương mại điện tử là sự chuyển giao giá trò qua Internet của một trong 4 dạng hoạt động : Mua, Bán, Đầu và Vay mượn (Nó bao gồm cả quá trình chuyển giao) (4) –Tác động văn hóa xã hội : Thương mại Điện tử là cuộc cách mạng trong giao dòch, kinh doanh, nó thay đổi toàn diện phương thức sản xuất, kinh doanh, nếp sống xã hội. Thương mại điện tử là một hình thức kinh doanh qua mạng, thanh toán bằng thẻ tín dụng, giao hàng qua Cty giao nhận. Ngoài ra có các dòch vụ cộng thêm như quảng cáo, khuyến mãi, so sách giá cả, theo dõi khách hàng & tính điểm … TMĐT là những hoạt động kinh doanh trên mạng điện tử cho những sản phẩm và dòch vụ, giữa công ty và công ty (B2B), giữa công ty và khách hàng (B2C) thông qua Internet . Quy mô của TMĐT rất rộng lớn bao gồm Intranet, Extranet đến Internet.Trong TMĐT, dùng Website để trao đổi thông tin rất hiệu quả, điều mà trước đây ta không thể làm được. 1.2.2/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ : - Để TMĐT có thể trở thành hiện thực, hàng loạt các hạ tầng phải được xây dựng, hoặc xây dựng lại các hạ tầng đã có trong thế giới thực tại. - Tuy đònh nghóa đơn giản như trên song cần tránh xu hướng hiểu TMĐT thu hẹp lại trong nghóa : người mua kẻ bán trên mạng , ví dụ mua một cuốn sách qua mạng. Thực chất TMĐT bao hàm các giao dòch giữa : doanh nghiệp và người tiêu dùng; giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp; giữa chính phủ với doanh nghiệp và với người tiêu dùng. - TMĐT không chỉ bao gồm việc chuyển giao giá trò mà còn gồm cả việc kết nối, hợp tác trao đổi thông tin một cách tổng thể trong các chuyển giao giá trò. ISP ISP ISP CẤU TRÚC CỦA INTERNET ISP : nhà cung cấp dòch vụ Internet (Internet Service Provider ) IAP : Nhà cung cấp khả năng truy cập Internet (Inetrnet Access Provider) Người dùng truy cập từ xa qua điện thoại, đường thuê bao Máy chủ INTERNET IAP Máy chủ Tổng đài công cộn g [...]... chuyển giao 1.2.3/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ : Chuyển ngân điện tử (EFT) Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) Thư điện tử Email THƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ Ra đời công nghệ ATM (Thanh toán không cần có sự gặp mặt giữa người mua và người bán) Thương mại điện tử được khởi sắc vào những năm 1970, khi công nghệ mạng cục bộ cho phép phát triển Hệ thống chuyển giao tiền bằng điện tử (EFT: Electronic Funds Transfer)... NHANH NHẤT VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ : Có thể nói thương mại điện tử được ứng dụng trong rất nhiều lónh vực, ở đây chỉ nêu một vài lónh vực chủ yếu của thương mại điện tử Đó là các ngành : + Tính toán trên máy tính và điện tử Các hãng Cisco, Dell, Intel mỗi ngày đạt doanh số bán trên mạng trên 100 triệu USD Nhiều nhà sản xuất máy tính cũng đang chuẩn bò chuyển dần sang kinh doanh điện tử , họ đang xem... triển thương mại ở các quốc gia Tháng 7/1998, tiểu ban điều phối thương mại điện tử của ASEAN họp hội nghò lần thứ nhất, tháng 9/1998 hội nghò lần thứ hai tiểu ban điều phối về TMĐT của ASEAN thông qua lần đầu và đến tháng 1/1999 đã thông qua lần cuối “Các nguyên tắc chỉ đạo về thương mại điện tử của ASEAN” để đưa ra hội nghò bộ trưởng kinh tế các nước ASEAN phê chuẩn Hiện nay, thương mại điện tử được... quan hệ này 1.2.7/ NHỮNG LI THẾ VÀ RỦI RO CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ : Thương mại Điện tử là lónh vực kinh doanh mới trong nền kinh tế đem lại cho ta nhiều thuận tiện, lợi ích, nhưng cũng nhiều rủi ro hạn chế nhất đònh Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG - DU LỊCH GVHD : TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ 14 E- commerce + Những cơ hội và lợi ích của thương mại điện tử : TMĐT là sự kết hợp của thành tựu khoa... chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp đó 1.2.4/ LÝ DO ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ : + Mua sắm từ xa : Xuất phát theo tập quán mua sắm từ xa của khách hàng qua điện thoại, Người ta nhân rộng ứng dụng đó từ khi Internet ra đời, nó đáp ứng được tất cả các yêu cầu Mua sắm từ xa đặt nền móng cho thương mại điện tử + Sức ép về cạnh tranh : Các công ty trên thế giới do sức ép cạnh tranh nên... thanh toán điện tử, là một trong những nước áp dụng đầu tiên trên thế giới Tháng 12/1996, nhân dòp khai mạc cấp bộ trưởng WTO tổ chức tại Singapore, nước này đã chính thức khai trương việc ứng dụng các loại thẻ tiền mặt Internet, thẻ mua hàng điện tử 2.1.4/ NHỮNG CON SỐ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI TỪ NAY ĐẾN NĂM 2004 -2005 : Học Viên : Lê Thò Thanh Hòa CH 8 KHOA NGOẠI THƯƠNG -... sẽ cung cấp cho khách hàng những dòch vụ tốt hơn, nhiều sự lựa chọn và nhiều tiện ích hơn … 2.2 - TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY : 2.2.1/ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN SƠ KHAI Chính phủ Việt Nam rất chú trọng phát triển TMĐT và giao cho Bộ Thương mại là cơ quan đầu mối nghiên cứu xây dựng các dự án phát triển TMĐT ở Việt Nam Trong quan hệ hợp tác với các... biện pháp đảm bảo an toàn về mặt pháp lý của các giao dòch điện tử trên cơ sở khuyến nghò của LHQ về luật thương mại quốc tế, về giá trò pháp lý của dữ liệu chuyển giao điện tử Tháng 12/1996 ĐHĐLHQ ra nghò quyết yêu cầu các chính phủ áp dụng mọi biện pháp cần thiết nhằm phát hành và phổ biến rộng rãi nội dung đạo luật mẫu về thương mại điện tử do UBLHQ về luật TMQT soạn thảo Tháng 4/1997 UB Châu Âu... việc ứng dụng tin học vào quản lý nhân sự, kế toán, hàng hóa, dữ liệu … có rất ít doanh nghiệp sử dụng công cụ này để thực hiện trao đổi, mua bán Đa số các doanh nghiệp có nối mạng Internet chưa ứng dụng TMĐT thực sự (1) - Một ứng dụng TMĐT đầu tiên tại Việt Nam là siêu thò BLUESKY đặt tại http://www.bluesky.com.vn (2) - Công ty công nghiệp cao su Miền Nam, bắt đầu ứng dụng CNTT từ năm 1999, ứng dụng. .. lập cho liên lạc, truyền thanh và truyền hình + Thứ năm, thương mại điện tử trên Internet cần phải mang tính toàn cầu, không phân biệt đối xử giữa người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau Theo nghiên cứu của eMarketer, tổng trò giá thương mại toàn cầu sẽ tăng khoảng 93%/năm từ năm 1999 đến năm 2003 Tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử Hoa Kỳ sẽ tăng thấp hơn nhưng cũng đạt 85% (2) - Liên . NHANH NHẤT VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 – TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI. luận chung về thương mại điện tử Chương 1 : Khái quát về thương mại điện tử Chương 2 : Tổng quan về ứng dụng thương mại điện tử ở các nước

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:14

Hình ảnh liên quan

1. 2- THƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ : - Ứng dụng thương mại điện tử

1..

2- THƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ : Xem tại trang 10 của tài liệu.
Thương mại điện tử là một hìnhthức kinhdoanh qua mạng, thanhtoán bằng thẻ tín dụng, giaohàng qua Cty giao nhận. - Ứng dụng thương mại điện tử

h.

ương mại điện tử là một hìnhthức kinhdoanh qua mạng, thanhtoán bằng thẻ tín dụng, giaohàng qua Cty giao nhận Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng :Các Côngty hoạt động hiệu quả nhất thế giớ i: - Ứng dụng thương mại điện tử

ng.

Các Côngty hoạt động hiệu quả nhất thế giớ i: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Bộ máy Tổng côngty thương mại SG - Ứng dụng thương mại điện tử

Bảng 3.

Bộ máy Tổng côngty thương mại SG Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Tổchức hìnhthức Tự chọn-Siêu thị vào hoạt động kinhdoanh bán lẻ ( hìnhthức bán lẻ theo phương thức - Ứng dụng thương mại điện tử

ch.

ức hìnhthức Tự chọn-Siêu thị vào hoạt động kinhdoanh bán lẻ ( hìnhthức bán lẻ theo phương thức Xem tại trang 41 của tài liệu.
+ Người truy cậ p: có thể xem thôngtinvề Thươngxá Tax, tình hình kinhdoan h, thôngtin nhanh về các sảnphẩm, chương trình khuyến mãi, giá cả…                                - Ứng dụng thương mại điện tử

g.

ười truy cậ p: có thể xem thôngtinvề Thươngxá Tax, tình hình kinhdoan h, thôngtin nhanh về các sảnphẩm, chương trình khuyến mãi, giá cả… Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3- Tiền hay thôngtin thanhtoán (chi phiếu, thẻ tín dụng)  - Ứng dụng thương mại điện tử

Hình 3.

Tiền hay thôngtin thanhtoán (chi phiếu, thẻ tín dụng) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4– thanhtoán theo hìnhthức Paypal - Ứng dụng thương mại điện tử

Hình 4.

– thanhtoán theo hìnhthức Paypal Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 5– Yahoo! Côngcụ tìm kiếm - Ứng dụng thương mại điện tử

Hình 5.

– Yahoo! Côngcụ tìm kiếm Xem tại trang 66 của tài liệu.
+ Ở Việt Nam, để pháp luật hình sự theo kịp những bước tiến của khoa học kỹ thuật, nhà nước ta đã hình sự hóa một số quan hệ liên quan đến lĩnh vực tin học trong bộ luật hình sự  1999 - Ứng dụng thương mại điện tử

i.

ệt Nam, để pháp luật hình sự theo kịp những bước tiến của khoa học kỹ thuật, nhà nước ta đã hình sự hóa một số quan hệ liên quan đến lĩnh vực tin học trong bộ luật hình sự 1999 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 8– thuê dịchvụ bảo chú - Ứng dụng thương mại điện tử

Hình 8.

– thuê dịchvụ bảo chú Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 7– Thuê Server          Dịch vụ cho thuê bảo trú  - Ứng dụng thương mại điện tử

Hình 7.

– Thuê Server Dịch vụ cho thuê bảo trú Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 9– Trang bị Server - Ứng dụng thương mại điện tử

Hình 9.

– Trang bị Server Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng :Tỷ lệ doanhthu trênInternet so với tổng doanhthu của các công ty năm 2000-2001  - Ứng dụng thương mại điện tử

ng.

Tỷ lệ doanhthu trênInternet so với tổng doanhthu của các công ty năm 2000-2001 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng :Doanhthutừ thương mại điện tử tính theokhu vực (tỷ USD) - Ứng dụng thương mại điện tử

ng.

Doanhthutừ thương mại điện tử tính theokhu vực (tỷ USD) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình:DoanhthutừhìnhthứcB2B - Ứng dụng thương mại điện tử

nh.

DoanhthutừhìnhthứcB2B Xem tại trang 89 của tài liệu.
Doanhthu thương mại điện tử theo hìnhthức - Ứng dụng thương mại điện tử

oanhthu.

thương mại điện tử theo hìnhthức Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng :Số ngườisử dụngInternet (triệu người) - Ứng dụng thương mại điện tử

ng.

Số ngườisử dụngInternet (triệu người) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng dự báo số lượng phụ nữ sử dụngInternet theo vùng Từ năm 2001 - 2004 - Ứng dụng thương mại điện tử

Bảng d.

ự báo số lượng phụ nữ sử dụngInternet theo vùng Từ năm 2001 - 2004 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình: Dự báo số người kếtnối Internet trên thế giới  Năm 2000 - 2005 (triệu người)  - Ứng dụng thương mại điện tử

nh.

Dự báo số người kếtnối Internet trên thế giới Năm 2000 - 2005 (triệu người) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình:Doanhthu TMĐT toàn cầu 2000- 2005 (Tỷ USD) - Ứng dụng thương mại điện tử

nh.

Doanhthu TMĐT toàn cầu 2000- 2005 (Tỷ USD) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình :Doanhthu TMĐT Liên minhchâu Âu năm 2000-2004 (Tỷ USD) - Ứng dụng thương mại điện tử

nh.

Doanhthu TMĐT Liên minhchâu Âu năm 2000-2004 (Tỷ USD) Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình: Số tiền chi cho quảngcáo trênInternet của thế giới - Ứng dụng thương mại điện tử

nh.

Số tiền chi cho quảngcáo trênInternet của thế giới Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng :Tỷ lệ % người dùng Internet - Ứng dụng thương mại điện tử

ng.

Tỷ lệ % người dùng Internet Xem tại trang 97 của tài liệu.
THỰC SỰ HỌ MUA NHỮNG GÌ? - Ứng dụng thương mại điện tử
THỰC SỰ HỌ MUA NHỮNG GÌ? Xem tại trang 97 của tài liệu.
Đặt tên rõ ràng cho sảnphẩm trên site để phân biệt vớicác món hàng khác là rất quan trọng - Ứng dụng thương mại điện tử

t.

tên rõ ràng cho sảnphẩm trên site để phân biệt vớicác món hàng khác là rất quan trọng Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình ảnh hoặc tên sảnphẩm nhấp vào được,rồi đưa đến phần sitecungcấp đầy đủ thôngtin sẽ tạo sự hứng thú trong mua sắm - Ứng dụng thương mại điện tử

nh.

ảnh hoặc tên sảnphẩm nhấp vào được,rồi đưa đến phần sitecungcấp đầy đủ thôngtin sẽ tạo sự hứng thú trong mua sắm Xem tại trang 105 của tài liệu.
+ Đặt tên sảnphẩm chính xác rõ ràng tránh nhầm lẫn, Hình ảnh giúp khách hiểu biết lớn hơn về mua sắm - Ứng dụng thương mại điện tử

t.

tên sảnphẩm chính xác rõ ràng tránh nhầm lẫn, Hình ảnh giúp khách hiểu biết lớn hơn về mua sắm Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan