Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế

24 255 0
Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PH N M UẦ Ở ĐẦ Hi n t i n c ta ang s ng trong m t th gi i m xu th to n c u hoáệ ạ ướ đ ố ộ ế ớ à ế à ầ ang phát tri n, gia t ng m nh m v quy mô v ph m vi giao d ch h ngđ ể ă ạ ẽ ề à ạ ị à hoá . công ngh , k thu t truy n bá nhanh chóng v r ng rãi. C c di n y… ệ ỹ ậ ề à ộ ụ ệ ấ v a t o ra nh ng kh n ng m i m r ng th tr ng, thu hút v n, côngừ ạ ữ ả ă ớ để ở ộ ị ườ ố ngh , v a t ra nh ng thách th c m i v nguy c t t h u ng y c ng xa vệ ừ đặ ữ ứ ớ à ơ ụ ậ à à à s c nh tranh r t gay g t.ự ạ ấ ắ N n kinh t n c ta l m t b ph n không th tách r i n n kinh t thề ế ướ à ộ ộ ậ ể ờ ề ế ế gi i, nên không th tính n nh ng xu th c a th gi i t n d ng nh ng cớ ể đế ữ ế ủ ế ớ ậ ụ ữ ơ h i do chúng em l i, ng th i i phó v i nh ng thách th c do xu th phátộ đ ạ đồ ờ đố ớ ữ ứ ế tri n c a c a kinh t th gi i.ể ủ ủ ế ế ớ B i v y, ng v Nh n c ta c n chú tr ng: "Gi i pháp nâng caoở ậ Đả à à ướ ầ ọ ả hi u qu kinh t - xã h i c a kinh t i ngo i n c ta hi n nay"ệ ả ế ộ ủ ế đố ạ ở ướ ệ B i vi t c chia l m 3 ch ngà ế đượ à ươ Ch ng 1: Lý lu n chung v kinh t i ngo iươ ậ ề ế đố ạ Ch ng 2: Th c tr ng kinh t i ngo i Vi t Nam ươ ự ạ ế đố ạ ở ệ Ch ng 3: Nh ng gi i pháp nâng cao hi u qu kinh t xã h i c a kinhươ ữ ả ệ ả ế ộ ủ t i ngo i c a n c ta hi n nay.ế đố ạ ủ ướ ệ B i vi t còn nhi u thi u sót v h n ch mong c s góp ý c a th yà ế ề ế à ạ ế đượ ự ủ ầ cô v các b n. Em chân th nh c m n s h ng d n t n tình c a th y côà ạ à ả ơ ự ướ ẫ ậ ủ ầ giúp em ho n th nh án n y.à à đề à 1 PH N N I DUNGẦ Ộ CH NG 1: LÝ LU N CHUNG V KINH T I NGO IƯƠ Ậ Ề Ế ĐỐ Ạ I. Khái ni m v vai trò c a kinh t i ngo iệ à ủ ế đố ạ 1. Khái ni mệ Kinh t i ngo i c a m t qu c gia l 1 b ph n c a kinh t qu c t ,ế đố ạ ủ ộ ố à ộ ậ ủ ế ố ế l t ng th các quan h kinh t , khoa h c, k thu t công ngh c a m t qu cà ổ ể ệ ế ọ ỹ ậ ệ ủ ộ ố gia nh t nh v i các qu c gia khác còn l i ho c v i các t ch c kinh t qu cấ đị ớ ố ạ ặ ớ ổ ứ ế ố t khác, c th c hi n d i nhi u hình th c, hình th nh v phát tri n trênế đượ ự ệ ướ ề ứ à à ể c s phát tri n c a l c l ng s n xu t v phân công lao ng qu c t .ơ ở ể ủ ự ượ ả ấ à độ ố ế M c dù kinh t i ngo i v kinh t qu c t l 2 khái ni m có m iặ ế đố ạ à ế ố ế à ệ ố quan h v i nhau, song không nên ng nh t chúng v i nhau. Kinh t iệ ớ đồ ấ ớ ế đố ngo i l quan h kinh t m ch th c a nó l m t qu c gia v i bên ngo iạ à ệ ế à ủ ể ủ à ộ ố ớ à v i n c khác ho c v i các t ch c qu c t khác. Còn kinh t qu c t lớ ướ ặ ớ ổ ứ ố ế ế ố ế à m i quan h kinh t v i nhau gi a hai ho c nhi u n c l t ng th quan hố ệ ế ớ ữ ặ ề ướ à ổ ể ệ kinh t c a c ng ng qu c t .ế ủ ộ đồ ố ế 2. Nh ng hình th c ch y u c a kinh t i ngo i.ữ ứ ủ ế ủ ế đố ạ Kinh t i ngo i g m nhi u hình th c nh : H p tác s n xu t nh nế đố ạ ồ ề ứ ư ợ ả ấ ậ gia công, xây d ng xí nghi p chung, khu công nghi p khu k thu t cao, h pự ệ ệ ỹ ậ ợ tác khoa h c - công ngh trong ó có hình th c a lao ng v chuyên giaọ ệ đ ứ đư độ à i l m vi c n c ngo i; ngo i th ng, h p tác tín d ng qu c t , các ho tđ à ệ ở ướ à ạ ươ ợ ụ ố ế ạ ng d ch v nh du l ch qu c t , giao thông v n t i, thông tin liên l c qu cđộ ị ụ ư ị ố ế ậ ả ạ ố t , d ch v thu i chuy n ngo i tế ị ụ đổ ể ạ ệ, u t qu c t …đầ ư ố ế Trong các hình th c kinh t i ngo i, ngo i th ng, u t qu c tứ ế đố ạ ạ ươ đầ ư ố ế v d ch v thu ngo i t l hình th c ch y u v có hi u qu nh t c n cà ị ụ ạ ệ à ứ ủ ế à ệ ả ấ ầ đượ coi tr ng.ọ 2 a. Ngo i th ngạ ươ Ngo i th ng hay còn g i l th ng m i qu c t , l t trao i h ngạ ươ ọ à ươ ạ ố ế à ự đổ à hóa, d ch v h ng hóa h u hình v vô hình, gi a các qu c gia thông qua xu tị ụ à ữ à ữ ố ấ nh p kh u.ậ ẩ Trong các ho t ng kinh t i ngo i gi v trí trung tâm v có tácạ độ ế đố ạ ữ ị à d ng to l n. T o công n vi c l m v nâng cao i s ng c a ng i lao ngụ ớ ạ ă ệ à à đờ ố ủ ườ độ nh t l trong các ng nh xu t kh u.ấ à à ấ ẩ N i dung c a ngo i th ng bao g m: xu t kh u v nh p kh u h ngộ ủ ạ ươ ồ ấ ẩ à ậ ẩ à hóa, thuê n c ngo i ra công tác xu t kh u, trong ó xu t kh u l h ng uướ à ấ ẩ đ ấ ẩ à ướ ư tiên v l m t tr ng i m c a ho t ng kinh t i ngo i các n c nóià à ộ ọ đ ể ủ ạ độ ế đố ạ ở ướ chung v n c ta nói riêng.à ở ướ b. H p tác trong l nh v c s n xu tợ ĩ ự ả ấ H p tác trong l nh v c s n xu t bao g m gia công, xây d ng xí nghi pợ ĩ ự ả ấ ồ ự ệ chung, chuyên môn hóa v h p tác hóa s n xu t qu c t .à ợ ả ấ ố ế c. H p tác khoa h c - k thu tợ ọ ỹ ậ H p tác khoa h c k thu t c th c hi n d i nhi u hình th c, nhợ ọ ỹ ậ đượ ự ệ ướ ề ứ ư trao i nh ng t i li u - k thu t v thi t k , mua bán gi y phép trao iđổ ữ à ệ ỹ ậ à ế ế ấ đổ kinh nghi m, chuy n giao công ngh , ph i h p nghiên c u khoa h c k thu t,ệ ể ệ ố ợ ứ ọ ỹ ậ h p tác o t o, b i d ng cán b v công nhân…ợ đà ạ ồ ưỡ ộ à d. u t qu c tĐầ ư ố ế u t qu c t l 1 hình th c c b n c a quan h kinh t i ngo i.Đầ ư ố ế à ứ ơ ả ủ ệ ế đố ạ Nó l quá trình trong ó hai hay nhi u bên (có qu c t ch khác nhau) cùng gópà đ ề ố ị v n xây d ng v tri n khai m t d án u t qu c t nh m m c íchố để ự à ể ộ ự đầ ư ố ế ằ ụ đ sinh l i).ợ Có hai lo i hình u t qu c t . u t tr c ti p v u t gián ti p.ạ đầ ư ố ế Đầ ư ự ế à đầ ư ế u t tr c ti p l hình th c u t m quy n s h u v quy n sĐầ ư ự ế à ứ đầ ư à ề ở ữ à ề ử d ng qu n lý v n c a ng i u t th ng nh t v i nhau, t c l ng i cóụ ả ố ủ ườ đầ ư ố ấ ớ ứ à ườ v n u t tr c ti p tham gia v o vi c t ch c, qu n lý, v i u h nh d ánố đầ ư ự ế à ệ ổ ứ ả à đ ề à ự u t ch u trách nhi m v k t qu , r i ro trong kinh doanh v thu l i nhu n.đầ ư ị ệ ề ế ả ủ à ợ ậ u t gián ti p l lo i hình u t m quy n s h u tách r i quy nĐầ ư ế à ạ đầ ư à ề ở ữ ờ ề 3 s d ng v n u t , t c l ng i có v n không tr c ti p tham gia v o vi cử ụ ố đầ ư ứ à ườ ố ự ế à ệ t ch c, i u h nh d án m thu l i d i nhi u hình th c l i t c cho vayổ ứ đ ề à ự à ợ ướ ề ứ ợ ứ (n u l v n cho vay) ho c l i t c c ph n (n u l v n c ph n), ho c có thế à ố ặ ợ ứ ổ ầ ế à ố ổ ầ ặ ể không thu l i tr c ti p (n u cho vay u ãi).ợ ự ế ế ư đ e. Các hình th c d ch v thu ngo i t du l ch qu c tứ ị ụ ạ ệ ị ố ế Các d ch v thu ngo i t l 1 b ph n quan tr ng c a kinh t iị ụ ạ ệ à ộ ậ ọ ủ ế đố ngo i. Xu th hi n nay l t tr ng các ho t ng d ch v t ng lên so v iạ ế ệ à ỷ ọ ạ độ ị ụ ă ớ h ng hóa khác trên th tr ng th gi i.à ị ườ ế ớ V i Vi t Nam vi c y m nh các ho t ng d ch v thu ngo i t lớ ệ ệ đẩ ạ ạ độ ị ụ ạ ệ à gi i pháp c n thi t, thi t th c phát huy l i th c a t n c.ả ầ ế ế ự để ợ ế ủ đấ ướ 3. Vai trò c a kinh t i ngo iủ ế đố ạ Có th khái quát vai trò to l n c a kinh t i ngo i qua các m t sauể ớ ủ ế đố ạ ặ ây:đ - Góp ph n n i li n s n xu t v trao i trong n c v i s n xu t vầ ố ề ả ấ à đổ ướ ớ ả ấ à trao i qu c t ; n i li n th tr ng trong n c v i th tr ng th gi i vđổ ố ế ố ề ị ườ ướ ớ ị ườ ế ớ à khu v c.ự - Ho t ng kinh t i ngo i góp ph n thu hút v n u t tr c ti pạ độ ế đố ạ ầ ố đầ ư ự ế (FDI) v v n vi n tr chính th c t các chính ph v t ch c ti n t qu cà ố ệ ợ ứ ừ ủ à ổ ứ ề ệ ố t (ODA), thu hút khoa h c, k thu t, công ngh , khai thác v ng d ngế ọ ỹ ậ ệ à ứ ụ nh ng kinh nghi m xây d ng v qu n lý n n kinh t hi n i v o n c ta.ữ ệ ự à ả ề ế ệ đạ à ướ - Góp ph n tích l y v n ph c v s nghi p công nghi p hóa, hi n iầ ũ ố ụ ụ ự ệ ệ ệ đạ hóa t n c, a n c ta t m t n c nông nghi p l c h u, lên n c côngđấ ướ đư ướ ừ ộ ướ ệ ạ ậ ướ nghi p tiên ti n hi n i.ệ ế ệ đạ - Góp ph n thúc y t ng tr ng kinh t , t o ra nhi u công n vi cầ đẩ ă ưở ế ạ ề ă ệ l m, gi m t l th t nghi p, t ng thu nh p, n nh v c i thi n i s ngà ả ỷ ệ ấ ệ ă ậ ổ đị à ả ệ đờ ố nhân dân theo m c tiêu dân gi u, n c m nh xã h i công b ng dân ch v nụ à ướ ạ ộ ằ ủ ă minh. T t nhiên, nh ng vai trò to l n c a kinh t i ngo i ch t c khiấ ữ ớ ủ ế đố ạ ỉ đạ đượ ho t ng kinh t i ngo i v t qua c nh ng thách th c (m t trái) c aạ độ ế đố ạ ượ đượ ữ ứ ặ ủ to n c u hóa v gi úng nh h ng xã h i ch ngh a.à ầ à ữ đ đị ướ ộ ủ ĩ 4 II. KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế. Những đặc điểm của tình hình thế giới hiện nay có liên quan đến KTQT. Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển với trình độ ngày càng cao, các nước đều đứng trước các cơ hội để phát triển, nhưng do ưu thế thuộc về các nước tư bản phát triển cho nên các nước chậm phát triển đứng trước những thách thức to lớn Cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính toán cầu, cần có sự hợp tác đa phương Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển năng động và tiếp tục phát triển nhưng tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định. Hoà bình ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc, quốc gia. Hợp tác và liên kết ngày càng tăng nhưng rất gay gắt. Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường Cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội ngày càng mở rộng Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội diễn ra ngày càng mạnh mẽ Các nước vừa hợp tác vừađấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình Tính tất yếu khách quan. Mở rộng quan hệ quốc tế là xu hướng tất yếu của sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời đại hiện nay. Trong những phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, các đơnvị kinh tế có thể tồn tại hàng thế kỷ mà không hề thay đổi tính chất và phạm vị, không vượt ra ngoài giới hạn của xóm làng hay các chợ lân cận nhỏ bé dành cho những thợ thủ công và những tiểu chủ. Trái lại, sản xuất tư bản chủ nghĩa đã vượt ra ngoài giới hạn của làng xã, của chợ địa phương, của từng vùng, rồi vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hoà nhập vào thị trường quốc tế. 5 Vì thế, dưới chủ nghiã tư bản đã diễn ra xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Đây là một yêu cầu đặc biệt quan trọng để phát triển nền kinh tế của CNTB. Đó cũng là xu hướng tiến bộ của sự phát triển lực lượng sản xuất, nó làm cho các dân tộc xích lại gần nhau. Nhưng do tác động quả quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, phân công lao động quốc tế đã biến một bộ phận của trái đất thành khu vực lạc hậu, chủ yếu sản xuất nông nghiệp và khai khoáng cho một bộ phận khác của trái đất là khu vực chủ yếu sản xuất công nghiệp. Vì vậy, hiệu quả của phân côn lao động quốc tế chủ yếu là phục vụ cho lợi ích của các công ty tư bản lớn và một số nước tư bản chủ nghĩa. Đó là nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh đòi lại trật tự kinh tế quốc tế mới. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới phát triển như vũ bão càng thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng mở rộng quan hệ quốc tế kinh tế ở tất cả các nước nhằm ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại để xây dựng những xí nghiệp chuyên môn hoá sản xuất. Hiện nay sản xuất hàng hoá ngày càng phong phú, đa dạng và đổi mới nhanh. Bất cứ nước nào, dù là nước có tài nguyên phong phú và trình độ khoa học - công nghệ cao, cũng không thể tự sản xuất tất cả các mặt hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Vì vậy, tuỳ theo lợi thế của mình, mỗi nước có thể lựa chọn những ngành sản xuất tối ưu để tham gia vào phân công lao động quốc tế một cách hiệu quả nhất. Cách mạng khao học và công nghệ phát triển với tốc độ rất nhanh và diễn ra trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Nó đòi hỏi công tác nghiên cứu và ứng dụng phải hết sức khẩn trương. Do đó, xuất hiện mâu thuẫn giữa đi nhanh và mở rộng phạm vi nghiên cứu. Chỉ có thể giải quyết mâu thuẫn đó bằng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này. Mỗi nước tập trung nguồn vốn, đầu tư cán bộ và phương tiện vào những đề tài mà mình có ưu thế, sau đó trao đổi kết quả nghiên cứu với những nước khác. Điều đó đòi hỏi phải không ngừng mrơ rộng quan hệ quốc tế để tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất của mỗi nước. Dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ, trình độ xã hội hoá 6 sản xuất ngày càng mở rộng và xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế đã phát triển lên một tầm cao mới, hình thành liên kết kinh tế quốc tế. Liên kết kinh tế quốc tế đánh dấu trình độ cao của phân công lao động và hợp tác quốc tế. Như vậy, ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khao học và công nghệ, quá trình quốc tế háo được thúc đẩy hết sức mạnh mẽ. Quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đã và đang diễn ra với tốc độ cao, càng đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia và chỉ có bằng cách đó mối quan hệ mới có thể khai thác có hiệu quả nguồn lực quốc tế. Đồng thời, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, toàn cầu hoá và khu vực hoá càng đẩy mạnh thì càng tạo ra những cơ hội và thách thức mới mà chỉ có sự phối hợp quốc tế mới có thể tranh thủ được những cơ hội đó cũng như đối phó có hiệu quả với những thách thức lớn. Thực tế lịch sử cũng đã khẳng định rằng, ngày nay không một quốc gia nào có thể phát triển được nếu không thiết lập quan hệ kinh tế với các nước khác, và do vậy không có một quốc gia nào lại không thực hiện việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là điều kiện quan trọng để ổn định tình hình kinh tế - xã hội và xã hội cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta - Các quan hệ kinh tế đối ngoại là một nhân tố không thể thiếu để thực hiện tái sản xuất mở rộng ở nước ta. Trong hoàn cảnh quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng sâu rộng, quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá được thúc đẩy mạnh mẽ, các quan hệ kinh tế đối ngoại trở thành một nhân tố không thể thiếu để thực hiện tái sản xuất mở rộng ở mỗi nước, nhất là những nước mà kinh tế còn lạc hậu. Đối với nước ta, điều đó càng quan trọng. Thông qua các quan hệ kinh tế đối ngoại, chúng ta có thể thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm xã hội cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị. Trong cơ cấu nhập khẩu của nước ta, tư liệu sản xuất chiếm tuyệt đại bộ phận; còn trong cơ cấu xuất khẩu thì nông, lâm, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghẹ và hàng công nghiệp nhẹ chiếm ưu thế. Như vậy, thông 7 qua xuất - nhập khẩu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đổi nông, lâm, thủy sản và hàng tiêu dùng lấy thiết bị, máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư chu ryếu như xăng, dầu, phân bón, bông làm thay đổi quan hệ tỷ lệ giữa khu vực I và khu vực II có lợi cho tái sản xuất mở rộng. Nhờ đó, tận dụng được lợi thế so sánh về lao động và tài nguyên sẵn có trong nước để đẩy mạnh sản xuất, tăng nhanh thu nhập quốc dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. - Tranh thủ nguồn vốn nước ngoài và thành tựu khoa học - côngnghệ của thế giới để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mức thu nhập tính theo đầu người của nước ta rất thấp, do đó tích lũy cũng vô cùng thấp vì phần lớn thu nhập dùng vào sinh hoạt. Bởi vậy, xuất hiện khoảng cách lớn giữa nhu cầu đầu tư và tích luỹ vốn. Hàng xuất khẩu của nước ta hầu hết là nguyên liệu cơ chế hoặc hàng thủ công giá thấp. Còn hàng nhập khẩu chủ yếu là các loại máy móc, thiết bị có giá trị cao. Kết quả là cán cân buôn bán thường xuyên bị thiếu hụt, cán cân thanh toán quốc tế bị mất cân đối. Chỉ có trah thủ thu hút vốn đầu tư nước ngoài mới giải quyết được khó khăn nói trên. Thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế mới có thể thực hiện được chủ trương cải tạo, đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ của các cơ sở sản xuất hiện có, cải tiến, hiện đại hoá công nghệ truyền thống; xây dựng có trọng điểm một số hướng công nghệ hiện đại: điện tử và tin học, công nghệ sinh học, côngnghệ vật liệu mới, các dạng năng lượng mới, công nghệ chế biến tên tiến; hình thành một số ngành công nghiệp và dịch vụ có trình độ công nghệ cao. Nhờ đó, sẽ xây dựng thành công cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Có thể nói, khi mở rộng quan hệ quốc tế chúng ta mới có thể sử dụng được lợi thế so sánh, khai thác được các nguồn lực quốc tế, trước hết về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý đó là những nhân tố rất cần thiết để thực hiện công nghiệp hoá đất nước mà chúng ta còn thiếu thốn một cách gay gắt. 2. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay 8 Kinh tế đối ngoại gồm nhiều hình thức như: hợp tác sản xuất (nhận gia công, xây dựng xí nghiệp chung, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kỹ thuật cao); hợp tác khoa học - công nghệ (trong đó hình thức đưa lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài); ngoại thương; hợp tác tín dụng quốc tế; các hoạt động dịch vụ như du lịch quốc tế, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,dịch vụ thu, đổi và chuyển giao ngoại tệ đầu tư quốc tế. - Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây dựng xí nghiệp chung, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất quốc tế + Nhận gia công Hiện nay nước ta có trên 30 triệu người có khả năng lao động trong độ tuổi lao động, trong đó mấy triệu người chưa có việc làm (không kể những người chưa đủ việc làm). Năm 2000 có khoảng 43,75 triệu người có khả năng lao động, trong đó 12,7 triệu người cần giải quyết việc làm. Do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do thiếu thị trường, thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất nên chúng ta chưa khai thác được vốn quý báu đó. Nhận gia công cho nước ngoài là một hình thức rất tốt, giúp tận dụng nguồn dự trữ lao động, tạo nhiều việc làm và tận dụng công suất máy móc hiện có. Rất nhiều nước trên thế giới chăm lo đẩy mạnh hình thức này, kể cả các nước và vùng lãnh thổ "công nghiệp mới" (NICs) như Hàn Quốc, Đài Loan Đối với nước ta, trong những năm trước mắt, tăng cường việc nhận gia công là một phương hướng đúng đắn, có ý nghĩa chiến lược để mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, ổn định tình hình kinh tế - xã hội trong nước. - Xây dựng những xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ nước ngoài. Xí nghiệp chung hay hỗn hợp là kiểu tổ chức xí nghiệp công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và tổ chức tài chính - tín dụng Hiện nay, những xí nghiệp loại này đang tồn tại một cách phổ biến ở nhiều nước. Về mặt pháp lý, xí nghiệp chung thường được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần với trách 9 nhiệm hữu hạn tương ứng với số vốn đóng góp của các thành viên. Các xí nghiệp này thường được ưu tiên xây dựng ở những ngành kinh tế quốc dân hướng vào xuất khẩu hay thay thế hàng nhập khẩu và trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi hay tạo điều kiện cho Nhà nước tiết kiệm ngoại tệ. Ở nước ta hiện nay, hình thức này đóng vai trò rất quan trọng - Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá Hợp tác sản xuất quốc tế có thể diễn ra một cách tự giác theo những hiệp định hay hợp đồng giữa các bên tham gia, cũng có thể hình thành một cách tự phát do kết quả cạnh tranh, do đầu tư và lập các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia tại các nước. Chuyên môn hoá bao gồm chuyên môn hoá những ngành khách nhau và chuyên môn hoá trong cùng một ngành (chuyên môn hoá theo sản phẩm, theo bộ phận sản phẩm hay chi tiết và theo công nghệ). Hình thức hợp tác này làm cho cơ cấu kinh tế ngành của các nước tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau. - Hợp tác khoa học - kỹ thuật Hợp tác khoa học - kỹ thuật được thực hiện dưới nhiều hình thức, như trao đổi những tài liệu - kỹ thuật và thiết kế, mua - bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, hợp tác đào tạo với bồi dưỡng cán bộ và công nhân 10 [...]... kinh tế - Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại Xu thế hiện nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với hàng hoá khác trên thị trường thế giới Với Việt Nam, việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp cần thiết, thiết thực để phát huy lợi thế của đất nước Sau đây là các hình thức dịch vụ thu. .. kinh tế đang phát triển, là một nước có lực lượn lao động lớn Việc xuất khẩu lao động mang lại nhiều lợi ích trước mắt và lâu dài - Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác Ngoài những hoạt động nêu trê, lĩnh vực kinh tế đối ngoại còn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác như dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn Nhìn chung các hoạt... kinh tế chính trị, cần thực hiện đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại Chính việc thực hiện đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại là tạo ra khả năng hiện thực để thực hiện phương hướng đa phương hoá Với sự phát triển đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại, một mặt chúng ta sẽ có điều kiện tranh thủ được những cơ hội để khai thác nguồn lực quốc tế; mặt khác, thông qua việc mở rộng các hình. .. dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu Vận tải quốc tế Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hoá và hành khách giữa hai nước hoặc nhiều nước Sự ra đời và phát triển của vận tải quốc tế gắn liền với sự phân công lao động xã hội và quan hệ buôn bán giữa các nước với nhau Sự phát triển của vận tải quốc tế có tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua vận tải và tiết kiệm chi ngoại tệ do phải thu vận chuyển...- Ngoại thương Ngoại thương hay còn gọi là thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia Đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với những quốc gia đang phát triển như nước ta, ngoại thương có tác dụng rất lớn Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình, gia công tái xuất khẩu,... cao hiệu quả kinh doanh đối ngoại Trước hết cần khằng đình rằng, hiệu quản kinh tế đối ngoại phải được xem xét dưới góc độ hiệu quả kinh doanh - xã hội trong mối quan hệ giữa kinh tế đối ngoại với tính cách là tổng thể các hoạt động kinh tế đối ngoại với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội Đó là lợi ích kinh tế - xã hội mà kinh tế đối ngoại mang lại cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội,... hàng thu ngoại tệ trong nước) Trong đó, xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của hoạt động ngoại thương ở các nước nói chung và ở nướ ta nói riêng - Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế Nó là quá trình trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho tất cả các bên... quan trọng nhằm phát triển đa dạng, có hiệu quả kinh tế đối ngoại Để mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại đòi hỏi: Một mặt, phải mở rộng các hình thức kinh tế đối ngoại; mặt khác, phải sử dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể Đặc biệt là phải sử dụng chính sách thích hợp đối với mỗi hình thức kinh tế đối ngoại Chẳng hạn, đối với hình thức ngoại thương cần phải có chính sách khuyến khích mạng... tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng Ngày nay khi hoà bình phát triển trở thành xu hướng cơ bản của thời đại, mọi quốc gia trong cộng đồng quốc tế dù lớn, nhỏ đều là những quốc gia độc lập có chủ quyền, có quyền bình đẳng trong quan hệ quốc tế Để quán triệt nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ kinh tế đối ngoại nói riêng yêu cầu phải... thể thu lợi tức trái phiếu, cổ phiếu và tiền lãi 11 - Tín dụng quốc tế Đây là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội, các cá nhân ở trong nước với các chính phủ, các tổ chức (gồm cả tổ chức phi chính phủ) và cá nhân ở nước ngoài, trong đó với các tổ chức ngân hàng thế giới và ngân hàng khu vực là chủ yếu Tín dụng quốc tế được thể hiện dưới nhiều hình thức vay nợ: bằng tiền tệ, . một cách khoa học thì việc chi tiêu vốn vay sẽ không có hiệu quả, vốn vay sẽ trở thành một gánh nặng cho nền kinh tế - Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế. Các dịch vụ thu ngoại. động dịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp cần thiết, thiết thực để phát huy lợi thế của đất nước Sau đây là các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu Vận tải quốc tế. Vận tải quốc tế là hình thức. dài - Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác Ngoài những hoạt động nêu trê, lĩnh vực kinh tế đối ngoại còn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác như dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông

Ngày đăng: 24/04/2015, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan