1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Đô thị cổ Việt Nam

27 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Các luồng lưu thông buôn bán giữa các vùng và đặc biệtquan trọng là sự thông thương với thương nhân nước ngoài ngày càng mở rộng.Chính sù phát triển đó, trực tiếp là sự phát triển kinh t

Trang 1

MụC LụC

MỞ ĐẦU 2 2

I Bối cảnh trong nước và quốc tế3 3

1.Trong nước3 3

2.Quốc tế4 4

II hoạt động ngoại thương CủA hội an thế kỷ XVII-XVIII5 5

1.Hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu6 6

2.Hoạt động của các thương nhân9 9

3.Vai trò của nhà nước đối với hoạt động ngoại thương của Hội An 16 16

4.Hoạt động ngoại thương của Hội An: sù suy thoái và những ảnh hưởng18 18

III MÉT VÀI NHẬN XÉT21 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO23 23

Trang 2

Mở ĐầU

Thế kỷ XVII-XVIII được coi là thời kỳ hưng khởi của đô thị cổ Việt Nam

Có thể nói, đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu nhất của quá trình hìnhthành và phát triển các đô thị cổ Tìm hiểu đô thị Việt Nam thời kỳ này, khôngchỉ cho ta những nhận biết về diện mạo của chúng, mà còn cho ta thấy được sựkhởi sắc của một nền thương nghiệp Việt Nam trong lịch sử cổ trung đại Đã cónhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu về đô thị Việt Nam thế

kỷ XVII-XVIII, và đạt được nhiều thành tựu đáng kể Trong hàng loạt tên tuổiThăng Long -Kẻ Chợ, Phố Hiến, Vân Đồn, Thanh Hà-Phú Xuân thì Hội An trởthành một trong những đô thị/cảng thị tiêu biểu nhất của thời kỳ này Song quantrọng hơn là với Hội An, người ta không chỉ tìm được dấu Ên của một Hội Anthế kỷ XVII-XVIII trong những thư tịch cổ qua ghi chép của những ngườiđương thời , mà người ta còn thấy sự hiện diện của một Hội An xưa qua nhữngcầu Nhật, những hội quán , chùa chiền còn lưu lại cho đến tận ngày hôm nay

Đó cũng là dấu Ên đậm nét nhất của một thời kỳ phát triển thịnh đạt của hoạtđộng ngoại thương nơi này

Chính vì vậy, mà chuyên đề "Đô thị cổ Việt Nam "của TS Vũ Văn Quân đã gợi mở ra cho chúng tôi tìm hiểu vài nét về hoạt động ngoại thương của Hội An

thể kỷ XVII- XVIII, qua đó để có cái nhìn sâu hơn và cụ thể hơn về đô thị cổ Hội

An nói riêng và đô thị cổ Việt Nam nói chung

Trang 3

I Bối cảnh trong nước và quốc tế

Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII đã chứng kiến một sựchuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, văn hoá củađất nước Đây được coi là thời kỳ hưng khởi của các đô thị cổ Việt Nam vớihàng loạt những tên tuổi như: Thăng Long- Kẻ Chợ, Phố Hiến

Thương cảng Hội An ra đời - theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu- vàokhoảng cuối thế kỷ XVI và phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XVII, XVIII, songthật khó đưa ra một thời điểm cụ thể làm năm khai sinh của Hội An.Tất nhiên,trước khi Hội An ra đời với vai trò một đô thị- thương cảng thì đã có một quátrình chuẩn bị và tạo lập các điều kiện về nhiều phương diện Hội An một mặt

kế thừa những thành quả khai phá của Chiêm Cảng xưa, mặt khác được trực tiếpchuẩn bị từ thế kỷ XV khi người Việt bắt đầu vào tụ cư sinh sống ở đây

Sù ra đời và phát triển của thương cảng Hội An có những nét chung vàriêng của nó với bối cảnh trong nước và quốc tế lúc bấy giê

1.Trong nước

Theo các nguồn thư tịch cổ, Hội An thuộc vùng đất Thuận Hoá- QuảngNam, vốn là đất của Champa Thuận Hoá được sáp nhập dần dần vào lãnh thổĐại Việt bắt đầu từ thời Lý Đến thời Lê Thánh Tông, xứ này đã bao gồm mộtvùng đất từ phía nam Đèo Ngang đến đèo Hải Vân Xứ Quảng Nam hồi đó đượctính từ đèo Hải Vân đến đèo Cù Mông, bắt đầu sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việtsau hai cuộc chiến tranh lớn vào năm 1402 và 1471 với sự thất bại của Champa Trong bối cảnh cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều, sau đó cuộc phân tranhTrịnh- Nguyễn diễn ra quyết liệt, đất Thuận- Quảng đã trở thành nơi dấy nghiệpcủa họ Nguyễn Năm 1558 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá, rồi năm

1570 kiêm trấn thủ Quảng Nam Chóa Tiên -chóa Nguyễn đầu tiên này đã thihành nhiều biện pháp tích cực nhằm khai phá đất hoang, mở mang xóm làng,

Trang 4

phát triển công thương nghiệp để tăng cường tiềm lực về mọi mặt Sử cũ ghinhận năm 1572 “chúa ở trấn hơn 10 năm, chính sự rộng rãi quân lệnh nghiêmtrang nhân dân đều an cư lạc nghiệp, chợ không tồn tại hai giá, không trộmcướp, trấn trở nên một đô hội lớn” [11, 36] Chóa Sãi( Nguyễn Phóc Thuần) kếnghiệp từ năm 1613 càng phải đẩy mạnh các chính sách phát triển kinh tế, xãhội để chuẩn bị đối phó với cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn Cuối thế kỷ XVIđầu thế kỷ XVII, nền kinh tế Thuận- Quảng có nhiều bước phát triển mạnh mẽ.Công cuộc khẩn hoang và do những chính sách của nhà nước đã đưa đến sựphát triển nông nghiệp của cả xứ Đàng Trong Bên cạnh đó các nghề sản xuấtthủ công nghiệp cũng được mở rộng, sản phẩm trở thành hàng hoá quan trọngkhông chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn đuợc các thương nhân nướcngoài rất ưa chuộng Nông nghiệp và thủ công nghiêp phát triển đã thúc đẩythương nghiệp đi lên Ở Đàng Trong nói chung và xứ Thuận Quảng nói riêng,một mạng lưới chợ nhỏ dày đặc ở các địa phương và chợ lớn ở các phường,huyện được hình thành Các luồng lưu thông buôn bán giữa các vùng và đặc biệtquan trọng là sự thông thương với thương nhân nước ngoài ngày càng mở rộng.Chính sù phát triển đó, trực tiếp là sự phát triển kinh tế hàng hoá cùng vớichính sách mở cửa của chính quyền chóa Nguyễn là cơ sở và tác nhân bên trongrất quan trọng dẫn đến sự phát triển của một loạt đô thị và thương cảng, trong đó

có Hội An với vị trí và điều kiện thuận lợi của nó sớm trở thành trung tâm mậudịch thịnh đạt nhất thời kỳ này

2 Quốc tế

Sau các phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV, các nước Phương Tây bắt đầu trànsang phương Đông và các hoạt động mậu dịch ngày càng sôi nổi, lần lượt lôicuốn các nước phương Đông vào thị trường khu vực và thị trường thế giới đanghình thành.Thuyền buôn của các nước Bồ Đào Nha rồi Hà Lan, Anh, Pháp tiếnđến các thương cảng của Việt Nam trong đó có Hội An

Hoạt động của các thương thuyền Châu Á đặc biệt là của Trung Quốc vàNhật Bản cũng ngày càng nhén nhịp tạo nên mét thời kỳ gọi là “thương mại

Trang 5

biển Đông”.Chính sách ngoại thương của Trung Quốc và Nhật Bản ở thời kỳnày cũng có nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến Hội An Chủ trương đóng cửa củanhà Minh là trở lực lớn để Nhật Bản tiến hành giao lưu kinh tế trực tiếp vớiTrung Quốc vì thế Nhật Bản đã chủ động giao lưu kinh tế với khu vực ĐôngNam Á “Năm 1592 (?) chế độ Châu Ên được ban hành” [8;16] cho phép cácthuyền buôn Nhật mở rộng quan hệ thông thương với Đông Nam Á và mua hàngTrung Quốc từ các nước phương Nam này Chính sách đó kéo dài đến năm

1636, tạo ra mét giai đoạn buôn bán phát đạt giữa Nhật Bản với Việt Nam màchủ yếu với Hội An Hơn thế, “việc nhiều cường quốc Châu Âu đến buôn bánvới Nhật Bản cũng làm thay đổi một cách căn bản nội dung và tính chất của cáchoạt động kinh tế đối ngoại Mức độ và quy mô buôn bán của Nhật Bản ngàycàng mở rộng”[8,18] thúc đẩy việc thông thương với Việt Nam.Trong thế kỷXVII những biến đổi chính trị phức tạp của Trung Quốc đã dẫn đến những lànsóng di cư ồ ạt của người Hoa đến Đông Nam Á, đến Việt Nam và Hội An Đây

là một bộ phận không nhỏ góp phần hình thành nên thương nghiệp của Hội Anthời này

Tất cả tình hình thế giới và khu vực trên đều tác động đến nền thươngnghiệp của Việt Nam nói chung và đời sống của thương cảng Hội An nói riêng

II hoạt động ngoại thương CủA hội an thế kỷ XVII-XVIII

Hội An mà trước đây người nước ngoài thường gọi là faifo nay thuộc vềtỉnh Quảng Nam

Hội An có một vị trí địa lý hết sức thuận lợi để trở thành một thương cảnglớn “Xứ Thuận Hoá đường bộ ,đường thuỷ liên tiếp với xứ Quảng Nam, phíahữu Quảng Nam lại thông với các nước phiên,về đường biển thì cách tỉnh PhócKiến, tỉnh Quảng Đông không đến 3-4 ngày, cho nên thuyền buôn trước đến tụhội ở đây” [9;252]

Nằm bên bờ sông Thu Bồn, Hội An là một cảng sông tiện lợi Theo các nhàkhảo cứu, từ Hội An có thể ngược dòng Thu Bồn theo sông Vu Gia lên miềnthượng lưu, theo sông Trường Giang vào đến Tam Kỳ Hội An lại chỉ cách cửa

Trang 6

biển Đại Chiêm chõng 5 km nên còn có thể coi là một cảng biển.Hội An chỉcách dinh trấn Quảng Nam- thủ phủ thứ hai của Đàng Trong khoảng 8 km ,vìvậy Hội An là một vị trí lưu thông trao đổi buôn bán tốt, là cửa ngõ quan yếucủa Quảng Nam nói riêng và Đàng Trong nói chung.

Theo ghi chép trong “ Bản tường trình về xứ Đàng Trong” của CristoporoBorri- mét linh mục đã từng sống ở đây vào khoảng những năm 1618-1621 thì

“trên một bãi biển chỉ hơn một dặm một chút mà người ta đếm được hơn 60 nơi

có thể đậu thuyền, điều này là do có nhiều bờ và eo biển lớn Tuy nhiên hải cảngchính là cảng của tỉnh CACUAM( Quảng Nam)- người ta đi vào cảng này bằnghai cửa biển : mét gọi là pulluciam pello ( Cù Lao Chàm hiện nay) cửa kia làturon (Đà Nẵng); trước chúng cách nhau 3-4 dặm nhưng tiếp đó rời nhau xa,vào đất liền như thể hai con sông luôn luôn ngăn cách, cuối cùng chúng hợp lạivới nhau làm một -nơi đó người ta gặp các tàu đi từ cửa này hay từ cửa khác củahai phần” [5;410] Hay một mô tả khác của cha xứ Adờrôđơ về vương quốcĐàng Trong “ có nhiều cảng, có đủ sức đón nhận đến 10 hay 12 tàu lớn, ở đó có

vô số con sông nhỏ chảy vào, chúng nhiều đến mức những người đi biển về đêm

có thể cho tàu đậu lại một trong số cảng đó mà hầu như không bị nhiều tai hoạluôn luôn xảy ra trên biển đe doạ [13;28]

Hội An lại nằm trong vùng Thuận Quảng- một vùng rất “giàu về mọi thứ vàngười ngoại quốc bị lôi cuốn bởi sự phồn thịnh của xứ sở này”[5, 408] Theonhững ghi chép trong “Đại Nam nhất thống chí”, ta thấy có đến hơn 50 đặcsản[10;395-399] được phân bố hầu hết ở các huyện trong vùng với đủ các loại,

từ các loại lâm thổ sản ,đến các loại kim loại quý hiếm, các nông phẩm

Lê Quý Đôn lại nhấn mạnh “ Thuận Hoá không có nhiều của cải, đều lấy ởQuảng Nam vì đất Quảng Nam là đất phì nhiêu nhất thiên hạ Người ThăngHoa, Điện Bàn biết dệt vải, lụa vóc đoạn lĩnh là, hoa màu khéo đẹp chẳng kémQuảng Đông, ruộng đồng rộng rãi gạo lúa tốt đẹp, trầm hương, tốc hương, ngàvoi, vàng bạc ,đồi mồi , trai ốc, bông , sáp, đường, mật, dầu sơn, cau, hồ tiêu ,cámuối, gỗ lạt, đều sản xuất ở đây”[9; 371] Đây chính là các mặt hàng quan trọng

để trao đổi với các thương nhân nước ngoài

Trang 7

Với một vị trí thuận lợi và một nguồn sản phẩm hàng hoá phong phó, dướinhững tác động của điều kiện trong nước và quốc tế, trên cơ sở một chiêm cảng

từ thời kỳ trước, Hội An đã vượt trội lên so với các đô thị khác, trở thành métthương cảng quốc tế sầm uất vào thế kỷ XVII-XVIII

1 Hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu

Vào thế kỷ XVII-XVIII Hội An là một thương cảng quốc tế lớn có mối giaolưu với nhiều nước châu Á đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản và nhiều nướcchâu Âu “ ở đây thương nhân có mặt dày đặc họ đến đây không những từ ĐàngNgoài, từ Cambốt, từ Cincess( Quảng Đông)và các miền lân cận khác, mà còn

xa hơn nữa như Trung Hoa, Macao, Nhật Bản, Mani, Malacka, Hà Lan ”[5;408] Hội An trở thành cửa ngõ vừa thuận mua hàng hoá của các thưong nhânnày, đồng thời vừa cung cấp cho họ những mặt hàng hết sức phong phó

Hàng nhập khẩu: Chóng ta có thể thấy, qua những ghi chép của Lê Quý Đôn,hàng hoá được đưa vào thị trường Hội An nhiều nhất là hàng của các thươngnhân Trung Quốc “ các thứ hàng từ Trung Quốc mang đến thì sa, đoạn, gấm ,vócvải, các vị thuốc, giấy vàng bạc, hương vòng, các thứ đồ giấy, kim tuyến, ngântuyến các thứ phẩm, y phục, giầy tốt, nhung, đơ ra, kính, pha lê, quạt giấy, bót,mực,kim, cúc áo, các thứ bàn ghế, các thứ đèn lồng, các thứ đồ đồng, các thứ đồsành; đồ ăn uống thì các loại như: Lá chè, cam ,chanh, lê táo, bánh miến,bột mìtrám, trứng muối, tương gừng, tương ngọt, đậu phụng, rau kim châm, méc nhĩ ,nấm hương , người không cùng nhau đổi chác không ai là không thích [9; 257]Hàng hoá từ Trung Quốc đưa sang chủ yếu là các đồ thủ công mỹ nghệ và cácloại thực phẩm chế biến, phục vụ cho cuộc sống Qua đây cũng phần nào phảnánh được cuộc sống phong phó của người dân Thuận Quảng

Ngoài Trung Quốc, Nhật Bản và các nước phương Tây khác cũng đem đếnHội An nhiều mặt hàng được người dân ưa chuộng

“Hai xứ Quảng Nam -Thuận Hoá không có mỏ đồng Nước Nhật Bản xuấtđồng đỏ, mỗi năm thuyền họ đến thì thu mua” [9;241] còn “nồi đồng, mâm

Trang 8

đồng do tàu phương Tây chở đến bán, bình thời kể có hàng ngàn hàng vạn[9,358]

Một điều đặc biệt theo như nhận xét của Bori thì “các thương nhân TrungHoa, Nhật Bản, Macao Tất cả những người này đem đến Đàng Trong bạc đểđem về hàng hoá bản xứ, họ không mua mà họ đổi bằng bạc Bạc ở đây dùngnhư một món hàng khi thì có kém hơn tuỳ theo lúc có nhiều hay hiếm” [5;408]Cũng dưới con mắt quan sát của vị linh mục này thì “ Họ (dân Thuận Quảng) ưathích các đồ vật kỳ lạ của xứ khác,kết quả là họ đánh giá và mua đắt nhiều đồvật mà với người khác là Ýt giá trị, thí dụ như lược và kim may, vòng đeo tayhoa tai và các đồ trang sức của phụ nữ Tóm lại họ mua tất cả những gì họ vừamới thấy từ người ngoại quốc mà không ngần ngại về giá cả, họ rất khoái cácloại mũ của chúng ta, thắt lưng áo và tất cả các thứ quần áo khác của chúng ta,bởi vì thật đơn giản là chúng khác với họ nhưng trong mọi thứ họ thích nhất làsan hô [5,410]

Có thể thấy, hàng hoá mang đến cho Hội An từ nhiều thương nhân khácnhau với các mặt hàng rất đa dạng, phong phú.Từ Hội An, các hàng hoá này lạitoả ra cả xứ Đàng Trong cũng như các miền khác trên đất nước Hội An khôngchỉ là cửa ngõ thu mua hàng hoá, mà sức sống quan trọng hơn ở đây chính làcác mặt hàng mà Hội An cung cấp cho các thương nhân nước ngoài

Hàng xuất khẩu

Ghi chép của hầu hết các thương nhân, giáo sỹ phương Tây đương thờicũng như Lê Quý Đôn trong “ Phủ biên tạp lục" thì hàng hoá xuất khẩu ởthương cảng Hội An rất đa dạng, phong phú Một thương nhân Trung Quốcthường xuyên buôn bán ở nước ta nói với với Lê Quý Đôn “Những thuyền từSơn Nam chỉ mua được một thứ củ nâu, thuyền từ Thuận Hoá về mua được mộtthứ hồ tiêu, còn thuyền từ Quảng Nam về thì các món hàng hoá không có thứ gì

là không có” [9;256]

Tơ sống và các hàng dệt tơ đứng hàng đầu danh mục xuất khẩu “ Cả vùng

Thăng, Điện bắc xứ Quảng vào tới Quảng ngãi, Quy Nhơn ven các dòng sông

Trang 9

hầu như làng nào cũng có trồng dâu nuôi tằm” [1,265] và ở đó đều hình thànhcác "phường làm nghề dệt hàng tơ Các hàng vóc sa , gấm, trừu cải hoa rất khéo”[9,366] Ghi chép của P.Poiver cho biết “ tơ lụa ở Đàng Trong so với TrungQuốc thì hơn hẳn về phẩm chất và tinh tế” [12;236], còn theo Bori thì “ Những

gì liên quan đến trang phục ở đây thì có biết bao thứ lụa và có chất lượng màngười xứ Đàng Trong không chỉ cung ứng cho nhu cầu của họ mà còn cung ứngcho Nhật Bản và gửi sang Lào để đưa sang Tây Tạng bởi vì thứ tơ này khôngnhỏ và mịn như của Trung Hoa nhưng bền hơn” [5,368]

Đường : là một mặt hàng xuất khẩu giá trị ở thương cảng Hội An Việc

dùng đường và bán đường phát triển mạnh đã tạo ra những vùng rộng lớn củacác huyện Thăng, Điện, Quảng ngãi “Huyện Đăng Xương xã AÝ Tử, huyệnHương Trà, xã Long Hồ, xã Tân Quân và phường Tân Mỹ đều nấu được đườngtrắng và đường đen Đường Phổ Đăng sản xuất ở phủ Điện Bàn xốp nhẹ mềmtrắng, mét phiến nặng một cân” [9;374]

Xà cừ là một thứ mỹ nghệ của xứ Quảng Nam được khách thương ưa

chuộng" người xứ Thuận Hoá hay dùng để trang sức khay vuông, hộp tròn, hòm

mũ, chui kiếm”

Quảng Nam có nhiều loại gỗ quý: có gỗ tán đen bền như sắt, gỗ gô có hoa

vân mà rất bền Mỗi năm đến tháng tám, khách buôn đóng bè chở xuống chợCộc bán gỗ cây, gỗ súc kể có hàng nghìn trăm cây lớn tuỳ dùng [9; 350]."Trong

đó có một thứ gỗ mà được đánh giá là món hàng quý giá nhất mà người ta có thểlấy từ Đàng Trong để bán cho các vương quốc khác- đó là thứ gỗ nổi tiếng, tên

là gỗ ã và cây calambà ( trầm hương) Calambà là một món hàng dành riêng chovua chóa vì giá trị hương và đặc tính của nó Calambà giá trị 5 đồng Du cart( tiền vàng) một cân Anh tại chỗ,nhưng tại các hải cảng của Đàng Trong nơi màngười ta mua bán nó, thì rất đắt mà không dưới 16 Ducart , 1 livre đến Nhật nógiá trị 200 Ducart Dù gỗ ã Ýt giá trị hơn và giá trị thấp hơn, nhưng giá bán nócũng khá cao, một chuyến tàu đầy gỗ này một lái buôn có thể làm giàu suốt đời.Món lợi mà nhà vua có thể ban cho vị thuyền trưởng ở MALACCA là mộtchuyến đi buôn gỗ ó” [5;370]

Trang 10

Yến sào: là mặt hàng đặc sản độc đáo của Đàng Trong vừa để nép cho

chính quyền vừa để xuất khẩu “phủ Thăng Hoa, huyện Hà Đông, Xã ThanhChâu có nghề lấy yến sào Dân xã Êy tản cư ở các phủ Điện Bàn, Quy Nhơn,Phú yên , Bình Khang, Diên Khánh, Gia Định cứ đến tháng 2 hàng năm phải nép

Xứ Thuận Qquảng cũng rất giàu có về các mỏ kim loại “ nhưng quý giá

nhất là vàng Các thương gia người Âu đã đến buôn bán ở đây nói rằng cácnguồn tài nguyên giàu có của xứ Đàng Trong còn lớn hơn của chính Trung Hoa”[5;371]Đàng Trong là xứ sở của vàng, vàng ở đây đẹp nhất tinh khiết nhất thếgiới” [12;244].Theo Lê Quý Đôn “Xứ Quảng Nam có nhiều núi sản xuất vàng

Họ Nguyễn đặt các hộ đãi vàng ở các phủ gọi là thuộc kim hộ, mỗi thuộc hơn

400 thôn phường” [9; 245]

Mặt hàng xuất khẩu ở Hội An còn có cau khô , hồ tiêu Những câu ca dao

còn lưu đến ngày nay đã phần nào cho ta thấy việc buôn bán của thời xưa

“ Chồng em là lái buôn tiêu

Đi lên đi xuống ,Trà Nhiêu, Kim BồngHay “ Tơ cau thuốc chở đầy gheHội An buôn bán tiếng nghe xa gần” [1;267]

“ Gia Định rất nhiều cau” và cũng được thu hót về Hội An” “ Cau già lấy hétbán cho người tàu” Lê Quý Đôn đã ghi lại “ Hồ tiêu cứ cho 100 cân làm một tạ,giá 5 –6 quan, khách Bắc và khách Macao thường xuyên buôn về xứ QuảngĐông.Trầu không thì cứ 60 lá làm một liền, 10 liền giá tiền 20 đồng, khách buônthường buôn vào Phú Xuân và ra Khang Léc, Bố Chính” [9;354] “ ở chân núiHải Vân cùng các xứ phường Lac, phường Giá , phường Rây thuộc Quảng Nam,cau mọc thành rừng, tàu bắc mua chở về Quảng Đông bán ăn thay chè” [9;355]

Trang 11

Có thể thấy hàng hoá từ cảng Hội An đến với các thương nhân nước ngoài rất

đa dạng phong phó, mang đặc trưng riêng của một xứ sở nhiệt đới- một vùng đấtrất trù phú và có sù phát triển mạnh mẽ của các ngành nghề thủ công nghiệp.Hàng hóa không chỉ ở Hội An, ở vùng Thuận -Quảng, mà cả miền đất ĐàngTrong cũng như nhiều vùng miền khác đều được quy tụ về thương cảng Hội An.Chính điều đó đã tạo nên sức hót riêng của thương cảng này, đã lôi cuốn nhiềuthương nhân nước ngoài đến với Đàng Trong- với Thuận Quảng- với Hội An

2.Hoạt động của các thương nhân

Hội An vừa là một đầu mối giao lưu buôn bán quan trọng đối với thịtrường nội địa, vừa là một thương cảng quốc tế lớn, vì vậy đông đảo các thươngnhân trong và ngoài nước được thu hót về đây Họ đã góp phần to lớn tạo nên

sự khởi sắc của hoạt động thương nghiệp nói riêng và diện mạo đô thị cổ Hội

An nói chung

Thương nhân người Việt

Thương nhân người Việt bao gồm những tiểu thương, tiểu chủ, tầng lípmãi biện, các chủ cửa hàng đến cả tầng líp không chuyên bao gồm quan lại,hoàng thân của các chóa Nguyễn Họ là người điều khiển thị trường qua chínhsách, nhưng đa số là đội ngò tiểu thương mua tận gốc bán tận ngọn

Vào buổi đầu, thương nhân người Việt chiếm ưu thế trong thương mại, họ

đi sâu vào nội địa, khai thác các nguồn hàng rồi mang bán lại cho các lái buônnước ngoài Trước sự có mặt của các thương gia tứ xứ, dân Hội An kinh doanhbằng cách cho thuê nhà làm đại lý, cửa hiệu Bên cạnh đó những người Ýt vốnthì mở cửa hàng bán lẻ, hoặc nhận hàng của chủ tiệm làm trung gian phân phốilưu thông Những người nhiều vốn- thường là người làng Hội An, họ mua hàngtích trữ đợi đến mùa mậu dịch để bán cho các thương nhân nước ngoài

Dù hoạt động thương mại rất phát triển, mang tính chất chi phối nền kinh

tế Hội An, nhưng ở đây còng như ở hầu hết các cảng thị khác, tầng líp thươngnhân ngườiViệt không phát triển thành các đại thương gia giàu có- Theo ý kiếncủa nhiều nhà nghiên cứu thì đây cũng chính là đặc điểm của thương nhân Đông

Trang 12

Nam Á nói chung ở thời kỳ này Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.

Có lẽ một trong những nguyên nhân căn bản nhất là chính sách kinh tế bảo thủcùng với sự chuyên quyền độc đoán của chóa Nguyễn Là một vùng đất được coi

là năng động và tương đối phát triển thương mại, nhưng khi đến Đàng Trong,Poirre đã thấy rằng: “Nếu như chóa biết rằng ai đó có thứ gì quý hiếm hay thó

vị thì lập tức cử người đến tịch thu hoặc cướp đi Vì vậy, giới bình dân luônphải sống trong tình trạng rất nghèo khổ”[8 ;216].Nền thương mại của ngườiViệt dần dần mất đi ưu thế và chuyển sang tay người nước ngoài

Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế đã làm cho thương nhân trong nướcngày một lớn mạnh và đã xuất hiện một số thương nhân người Việt thực sự giàucó- tất nhiên số này không nhiều Họ có thể trở thành các chủ ghe bầu đi Nam vềBắc, mở cửa hiệu buôn bán, hình thành “khu phè An Nam” hoạt động bên cạnhkhu phè Nhật và phố Khách

Thương nhân người Việt là tầng líp hoạt động rất tích cực ở thương cảngHội An Họ là những người đầu tiên góp phần tạo nên hoạt động buôn bán sầmuất ở thương cảng Hội An Tuy vai trò sau này của họ có giảm sút, nhưng đâyvẫn là một bộ phận quan trọng làm cầu nối giữa Hội An và các thương nhânnước ngoài, và quan trọng hơn là khi thương nhân người Hoa và người Nhậtchiếm ưu thế thì thương nhân người Việt là những người thực sự đã lưu giữ lạicho Hội An sắc thái bản địa riêng biệt của mình, để Hội An dù có phố Nhật , phèKhách thì vẫn là Hội An- xứ Quảng- Đất Việt

Trong quá trình hình thành thương cảng Hội An thì sù có mặt và đóng gópcủa các thương nhân nước ngoài có vai trò đặc biệt Thương nhân mỗi nước cómột đặc trưng riêng, tạo nên cho Hội An một diện mạo rất đa dạng Trong đó nổibật lên vai trò của thương nhân Nhât Bản và Trung Hoa “ việc giao dịch thươngmại với xứ Đàng Trong phần chính là người Trung Hoa và người Nhật Bản Ởđây vua xứ Đàng Trong đã ban đặc quyền cho người Nhật và người Hoa làm nhàcửa tỷ lệ với số người để lên một đô thị Đô thị này gọi là Faifo và nó khá lớn,chúng tôi có thể nói điều đó vì một phần là người Hoa, phần kia là người Nhật,

họ sống riêng biệt mỗi nơi có một trấn thủ riêng” [5;411]

Trang 13

Thương nhân Nhật Bản

Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, trước thời shuinshen năm 1592 cácthương nhân Nhật Bản đã từng đến buôn bán ở Đàng Trong, và có thể nhiềuthương thuyền trong đó đã cập bến Kẻ Chiêm là Hội An sau này

Từ năm 1592 thuyền buôn Nhật Bản đến Hội An là điều đã đuợc khẳngđịnh Và trong những thế kỷ XVII- XVIII sau đó, với khuynh hướng mở rộngquan hệ thương mại quốc tế, thương gia Nhật Bản đến buôn bán ở Việt Namcũng trở nên đông đảo nhưng chủ yếu là tập trung ở Hội An

Thời kỳ này, các thương nhân Nhật Bản đóng vai trò hết sức quan trọngtrong việc phát triển cửa ngoại thương Đàng Trong.Sự xuất hiện của họ làm chocác hoạt động buôn bán vốn có ở đây từ truớc, trở nên thường xuyên sôi độnghơn.Bên cạnh đó, chính sách cởi mở ưu đãi của chóa Nguyễn càng thúc đẩy cáchoạt động thương nghiệp phát triển Những yếu tố đó đã góp phần hình thànhnên một đô thị cảng Hội An

Theo tác giả "Xứ Đàng Trong "[14;92]., người Nhật tới Đàng Trong thoạttiên vì tơ lụa Họ có thể mua tơ lụa ở đây dễ dàng hơn ở các nơi khác vì tại cảngchính là Hội An có một số người Nhật sinh sống và những người Nhật này cóthể thu gom tơ sống trước khi tàu của họ tới Hoạt động này tại thị trường địaphương đã trở nên quan trọng đến nỗi giá tơ lụa ở Đàng Trong vào thời này lênxuống tuỳ theo nhịp độ Châu Ên thuyền tới cảng Người Nhật tới Đàng Trongcũng chính là tìm cơ hội để buôn bán với thương nhân các nước khác đặc biệt làthương nhân Trung Hoa Hội An là mét trung tâm phân phối hàng hoá khá tốt.Người Nhật có thể tới đây mua hàng của người Trung Hoa và các nước ĐôngNam Á một cách khá thuận lợi với mức thuế không cao lắm Về phương diệnnày, Hội An cũng giống như một số cảng khác ở Đông Nam Á như Malaca,Batani

Phương thức buôn bán chủ yếu của người Nhật ở Hội An cũng như ở cácthương cảng khác, là việc tổ chức các phiên chợ kéo dài giữa hai kỳ gió mậudịch trong năm mang tính chất mùa vụ “ ở một phiên chợ kéo dài bốn tháng tại

Ngày đăng: 24/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w