NÕu Q ThÇy c« mn b¶n hoµn chØnh th× liªn hƯ theo §/C sau: Cã c¸c m«n vỊ chuyªn nghµnh: Sinh – C«ng nghƯ TrÇn V¨n L©m THCS T©n Thµnh – XÝn MÇn – Hµ Giang Phone: 02193 603 603 Mail: tranvanlam1982@gmail.com Líp d¹y: 8 TiÕt (theo TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè : V¾ng: TiÕt 1 BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU 1/ MỤC TIÊU: – Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học. Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên. Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học - Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn . 2/ chn bÞ cđa gv vµ hs : - Tranh : H1.1, H1.2, H1.3 - Bảng phụ 3/ ho¹t ®éng d¹y - HỌC: a/ Kiểm tra bài cũ: b/ Bài míi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vò trí của con người trong tự nhiên – Cho HS đọc thông tin – Treo bảng phụ phần – Nhận xét, kết luận - Đọc thông tin SGK – Quan sát bài tập và thảo luận nhóm để làm bài tập SGK – Các nhóm lần lượt trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung I/ Vò trí của con người trong tự nhiên – Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất đònh, có tư duy, tiếng nói và chữ viết Hoạt động 2: Xác đònh mục đích nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh 1 – Cho HS đọc thông tin trong SGK – Có mấy nhiệm vụ? Nhiệm vụ nào là quan trọng hơn? – Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh? – Lấy ví dụ giải thích câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ não trở nên trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vì vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài – Cho hoạt động nhóm trả lời và nêu một số thành công của giới y học trong thời gian gần đây - §ọc thông tin SGK – 2 nhiệm vụ. Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vò trí tiến hoá nhất nhờ có lao động – Hoạt động nhóm trả lời và nêu một số thành tựu của ngành y học – Các nhóm khác nhận xét – bổ sung II/ Nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh – Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn - Cho HS đọc thông tin – Nêu lại một số phương pháp để học tập bộ môn – §ọc thông tin SGK – Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi III/ Phương pháp học tập bộ môn Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kó năng vào thực tế cuộc sống c/ CỦNG CỐ – lun tËp : 1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? 2. Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? d/ H íng dÉn HS häc ë nhµ : - Học ghi nhớ khung hồng 2 - HS xem lại bài “ Thỏ” và bài “ Cấu tạo trong của thỏ” trong SGK Sinh 7 - Chuẩn bò bài “Cấu tạo cơ thể người” Líp d¹y: 8 TiÕt (theo TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè : V¾ng: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết :2 BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI 1/ MỤC TIÊU: - HS kể tên được và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người. Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan - Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người . - Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể . 2/ chn bÞ cđa gv vµ hs : - Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK - Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể 3/ Ho¹t ®éng d¹y - häc : a/ Kiểm tra bài cũ: • Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? • Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? b/ Bµi míi : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể – Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK và cho HS quan sát mô hình các cơ quan ở phần thân cơ thể người – Yªu cÇu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi . – – Nhận xét – bổ sung. – Quan sát tranh và mô hình – Xác đònh được các cơ quan có ở phần thân cơ thể người – Các HS khác theo dõi và nhận xét : • Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân I/ Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: – Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân – Cơ hoành chia cơ thể ra làm 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng 3 Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể – Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ quan nào? Chức phận chính của cơ quan này là gì? – Dưới da là các cơ quan nào? – Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chức các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào? – Treo bảng phụ – Cho HS thảo luận nhóm điền bảng – Nhận xét – bổ sung Hoạt động 3: Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan – Cho HS đọc thông tin SGK – Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm gì khi thầy gọi? Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế? – Cho HS giải thích bằng sơ đồ hiønh 2.3 – GV nhận xét – bổ sung • Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành • Khoang ngực chứa tim, phổi • Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh sản – Da – Bảo vệ cơ thể – Cơ và xương => Hệ vận động – Khoang ngực và khoang bụng – Thảo luận nhóm và điền bảng – Các nhóm lên trình bày – Các nhóm khác bổ sung – Đọc thông tin SGK – Khi nghe thầy gọi, bạn ấy đứng dậy cầm sách đọc đoạn thầy yêu cầu. Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan: tai(nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co(cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc). Sự phối hợp này được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dòch 2. Các hệ cơ quan: - Bảng 2 SGK II/ Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan : – Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dòch c/ Cđng cè - lun tËp: - HƯ thèng l¹i néi dung kiÕn thøc cđa bµi 4 - Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? d / h íng dÉn HS häc ë nhµ: Học thuộc ghi nhớ Xem lại cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật Chuẩn bò bài: “ Tế bào” Líp d¹y: 8 TiÕt (theo TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè : V¾ng TiÕt 3 BÀI 3 : TẾ BÀO 1/ MỤC TIÊU: • HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào ( lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể), nhân ( nhiễm sắc thể, nhân con) • Phân biệt từng chức năng cấu trúc của tế bào • Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể 2/ chn bÞ cđa gv vµ hs : – Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 –2 –3 –4 SGK – Bảng 3.1 – 3.2 SGK – Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường 3/ ho¹t ®éng d¹y häc : a/ Kiểm tra bài cũ: • Kể tên các hệ cơ quan và xác đònh vò trí, chức năng của các hệ cơ quan này trên lược đồ? • Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta nói cơ thể người là một thể thống nhất? b/ Bài míi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào – Treo tranh hình 3.1, cho HS quan sát tranh và hoạt động cá nhân để trả lời • Màng sinh chất có lỗ màng – HS quan sát tranh hình 3.1 I - Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào 5 đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dòch mô. Chất tế bào có nhiều bào quan như lưới nội chất ( trên lưới nội chất có các ribôxôm), bộ máy Gơngi trong nhân là dòch nhân có nhiễm sắc thể Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng các bộ phận trong tế bào – Treo bảng phụ 3.1 – Màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh chất lại thực hiện được chức năng đó? – Chất tế bào có chức năng là gì? – Kể tên hai hoạt động sống của tế bào? – Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? – Ngoài chức năng tổng hợp các chất, lưới nội chất còn tham gia vận chuyển các chất giữa các bào quan trong tế bào. Nhờ đâu lưới nội chất thực hiện được chức năng này? – Năng lượng để tổng hợp protein lấy từ đâu? – Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi :Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân? – Nhận xét – Bổ sung – Cấu tạo tế bào gồm: – Màng sinh chất – Chất tế bào: lưới nội chất, ti thể, thể Gôngi, trung thể – Nhân – Các HS khác nhận xét – Bổ sung – Quan sát bảng phụ – Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dòch mô. Có chức năng giúp - Tr¶ lêi - Tr¶ lêi - Tr¶ lêi - H§ nhãm tr¶ lêi – Cấu tạo tế bào gồm: – Màng sinh chất – Chất tế bào: lưới nội chất, ti thể, thể Gôngi, trung thể – Nhân II - Tìm hiểu các chức năng các bộ phận trong tế bào – Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dòch mô. Có chức năng giúp c/ cđng cè – lun tËp : Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất? Tại sao nói tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể? Làm bài tập bảng 3.2 SGK d/ H íng dÉn HS häc ë nhµ : Làm bài tập bảng 3.2 SGK 6 Líp d¹y: 8 TiÕt (theo TKB) : Ngµy d¹y : SÜ sè : V¾ng BÀI 6 : PHẢN XẠ oOo I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Mô tả cấu tạo 1 nơron điểm hình – Trình bày chức năng cơ bản của nơron – Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ . 2 . Kỹ năng : – Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung phản xạ . – Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ – Vòng phản xạ . 3 . Thái độ : II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : • Tranh vẽ 6.1 :Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh. • Tranh 6. 2 ( Câm ) : Cung phản xạ . • Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ . 2 . Học sinh : • Xem lại bài Mô Mô thần kinh • Xem SGK bài phản xạ Tìm và nêu 1 số phản xạ ở người mà em biết . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 7 1 . Ổn đònh lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Khái niệm mô ? Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ? Nêu cấu tạo và chức năng của mô thần kinh? 3 . Mở Bài : – Khi chạm tay vào vật nóng , chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) . Phản ứng trên của cơ thể được gọi là phản xạ . Vậy phản xạ là gì ? Cơ chế phản xạ diễn ra như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay : BÀI 6 : PHẢN XẠ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron . Mục tiêu : Nhận biết và hiểu được cấu tạo , chức năng của 1 Nơron . Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi – Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh? – Gv treo tranh 6 . 1 GV yêu cầu 1 HS mô tả lại cấu tạo 1 nơron? – Gv chốt lại cấu tạo chính của nơron gồm : • Thân : có nhân • Sợi : gồm sợi nhánh và sợi trục có bao mielin – Chuyển ý : VỚi cấu tạo như vậy thì nơron thực hiện chức năng gì ? – Yêu cầu 1 HS đọc thông tin trong SGK. • Thế nào là cảm ứng ? • Thế nào là dẫn truyền ? – Gv dựa vào hình vẽ để làm rõ chức năng cảm ứng và dẫn truyền : …. – Chuyển ý : Các xung thần kinh được dẫn truyền theo 1 chiều nhất đònh và căn cứ vào hướng dẫn truyền người ta phân biệt 3 loại nơron. – Gv cho HS hoạt động nhóm – Gv phát phiều học tập cho từng – Gồm : Nơron và Tb thần kinh đệm – Hs đọc thông tin – HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi của GV : • Cảm ứng : ………… • Dẫn truyền : ………… – Hs hoạt động nhóm làm phiếu học tập Nơron có 2 chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền Có 3 loại nơron : Hướng tâm, liên lạc , Ly tâm 8 nhóm Nơron hướng tâm Nơron trung gian Nơron li tâm Vò trí Chức năng – Gv yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày – Gv đặt câu hỏi : • Có nhận xét gì vè hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và Nơron li tâm ? – Gv chốt lại ý chính . – Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét , bổ sung – Đại diện học sinh trả lời . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ . Mục tiêu : – HS Đònh nghóa được phản xạ và các thành phần tham gia cung phản xạ . – HS phân biệt được cung phản xạ và vòng phản xạ. Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh 1 . Phản xạ : – Gv yêu cầu HS đọc thông tin 1 trang 21 SGK – Gv đặt câu hỏi : • Phản xạ là gì ? Cho ví dụ ? – Gv đặt vấn đề : Khi tay chạm vào cây trinh nữ thì hiện tượng gì xảy ra ? Đó có phải là phản xạ hay không ? Gv rút ra kết luận : Ở cây trinh nữ chỉ là phản ứng vì không có sự điều khiển của hệ thần kinh. – HS đọc thông tin trang 21 SGK – HS trả lời câu hỏi của GV đặt ra và cho ví dụ . – HS trả lời câu hỏi của GV Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh . 2 . Cung phản xạ : – Gv cho HS tự đọc thông tin và quan sát hình 6.2 trang 21. – Treo tranh câm 6.2 lên bảng – HS tự đọc thông tin và Quan sát tranh – HS lên bảng điền vào Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố : cơ quan thụ cảm , Nơron hướng tâm , Nơron trung 9 – Gv cho HS thảo luận trả lời câu hỏi : • Có mấy loại nơron tạo nên 1 cung phản xạ • Nêu các thành phần của 1 cung phản xạ – GV hoàn chỉnh kết luận : tranh câm – Hs thảo luận nhóm – Cử đại diện trình bày – Các nhóm khác góp ý bổ sung – rút kết luận gian , Nơron li tâm và cơ quan phản ứng . Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng . 3 . Vòng phản xạ : – Gv cho HS đọc thông tin và quan sát sơ đồ 6 . 3 SGK. – Gv cho HS trả lời câu hỏi mục 3 SGK trang 22. – Gv đặt vấn đề : Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng được kích thích hay chưa ? Gv giải thích sơ đồ ( SGK + SGV ) – HS đọc và quan sát – Hs trả lới câu hỏi Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp . Luồng thần kinh bao gồm : Cung phản xạ và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ IV . CỦNG CỐ : • Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt mấy loại Nơron ? • Các loại nơron đó khác nhau ở điểm nào ? • Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ ? – HS đọc khung hồng trong SGK V . DẶN DÒ : – Đọc em có biết – Học bài và Soạn bài mới : “Bộ Xương” TUẦN 4 TIẾT 7 CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG BÀI 7: BỘ XƯƠNG I) MỤC TIÊU : _ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương _ Xác đònh vò trí các xương chính ngay trên cơ thể _ Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo _ Phân biệt các loại khớp xương - Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết - Thái độ : Biết vai trò của thể dục thể thao II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : 10 [...]... sẽ ………… HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI HĐ 1: Tìm hiểu các phần chính của xương _ Giáo viên yêu cầu học sinh xác đònh _ học sinh quan sát hình 7.1 ,7.2 , I)CÁC THÀNH PHẦN lại các xương ngay trên cơ thể mình của 7.3 / 24 /sgk CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG : xương đầu , xương thân và xương tứ chi _ bộ khung , cơ bám , bảo vệ ? Bộ xương có chức năng gì _ Bộ xương người gồm ? Điểm giống nhau và... thành thói quen giữ gìn vệ sinh hệ vận động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên : – Hình 11.1 11.5 SGK – Mô hình bộ xương người và bộ xương thú – Bảng câm 11 ( phiếu học tập ) Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú – Tỉ lệ sọ / Mặt – Lồi cằm ở xương mặt – Cột sống – Lồng ngực 22 – Xương chậu – Xương đùi – Xương bàn chân – Xương gót ( thuộc nhóm xương cổ chân ) Từ chọn Lớn ; nhỏ ; phát triển... KẾT : Có 3 loại khớp : khớp động , khớp bán động , khớp bất động IV/CỦNG CỐ : 1) Bộ xương gồm mấy phần 2) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân Ý nghóa 3) Vai trò của từng loại khớp V/DẶN DÒ : HỌC BÀI TIẾT 8 HỌC CHÚ THÍCH HÌNH TRANG 24 / 25 /SGK SOẠN BÀI 8 BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I ) MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài giải thích sự lớn lên của xương và... xương giúp xương đàn hồi và vững chắc • KỸ NĂNG : Nhận biết , liên hệ thực tế • THÁI ĐỘ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : -PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải _PHƯƠNH TIỆN : Tranh 8. 1 ,8. 2 ,8. 3 ,8. 4 / 29 – 30 / sgk Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk III) HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC : KTBC... xương dài ? Cấu tạo của đầu xương ? Cấu tạo và chức năng của thân xương _ Yêu cầu học sinh thông tin /29 /sgk và quan sát hình ? Hãy quan sát hình và nhận xét xương dẹt và xương ngắn HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI - Học sinh đọc thông tin I)CẤU TẠO CỦA XƯƠNG / 28 /sgk 1) Cấu tạo và chức năng của xương - Học sinh thảo luận dài : theo nhóm : xương hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ và vững chắc... trong lồng ngực …… _ học sinh đọc thông tin / 25 /sgk - học sinh hoạt động độc lập HĐ2 : Phân biệt các loại xương _ Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vào mô hình hoặc tranh xác đònh tên các loại xương ?Có mấy loại xương cho ví dụ - Có 3 loại xương : x ngắn , • Chú ý : trẻ em xương chứa xdẹt ,xdài tuỷ đỏ , người trưởng thành _ học sinh đọc thông tin / chứa tuỷ vàng 25 /sgk _ học sinh hoạt động theo nhóm... hoá của hệ vận động , Vệ sinh hệ vận động “ Tuần : BÀI 11 : Tiết : TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : – Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở cơ và xương – Những biện pháp để giữ gìn vệ sinh hệ vận động 2 Kỹ năng : – Phân tích và so sánh sự khác nhau giữa hệ xương của người và thú để thấy được sự tiến hoá của bộ xương người thích nghi... có sự biến đổi của hệ Cơ và Xương Bài này giúp ta tìm hiểu những đặc điểm tiến hóa của hệ vận động ở người TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG – VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú qua phân tích bộ xương Mục tiêu : Hs chứng minh được xương người tiến hoá hơn thú thích nghi với quá trình lao động và đứng thẳng Tiến hành : – GV treo... loại khớp 12 _ MỞ BÀI : Các em đã nắm được cấu tạo và chức năng của bộ xương người Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp , xem thành phần hoá học của xương như thế nào để thích nghi những chức năng chòu lực , chấn động tác động từ môi trường bên ngoài HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương - Tranh 8. 1 ,8. 2 / 29 /sgk - Dựa tranh giáo viên giảng giải cấu tạo một xương dài ?... lực - Học sinh nhìn vào hình Nêu và chỉ lại các đặc điểm cấu tạo của một xương dài - Gồm có đầu xương và thân xương - Gồm có sụn đầu xương giảm ma sát - Mô xương xốp có nhiều nan xương P hân tán lực tác động , tạo ô chứa tuỷ đỏ - Màng xương to ngang - Mô xương cứng chòu lực đảm bảo vững chắc trong khoang xương chứa tuỷ đỏ ơ ûtrẻ em , tuỷ vàng ở người lớn - Học sinh quan sát hình 8. 3 /sgk . ribôxôm), bộ máy Gơngi trong nhân là dòch nhân có nhiễm sắc thể Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng các bộ phận trong tế bào – Treo bảng phụ 3.1 – Màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh. biết – Học bài và Soạn bài mới : Bộ Xương” TUẦN 4 TIẾT 7 CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG BÀI 7: BỘ XƯƠNG I) MỤC TIÊU : _ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương _ Xác đònh vò trí các xương. tay và bàn chân _ học sinh đọc thông tin / 25 /sgk - học sinh hoạt động độc lập - Có 3 loại xương : x ngắn , xdẹt ,xdài _ học sinh đọc thông tin / 25 /sgk _ học sinh hoạt động theo nhóm I)CÁC