Chiên tranh NamBac trieu va TrinhNguyen

16 516 0
Chiên tranh NamBac trieu va TrinhNguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên:Trần Thị Sâm Lớp 7E Moân: Lịch sử Bài 22: Kieåm tra baøi cuõ Tiết: 47: *Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI? *Đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái vua quan ăn chơi xa xỉ.Nội bộ triều Lê chia bè kéo cánh tranh dành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính… 1. Chiến tranh Nam- Bắc triều: - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). - Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” và lập ra nhà Lê(Nam triều).  Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều. a) Sự hình thành Nam-Bắc triều: Bài 22: Tiết: 47: * Em hãy nêu nguyên nhân hình thành Bắc - Nam Triều? - Mạc Đăng Dung vốn là võ quan đã tiêu diệt các thế lực đối lập thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như tể tướng. 1. Chi n tranh Nam- B c tri u:ế ắ ề a) Sự hình thành Nam-Bắc triều: Bài 22: Tiết: 47: b) DiÔn biÕn: BẮC TRIỀU NAM TRIỀU 1. Chi n tranh Nam- B c tri u:ế ắ ề a) Sự hình thành Nam-Bắc triều: Bài 22: Tiết: 47: b) DiÔn biÕn: - Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm(tO Thanh-Nghệ ra Bắc). Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt. DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC a) Sự hình thành Nam-Bắc triều: Bài 22: Tiết: 47: b) DiÔn biÕn: c) HËu qu¶: Chiến tranh Nam-Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta? -Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán. 1. Chiến tranh Nam- Bắc triều: a) Sự hình thành Nam-Bắc triều: Bài 22: Tiết: 47: b) DiÔn biÕn: c) HËu qu¶: 2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài. 1. Chiến tranh Nam- Bắc triều: 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài : LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII a/ Nguyên nhân : b/ Diễn biến : - Thời gian : tO 1627 -> 1672.(7 lần đánh nhau), diễn ra trên vùng đất tO Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền: + Đàng Trong tO sông Gianh trở vào (chúa Nguyễn). + Đàng Ngoài tO sông Gianh trở ra (VuaLê,chúaTrịnh). - Năm 1545 Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên nắm toàn bộ binh quyền, hình thành thế lực họ Trịnh. - Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam hình thành thế lực họ Nguyễn. Thuận Hóa Quảng Nam [...]... thảo luận: ( nhóm đôi) Câu hỏi: Nêu tính chất của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn ? Trả lời: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc nội chiến tranh giành quyền lực và địa vị thống trị đất nước giữa các tập đoàn phong kiến Bài tập 1 Hãy chọn những sự kiện chính cho phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện ? -Năm 1527 : Chiến tranh Trịnh-Nguyễn -Năm 1533: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà... b) Diễn biến: Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm(từ Thanh-Nghệ ra Bắc)Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt c) Hậu quả: Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán 2 Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài a/ Nguyên nhân : Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn b/ Diễn biến : -Thời gian : từ 1627 -> 1672.(7... trở vào Hội chầu ở phủ chúa Thanh Hà, Trịnh Khôn ngoan qua được ( tranh có cánh kỉ XVIILũy Thầy (chúa Nguyễn) Dẫu rằng vẽ thế khó qua ) + Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra (VuaLê,chúaTrịnh) LƯỢC ĐỒ PHÂN CHIA ĐÀNG TRONGQuảng Bình Lũy Thầy tại Đồng Hới – – ĐÀNG NGOÀI Tiết:47 II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN 1 Chiến tranh Nam- Bắc triều: a) Sự hình thành Nam-Bắc triều: - Năm 1527,...2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài : a/ Nguyên nhân : Sông Gianh XIÊM LA - Năm 1545 Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên nắm toàn bộ binh quyền, hình thành thế lực họ Trịnh - Nguyễn... Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra Bắc Triều -Năm 1545 : Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay nắm hết quyền bính -Năm 1592 : Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập ra Nam Triều -Từ năm 1627 đến 1672 : Chiến tranh Nam-Bắc triều kết thúc Dặn dò -Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 22 - Chuẩn bị bài 23(SGK) và tìm các tài liệu liên quan Tiết học kết thúc . Câu hỏi: Trả lời: Nêu tính chất của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn ? Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc nội chiến tranh giành quyền lực và địa vị thống trị đất. khó qua Lũy Thầy Hội chầu ở phủ chúa Trịnh ( tranh vẽ thế kỉ XVII ) Tiết:47 II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN 1. Chiến tranh Nam- Bắc triều: a) Sự hình thành Nam-Bắc. chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt. c) Hậu quả: Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán. 2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài. a/ Nguyên nhân : Do sự tranh

Ngày đăng: 24/04/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan