Một vài kinh nghiệm về sử dụng phương pháp tích cực trong giờ đọc thêm văn ở nhà trường THPT THẠCH THÀNH 3

18 448 0
Một vài kinh nghiệm về sử dụng phương pháp tích cực trong giờ đọc thêm văn ở nhà trường THPT THẠCH THÀNH 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Trong trình dạy học, phương pháp phận quan trọng Lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học tốt với phân môn đạt mục đích việc dạy học Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm Việc đổi phải đồng bộ: Nội dung, mục đích, hình thức, phương tiện dạy học Trong đó, quan hệ mục tiêu phương pháp Dạy học phải phù hợp với mục tiêu nội dung Ngược lại, phương pháp dạy học có ảnh hưởng tích cực tới nội dung mục đích dạy học Hiện nay, phương pháp dạy học tích cực coi phương pháp tiến Phân môn Đọc thêm coi dạng đặc biệt Đọc văn Mục đích Đọc thêm bổ sung kiến thức cho thể loại văn học giai đoạn văn học cụ thể Rèn luyện khả nghiên cứu độc lập học sinh Tiết Đọc thêm thường kèm cuối tiết Đọc văn tiết 45 phút đọc từ đến văn Nhưng cần lưu ý số lượng văn đọc thêm tương đối lớn Cụ thể : khối 10 chương trình có 12 văn , chương trình nâng cao 19 văn bản; khối 11 chương trình có 15 văn , chương trình nâng cao có 19 văn bản; khối 12 chương trình 11 văn bản, chương trình nâng cao có 13 văn Thời gian để tìm hiểu văn tối thiểu 45 phút Bên cạnh văn Đọc thêm chiếm lượng thời gian khiêm tốn(15 phút, 20 phút 25 phút cho văn Rất văn chiếm thời lượng 45 phút) Hơn nữa, việc Đọc thêm liên quan tới đề thi kì thi Học sinh chưa thực quan tâm , chưa thấy hết tầm quan trọng việc bổ sung kiến thức từ văn Đọc thêm Đối với giáo viên, Đọc thêm chưa đầu tư nghiên cứu so với Đọc văn dễ thực qua loa Với Đọc thêm, giáo viên thường lựa chọn phương pháp thuyết trình tránh thời gian Ngược lại, khả chủ động học sinh, tự rèn luyện việc độc lập nghiên cứu khám phá cịn hạn chế Từ dễ nảy sinh tâm lí ỷ lại, cho qua văn Đọc thêm Vì lí trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp tích cực Đọc thêm môn ngữ văn nhà trường trung học phổ thơng” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống hoá, sở khoa học, sở thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Xây dựng vận dụng quy trình thiết kế phương pháp dạy học tích cực Đọc thêm số tiết học thiết kế theo phương pháp dành cho học sinh yếu III Phạm vi đề tài 1.Với đề tài người viết nghiên cứu diện hẹp qua số học cụ thể chương trình ngữ Văn 11: Đọc thêm bài: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến); Vịnh khoa thi hương (Trần Tế Xương); Nhớ đồng (Tố Hữu) 2.Thời gian, năm học 2012-2013, đối tượng áp dụng hai nhóm lớp có kết điểm khảo sát đầu năm học tương đương IV Giả thiết khoa học Nếu xây dựng quy trình thiết kế để xây dựng hệ thống hoạt động phát huy tính tích cực học sinh yếu Đọc thêm góp phần nâng cao chất lượng cho Đọc Văn dạy học môn văn V Phương pháp nghiên cứu 1.Từ việc tìm hiểu đặc điểm chung phương pháp dạy học tích cực Đọc thêm, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên áp dụng cụ thể vào số tiết học cụ thể chương trình ngữ văn 11 Từ áp dụng cụ thể vào số như: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến); Vịnh khoa thi hương( Trần Tế Xương); Nhớ đồng ( Tố Hữu) Ngoài ra, người viết áp dụng số phương pháp để làm bật nội dung đề tài như: Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê tốn học, Phương pháp hệ thống VI Đóng góp đề tài Nghiên cứu hệ thống hố khái niệm, sở khoa học thực tiễn thiết kế đọc thêm theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh yếu Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động phương pháp tích cực, vận dụng sáng tạo thiết kế số học PHẦN B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Lý luận chung tính tích cực học sinh Đọc thêm 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phương pháp dạy học Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học, định nghĩa nhấn mạnh vài khía cạnh Tuy nhiên giai đoạn lịch sử hiểu khái niệm khác Trong giai đoạn toàn ngành giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh phương pháp dạy học hiểu cách thức hoạt động giáo viên việc đạo tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh chủ động nắm vững kiến thức chiếm lĩnh nội dụng học tập 1.1.2 Phương pháp tích cực Là cách gọi tắt phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động người học Phương pháp dạy học tích cực cách dạy hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động Phương pháp địi hỏi phát huy tính tích cực người dạy người học Mục đích, ý nghĩa , yêu cầu việc sử dụng phương pháp tích cực 2.1 Mục đích Thành cơng Đọc thêm phụ thuộc lớn vào hứng thú nhận thức, hứng thú nghiên cứu, so sánh với văn học, hướng tới tự giác độc lập sáng tạo học tập 2.2 ý nghĩa * Đối với học sinh : - Học sinh xác định động học tập để thỏa mãn nhu cầu nhận thức - Phát triển tư trừu tượng Đề cao tính độc lập có quan hệ giao tiếp với bạn bè để công nhận lực mình, phát huy lực cá nhân * Đối với giáo viên : - Hứng thú với công việc, tạo mẻ đường nhận thức Giờ Đọc thêm lớp học cụ thể, khóa học cụ thể khơng lặp lại 2.3 u cầu phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học tích cực phải phối hợp nhịp nhàng với phương pháp dạy học truyền thống - Phương pháp dạy học tích cực u cầu có phương tiện thiết bị dạy học thuận lợi thời gian văn Đọc thêm ngắn nên hình thức tổ chức dạy học phải phù hơp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác, thiết bị dạy học rút ngắn thời gian 3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đọc thêm môn ngữ văn nhà trường THPT Qua thăm dò, số lượng giáo viên có sử dụng phương pháp tích cực đọc thêm Đa số giáo viên lựa chọn giải pháp cho học sinh nhà tự nghiên cứu Thời gian ngắn lớp học sinh đọc văn tự trả lời theo hệ thống câu hỏi SGK Đối với kiểm tra thường xuyên, giáo viên kiểm tra đến mảng kiến thức Đọc thêm ( kể lớp học theo chương trình nâng cao) II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC THÊM Các phương pháp dạy học tích cực 1.1 Sơ lược phương pháp tích cực Phương pháp tích cực vốn có phương pháp dạy học truyền thống áp dụng phương pháp tích cực Phát triển phương pháp tích cực phải kế thừa phương pháp truyền thống vận dụng số phương pháp dạy học Thực chất sử dụng phương pháp tích cực dạy văn Người thầy thường phát vấn học, cho học sinh luyện tập cuối học số hoạt động khác Như dạy học tích cực sử dụng phương pháp không xa lạ với giáo viên, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp quen thuộc 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.2.1.Vấn đáp tìm tịi a Lý thuyết - Vấn đáp (đàm thoại): Là phương pháp GV đặt hệ thống câu hỏi để HS tranh luận trả lời Qua hệ thống hỏi đáp HS lĩnh hội nội dung Phân biệt câu hỏi vấn đáp sau: + Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi với yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học dựa vào trí nhớ Loại câu hỏi thường sử dụng để liên hệ kiến thức cũ kiến thức học Hoặc sử dụng cần củng cố kiến thức học Đối với tiết Đọc thêm câu hỏi đối chiếu so sánh văn Đọc văn với văn Đọc thêm Muốn so sánh được, giáo viên cần gợi lại đặc điểm nội dung, nghệ thuật, văn trước tác giả VD: tiết 11 đọc thêm Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến cần có câu hỏi tái : Cho biết đặc điểm thơ Nguyễn Khuyến ? ( học sinh trả lời) : Thơ trữ tình Nguyễn Khuyến sâu sắc lắng đọng, thơ trào phúng thâm thúy) GV dẫn dắt đến đặc điểm Khóc Dương Khuê : Tiếng khóc bạn sâu sắc… + Vấn đáp giải thích minh họa: nhằm làm sáng tỏ vấn đề GV đưa câu hỏi kèm theo VD minh họa để giúp cho HS dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp áp dụng có hiệu số trường hợp, GV biểu diễn phương diện trực quan VD: Giải thích minh họa từ ngữ khó, nội dung phức tạp Trong văn Khóc Dương Kh có câu: biết thơi, thơi thơi là, GV cần giải thích chữ thơi điệp lần có ý nghĩa khác Biết thơi ( biết ), (sự thay đổi được, hai ta hiểu thời thế, hiểu suy nghĩ ), thơi ( đành chấp nhận thực trạng xã hội, miễn hai ta giữ khí tiết ) + Vấn đáp tìm tịi: GV tổ chức trao đổi ý kiến- kể tranh luận - thầy với lớp, có trị với trị, thơng qua HS nắm tri thức Hệ thống câu hỏi đặt hợp lí nhằm phát hiện, đặt giải vấn đề xác định, buộc HS phải liên tục cố gắng, tìm tịi lời giải đáp Ở phương pháp hệ thống câu hỏi GV đưa giữ vai trò chủ đạo, định chất lượng lĩnh hội kiến thức HS, kích thích tính tích cực tìm tịi ham muốn hiểu biết HS Vì HS có niềm vui tự khám phá, học cách thức tìm kiến thức mới, trưởng thành trình độ tư HS tự tin kết luận thầy có ý kiến kết luận Đối với Đọc thêm, hệ thống câu hỏi vấn đáp tìm tịi vơ quan trọng Bởi trả lời cho hệ thống câu hỏi trên, học sinh phải độc lập suy nghĩ thực thời gian lớp Vấn đáp tìm tịi phương pháp cần phát triển rộng rãi Muốn vậy, GV phải đầu tư vào việc nâng cao chất lượng câu hỏi, giảm số câu hỏi có yêu cầu thấp mặt nhận thức ( Chỉ đòi hỏi tái kiến thức kiện ) tăng dần số câu hỏi có yêu cầu cao mặt nhận thức ( địi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức học) VD : tiết 11- Văn Vịnh khoa thi hương (Trần Tế Xương) chương trình Ngữ văn 11 , GV soạn hệ thống câu hỏi tìm tịi ( học sinh trả lời lớp câu 1,2,3, câu lại học sinh tự hoàn chỉnh thời gian tự học.) Câu 1: Bài thơ Vịnh Khoa thi Hương thuộc mảng thơ trào phúng hay trữ tình ? Câu 2: Đối tượng miêu tả thơ ? Câu 3: Nhà thơ miêu tả đối tượng cảm hứng ? Câu : Phân tích ý nghĩa trào phúng việc sử dụng phép đối ngẫu câu thơ - - ? Câu : Hãy xác định sắc thái giọng điệu ẩn chứa hai câu – 8? Qua giọng điệu hai câu thơ, ta hiểu nỗi lòng tác giả ? Câu : Phát biểu suy nghĩ anh ( chị ) thái độ danh dự tâm lo nước thương đời nhà thơ biểu lộ tác phẩm? b Nguyên tắc sử dụng phương pháp vấn đáp Đọc thêm - Các câu hỏi đọc văn phải đảm bảo tính hệ thống Có nghĩa câu hỏi phải xếp logíc hướng HS tới đích tìm hiểu giá trị văn - Sử dụng phương pháp phải đảm bảo tính hiệu Tức câu hỏi phải đạt yêu cầu cao mặt nhận thức - Phương pháp phải đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với trình độ đối tượng HS, phù hợp với thời gian cho phép học - Nguyên tắc quan trọng cần quan tâm đến mục đích Đọc thêm mở rộng kiến thức, nâng cao khả độc lập nghiên cứu HS Để phát triển trí thơng minh sáng tạo học sinh cần có nhiều câu hỏi gợi mở, yêu cầu cao nhận thức Đồng thời ý loại câu hỏi so sánh kiến thức có với kiến thức Đọc thêm 1.2.2 Dạy học giải nêu vấn đề a.Về mặt lý thuyết Giáo viên đặt vấn đề có liên quan trực tiếp đến học học sinh giải vấn đề Cuối tổng hợp thành hệ thống kiến thức Phương pháp dạy cho học sinh có khả thích ứng hồn cảnh Khơng dừng lại đó, phương pháp địi hỏi học sinh tự biết phát vấn đề, tự giải Như học sinh rèn lực, phát vấn đề nảy sinh thực tiễn, biết giải hợp lý vấn đề đặt b Nguyên tắc sử dụng - Giáo viên tạo tình có vấn đề vấn đề phải liên quan trực tiếp đến học - Khi giải vấn đề, học sinh biết giải vấn đề cách có hệ thống, hướng tới khám phá kiến thức so với kiến thức có - Phương pháp dạy học nêu vấn đề phải kết hợp hài hòa với phương pháp khác Cụ thể tạo tình có vấn đề, giáo viên đặt câu hỏi ( để học sinh khám phá nhận biết nghiên cứu trả lời Nếu vấn đề phức tạp, vấn đề khó cần cho học sinh thảo luận nhóm) C.Các bước xây dựng tình Đọc thêm Bước 1: Xác định mục tiêu học đặt vấn đề nêu cách giải quyết, đối chiếu với văn học Nêu vấn đề gợi ý cách giải Bước : Nêu vấn đề cần giải Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình Học sinh tự giá huống,hướng tớiphát trị văn vấn đề giải Bước 3: Xác định mức độ vấn đề Thử nghiệm bước : Sắp xếp theo trật tự hợp lý Kiểm tra Bước : Sử dụng Ví dụ : Đọc thêm thơ Nhớ đồng (Tố Hữu) Thời gian 20 phút Bước : Xác dịnh mục tiêu học - Giúp học sinh hiểu rõ phong cách thơ Tố Hữu sau tìm hiểu văn Từ - Làm rõ nội dung tập thơ Từ - Học sinh biết tự nghiên cứu khám phá văn Bước : Nêu vấn đề cần giải Giáo viên sử dụng phương pháp phát vấn tạo dựng tình huống, hướng tới mục tiêu học Cụ thể sau: Tập thơ Từ chia làm phần ?( Học sinh trả lời : Theo phần tiểu dẫn sách giáo khoa, tập thơ Từ chia làm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.) - Giáo viên bổ sung định hướng : Chúng ta làm quen với thơ Từ phần Máu lửa thơ Nhớ đồng trích từ phần Xiềng xích tập thơ Bài thơ viết nhà lao Thừa Thiên Tố Hữu bị bắt giam vào tháng năm 1939 Bài thơ Từ thể cảm xúc tâm trạng tác giả? Tâm trạng có khác với tâm trạng thơ Nhớ đồng? ( Học sinh trả lời: Từ tiếng ca reo vui tâm hồn người niên tìm lý tưởng cách mạng Bài thơ Nhớ đồng lại cảm xúc nhớ đồng quê cảnh vật, người, đồng bào, đồng chí người chiễn sĩ cộng sản ngày đầu bị bắt giam nhà lao Thừa Thiên.) - Giáo viên định hướng : đọc thơ thấy nhan đề thơ Nhớ đồng nói rõ cảm xúc Nhớ đồng đâu nhớ cảnh đồng quê mà quê hương, người, giới tù, giọng ca điệu hò xứ Huế, người mẹ già đơn Bài thơ điệp nhiều lần câu thơ nào? ( Học sinh trả lời) : Gì sâu trưa thương nhớ.( câu 1, câu 21) Gì sâu trưa hiu quạnh ( câu 11, câu 43) - Giáo viên khắc sâu: xuyên suốt thơ nỗi nhớ quê hương, đặc biệt âm tiếng hị Tiếng hị khúc nhạc dân ca trữ tình đặc trưng người Huế, âm sống, linh hồn quê hương Điệp khúc mang ý nghĩa ? ( Học sinh trả lời : Khắc đậm nỗi nhớ cảnh quê, người quê ) - Giáo viên yêu cầu học sinh tập nghiên cứu khai thác văn bản: Về nhà em dựng lên tranh cảnh quê tươi đẹp bình yên qua hình ảnh thơ Cảm nhận vẻ đẹp người dân quê nghèo khổ, khứ tuổi niên, tháng ngày băn khoăn tìm lẽ sống nhà thơ - Lưu ý : Giáo viên định hướng (bài thơ có hình ảnh quen thuộc cảnh, người, đời nhà thơ, ) Từ hai thơ Từ Nhớ đồng em cho biết đặc điểm thơ Tố Hữu? ( Học sinh trả lời theo cách riêng mình) - Giáo viên định hướng : + Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị + Thơ ơng mang tính dân tộc đậm đà Bước : Xác định mức độ vấn đề vừa nêu - Chú ý đến vấn đề so sánh đối chiếu, ứng dụng Cụ thể : + Câu 1,2 tái kiến thức học tiết trước + Câu 3,4 định hướng khám phá văn + Câu đối chiếu so sánh tổng hợp hai văn tác giả để nâng cao vấn đề tác gia Tố Hữu Bước : Sắp xếp trật tự tình huống, câu hỏi theo trật tự trình bày Bước : Sử dụng Đọc văn Đọc thêm có điểm khác : Các mặt so sánh Đọc thêm Đọc văn Thời gian dành Từ 15 phút đến 45 phút Từ 45 đến 135 phút cho đọc hiểu văn - Phần đọc thêm bổ sung - Tìm hiểu giá trị văn kiến thức mở rộng nâng cao văn vấn đề cho văn Đọc văn tiêu biểu cho giai đoạn trước văn học, tác gia văn học, Mục đích - Học sinh bước đầu biết thể loại, nghiên cứu ứng dụng từ - Học sinh đọc hiểu có định văn tác giả, hướng dẫn dắt giáo viên đề tài, thời gian lớp, xu hướng văn học,… Giáo viên hướng dẫn học Sử dụng tất phương Phương pháp sinh chủ yếu tự nghiên pháp tích cực thời gian cứu ngồi thời gian lớp lớp - Vì đặc trưng riêng trên, Đọc thêm cần kiểm tra đánh giá kiểm tra khóa Ví dụ: Kiểm tra thơ Từ cần thêm câu hỏi có liên quan đến thơ Nhớ đồng Kiểm tra thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến cần có câu hỏi liên quan đến thơ Khóc Dương Khuê Cụ thể : + Qua số thơ Tố Hữu chương trình Ngữ văn 11 em có suy nghĩ lý tưởng sống niên? + Qua số thơ Nguyễn Khuyến chương trình Ngữ văn 11 em có nhận xét đặc điểm thơ trữ tình ông ? - Như thao tác đọc thêm phải có kết hợp hài hịa có thành cơng định - Quan tâm đến văn Đọc thêm tức người thầy ý đến diện rộng kiến thức, đến khả nghiên cứu độc lập học sinh, khả đối chiếu so sánh mảng kiến thức khác III Thực nghiệm qua tiết học: (Tiết 11- Đọc thêm Khóc Dương Kh Nguyễn Khuyến chương trình Ngữ Văn 11 ban bản) Khóc Dương Khuê -Nguyễn KhuyếnA Mục tiêu học Kiến thức - Giúp học sinh mở rộng nâng cao kiến thức thơ trữ tình Nguyễn Khuyến sau đọc hiểu văn Câu cá mùa thu - Học sinh bước đầu biết độc lập tìm hiểu thơ trữ tình ( nghệ thuật, nội dung) Kĩ - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Rèn kỹ phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật tác phẩm trữ tình Thái độ - Có ý thức học tập rèn luyện để biết cách phân tích, đánh giá tác phẩm Nguyễn Khuyến B Chuẩn bị học Giáo viên 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động cảm thụ tác phẩm - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn đề hệ thống câu hỏi gợi mở - Trao đổi thảo luận, kích thích sáng tạo học sinh - Tích hợp phân mơn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn 1.2 Phương tiện - SGK, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh - HS chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi SGK Trang 32 C Tiến trình giảng Ổn định tổ chức ( phút ) Kiểm tra cũ ( sử dụng phương pháp vấn đáp tái hiện) (1 phút) Đọc thơ câu cá mùa thu nêu cảm nhận vẻ đẹp tranh thu qua nhìn nhà thơ Nguyễn Khuyến? 3.Bài : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 10 I Tìm hiểu chung.( phút) Căn vào phần tiểu dẫn em - Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn nêu văn tắt hoàn cảnh sáng tác Khuyến Dương Khuê hai người thơ?( HS trả lời) bạn tri âm, tri kỷ, Dương Khuê Nguyễn Khuyến làm thơ khóc bạn Hãy đọc thơ, nhận xét thể - Thể thơ : song thất lục bát thơ giọng điệu thơ? ( HS trả lời : Thể thơ song thất lục bát Giọng thơ đau đớn xót xa nuối tiếc) Bài thơ chia làm đoạn ? Nội dung đoạn ? - HS trả lời theo nhiều cách - GV định hướng: + Đoạn 1: (hai câu mở đầu) Nỗi đau ban đầu bạn + Đoạn : (Từ câu câu 22) Nhớ kỉ niệm 30 năm trước, kỉ niệm trước năm + Đoạn : ( câu 23 đến câu 36 ) trở lại nỗi đau bạn + Đoạn : ( hai câu cuối ) tiếng khóc bạn Lưu ý : đoạn tương ứng với cung bậc tâm trạng Vì đọc hiểu văn này, cần theo cung bậc tâm trạng Khi nghe tin bạn nhà thơ nhận tin đột ngột tâm trạng nào? Nhà thơ diễn tả tâm trạng nghệ thuật gì? - Học sinh phát tâm trạng bàng hồng qua cách nói giảm Thơi thơi II Đọc hiểu văn bản.(20 phút) Nỗi ban đầu bạn - Tâm trạng bàng hoàng sửng sốt - Nỗi đau thể qua hai từ láy: man mác ngậm ngùi 11 để tránh đau thương mát Đồng thời hư từ Thôi, , thôi, vốn vô cảm trước nỗi đau bạn mà thành nỗi đau cảm xúc - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu tiếp nhà giá trị biểu cảm hai từ láy diễn tả tâm trạng Sau giây phút bàng hoàng, nhà thơ trấn tĩnh hồi tưởng kỉ niệm gắn bó hai người Nhà thơ dùng thủ pháp nghệ thuật để nói kỉ niệm ấy? HS trả lời : liệt kê Nhớ kỉ niệm gắn bó hai người - Những kỉ niệm xa : + Cùng đậu khoa + Cùng dùi mài kinh sử + Cùng thăm thú cảnh + Cùng bàn soạn câu văn Nhà thơ có liệt kê kỉ niệm => Kỉ niệm liệt kê sống động tỉ cách khô khan khơng? mỉ Đằng sau tình bạn gắn bó GV u cầu học sinh tìm hiểu từ đồng điệu tâm hồn, hòa hợp sở Dun trời, ăm ắp, róc rách,… có ý thích nghĩa lời kể kỉ niệm ( tập nhà) Kỉ niệm gần hai người ba - Kỉ niệm gần : năm trước gì? HS nêu kỉ niệm hai người gặp gỡ tay bắt mặt mừng(dẫn chứng SGK Trang 32) Sau thăm bạn nhà thơ vui mừng Vì sao? ( câu hỏi khó, tạo tình cho học sinh phát hiện, GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm nhà Tiết học sau GV kiểm tra vào phần cũ chữa bài) Trở lại nỗi đau bạn Nỗi đau nhiều cung bậc cảm xúc cảm xúc ? - Bàng hoàng tê tái - HS cảm nhận theo nhiều hướng - Trống vắng khơng bù đắp 12 - GV định hướng Bài tập nhà : Hãy thống kê từ không điệp lại đoạn thơ: " Rượu ngon khơng có bạn hiền, Khơng mua khơng phải khơng tiền không mua Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, biết mà đưa" Nêu ý nghĩa việc điệp từ khơng ấy? 10 Có ý kiến cho hai câu thơ cuối mắt, trái tim nhà thơ dành cho Dương Khuê Ý kiến em nào? HS cảm thụ theo nhiều hướng GV gợi ý Tiếng khóc bạn - Tiếng khóc người già - Nước mắt chảy ngược vào tim kết thành mối sầu * Đối với Đọc thêm nên tổng kết III Tổng kết ( phút) câu hỏi luyện tập Cụ thể : Hãy khoanh vào đáp án Nội dung thơ : A Tiếng khóc cao đời đau buồn B Tình bạn cao C Tình cảm chân thành sâu sắc Nguyễn Khuyến với bạn D đáp án A , B, C Nghệ thuật thơ: A trữ tình sâu lắng B Giọng điệu bi C Từ ngữ chân thực, gợi cảm D đáp án A, B ,C * Câu hỏi kiểm tra đánh giá thường xuyên tiết sau: 13 Qua số thơ Nguyễn Khuyến, em làm rõ đặc điểm thơ trữ tình ơng? (GV hướng dẫn Học Sinh nhà làm) Trong học sử dụng phương pháp vấn đáp, câu hỏi vấn đáp kết hợp với phương pháp đặt nêu vấn đề Trong có câu hỏi tái kiến thức tiết Đọc văn trước để dẫn dắt đến tiết đọc thêm Đặc biệt có dạng câu hỏi mở, dẫn dắt kết hợp với tập dành cho học sinh tự nghiên cứu nhà IV TRẮC NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐỀ TÀI Qua việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực Đọc thêm nhà trường THPT, cụ thể tìm hiểu số tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 ban áp dụng cho hai lớp 11B5 11B6 nhận thấy: - Hầu hết học sinh hiểu, nắm chắc, khắc sâu kiến thức tác phẩm - Học sinh hứng thú cách tìm hiểu tác phẩm Tạo khơng khí sơi tranh luận tìm hiểu vấn đề, có phát mẻ có tính sáng tạo học - Tránh việc thụ động đọc chép giảng giáo viên - Giáo viên nhàn trình lên lớp mà đạt mục đích tiết dạy Chủ động khám phá tri thức với học sinh - áp dụng làm dạng tập tác phẩm hiệu đặc biệt với đề có tính phát phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Cụ thể: Bảng kết 45 HS lớp 11B5 làm kiểm tra trắc nghiệm Loại điểm 10 Số HS lớp 10 18 2 11B đạt điểm % 4.4 20.0 22.2 40.0 4.4 4.4 4.4 Căn vào bảng điểm nhận thấy + Số HS đạt điểm giỏi : 8.8% + Số HS đạt điểm khá: 44.4% + Số HS đạt điểm TB: 42.2 % +Số HS đạt điểm yếu: 4.4% HS hiểu có kiến thức tác phẩm Bài học đạt mục tiêu Các phương pháp ứng dụng phù hợp 14 Bảng kết 43 HS lớp 11B6 làm kiểm tra trắc nghiệm Loại điểm 10 Số HS lớp 10 15 5 11B6 đạt điểm % 23.2 11.6 34.9 7.0 11.6 11.6 Căn vào bảng điểm nhận thấy + Số HS đạt điểm giỏi : 23.2% + Số HS đạt điểm : 41.9% + Số HS đạt điểm TB : 34.8 % HS hiểu có kiến thức tác phẩm Bài học đạt mục tiêu Các phương pháp ứng dụng phù hợp Nhận xét: Căn vào bảng tổng hợp điểm trắc nghiệm HS rút nhận xét sau: - dạy học theo phương pháp tích cực đọc thêm, HS hiểu nắm kiến thức bản, biết so sánh đối chiếu với văn học trước Đồng thời bước đầu biết tự nghiên cứu tìm hiểu văn - Mức độ kiến thức sâu phủ diện rộng em chủ động tìm đến với kiến thức mới, đọc thêm bổ sung kiến thức học tiết trước Ý kiến GV thái độ HS học - ý kiến GV dạy môn văn: Dạy phân môn Đọc thêm theo phương pháp tích cực GV cần có sáng tạo tình khác - ý kiến HS : + HS thích thú với mơn học, khơng cịn tâm lí bị áp đặt, gị bó + Học sinh hứng thú ứng dụng nghiên cứu tự tìm chân lý PHẦN C: KẾT LUẬN CHUNG Xuất phát từ yêu cầu công việc giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm việc thể nghiệm phương pháp vào tiết Đọc thêm cụ thể 15 khơng nhằm ngồi mục đích Việc làm có tác dụng nâng cao hiệu dạy thầy học trò Đề tài hướng mà phương pháp cụ thể hóa vấn đề vào tiết dạy Đọc thêm cụ thể trình lên lớp hàng ngày giáo viên Với kết thu từ thực nghiệm ý kiến đồng nghiệp, cho thấy phương pháp tích cực Đọc thêm tránh nhàm chán Đồng thời ngăn chặn tính ỷ lại từ hai phía HS GV Bởi cho phạm vi kiến thức gắn với thi cử cịn sai lầm cho phạm vi kiến thức phụ Giờ Đọc thêm có cơng phu người thầy thực hữu ích rèn luyện cho HS tính độc lập học tập Đây phương pháp tốt để phát huy tính tích cực HS, tác động tốt đến động học tập em Các đối tượng khác chủ động tham gia họat động học V KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Học sinh chủ yếu tự đọc người giáo viên phải trang bị cho học sinh kĩ đọc tài liệu định hướng tài liệu để em đọc có hiệu quả, cần điều chỉnh số tiết học giảm bớt giống phương pháp sáng tác đề tài Tăng cường trao đổi, thảo luận phương pháp tích cực Đọc thêm Thư viện nhà trường cần có đầu sách tham khảo phù hợp, tạo điều kiện để học sinh mượn tài liệu nhà đọc Trên suy nghĩ riêng cá nhân người viết Rất mong chia sẻ đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2013 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đào Thị Nguyên Phụ Lục Phân phối chương trình Ngữ Văn 10 ban phân môn Đọc thêm 16 Tiết học Thời gian 28 15 phút 42 15 phút 15 phút 15 phút 47 15 phút 15 phút 63 65 75 86 Tên Lời tiễn dặn Vận Nước - Đỗ Pháp Thuận Cáo bệnh bảo người - Mãn Giác Hứng trở - Nguyễn Trung Ngạn Lầu Hoàng Hạc - Thơi Hiệu Nỗi n người phịng kh - Vương Xương Linh 15 phút Khe chim kêu - Vương Duy 45 phút Tựa trích diễm thi tập- Hồng Đức Lương 25 phút Thái Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn 20 phút Trần Thái Sư Trần Thủ Độ - Ngô Sỹ Liên 20 phút Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (Trích Tam Quốc Diễn Nghĩa- La Quán Trung 45 phút Thề Nguyền ( Truyện Kiều ) - Nguyễn Du Phân phối chương trình Ngữ Văn 11 ban phân môn Đọc thêm Tiết Thời gian Tên 11 25 phút Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến 20 phút Vịnh Khoa thi hương - Trần Tế Xương 17 25 phút Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh 20 phút Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu 24 45 phút Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ 57-58 30 phút Cha nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh 30 phút Vi Hành - Nguyễn Quốc 30 phút Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan 88-89 25 phút Bài thơ lai tân - Hồ Chí Minh 25 phút Nhớ đồng- Tố Hữu 20 phút Tương Tư - Nguyễn Bính 20 phút Chiều Xuân - Anh Thơ 93 45 phút Bài thơ số 28 - Ta-go 102 45 phút Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp - Nguyễn An Ninh Phân phối chương trình Ngữ Văn 12 ban phân môn Đọc thêm Tiết Thời gian Tên 12 20 phút Mấy ý nghĩ thơ – Nguyễn Đình Thi 25 phút Đốt-xtơi-ép-xki (Trích) 17 29 34 35 50 15phút 45 phút 25 phút 20 phút 25 phút 20 phút 45 phút 66 73 74 45 phút 45 phút 45 phút 40 Đất nước - Nguyễn Đình Thi Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên Dọn làng - Nơng Quốc Chấn Đị lèn –Nguyễn Duy Bác - Tố Hữu Tự Do(Ê- Luy- a) Những ngày nước Việt Nam mới- Võ Nguyên Giáp Bắt sấu rừng U Minh hạ - Sơn Nam Mùa rụng vườn- Ma Văn Kháng Một người Hà Nội- Nguyễn Khải 18 ... PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC THÊM Các phương pháp dạy học tích cực 1.1 Sơ lược phương pháp tích cực Phương pháp tích cực vốn có phương pháp dạy học truyền thống áp dụng phương pháp. .. ngắn thời gian 3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đọc thêm mơn ngữ văn nhà trường THPT Qua thăm dò, số lượng giáo viên có sử dụng phương pháp tích cực đọc thêm Đa số giáo... áp dụng phương pháp tích cực Phát triển phương pháp tích cực phải kế thừa phương pháp truyền thống vận dụng số phương pháp dạy học Thực chất sử dụng phương pháp tích cực dạy văn Người thầy thường

Ngày đăng: 24/04/2015, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan