Giáo án 9 - tuần 4

8 242 0
Giáo án 9 - tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán 9 Tuần : 04. Ngày soạn: 03/09/2010 Tiết : 08. (Đại số ). Ngày dạy : ………………………………………………   1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai. 2. Kỹ năng: Có kó năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng căn bậc hai. - HS : SGK, bảng căn bậc hai.  : Vấn đáp , đàm thoại.   Hướng dẫn của GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút) - Bài tập 32, 36 (SGK – 19 ) - HS lên bảng giải Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng lượng giác (10 phút) - GV giới thiệu bảng lượng giác như SGK - HS theo dõi Hoạt động 3 : Cách dùng bảng lượng giác (23 phút) - GV hướng dẫn học sinh cách tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100, thông qua những ví dụ SGK a/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 Ví dụ 1 : ! "#, ≈ 1,296 Ví dụ 2 : $% !#, ≈ 6,259 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?1 SGK b/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 - GV giới thiệu cách tìm thông qua những ví dụ SGK Ví dụ 3 : Tìm !"#& Ta biết : 1680 = 16,8 . 100 - HS theo dõi GV trình bày. - HS lên bảng làm ?1. % !!, ≈ 3,108 ; $% #', ≈ 6,311. - HS theo dõi GV thực hiện N. . .8. . . . !("    1,296 …1…8…. . . $%( . . . 6,253 6 Giáo án Toán 9 Do đó : !"#& = !" #, . !&& = !" #, Mà !" #, Vậy !"#& ≈ 10. 4,099 ≈ 40,99 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?2 SGK c/ Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 - GV giới thiệu cách tìm thông qua những ví dụ SGK Ví dụ 4 : & &&!"#, Ta biết : 0,00168 = 1,68 : 10000 Do đó : & &&!"#, = ! "#, : !&&&& ≈ 4,099 : 100 ≈ 0,04099 - Sau khi GV giới thiệu chú ý SGK, cho HS thực hiện ?3 ?2. %!! ≈ 30,18 ; %## ≈ 31,43 - HS theo dõi GV thực hiện ?3. x 1 ≈ 0,6311 ; x 2 ≈ - 0,6311 Hoạt động 4 : Củng cố (3 phút) - Nhắc lại cách sử dụng bảng lượng giác - Bài tập 38, 39 SGK )*+', /01 - BTVN : Các bài tập còn lại - Xem bài kế tiếp 2 Ngày 06 tháng 09 năm 2010 Ký duyệt 34565789:;7 Giáo án Toán 9 Tuần 4 Ngày soạn: 03/09/2010 Tiết : 06.07 (Hình học ). Ngày dạy : ………………………………………………… 3  - Nắm vững các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách đònh nghóa như vậy là hợp lí. - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt 30 0 , 45 0 , và 60 0 . - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . <= - GV : Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS : n lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.  : Vấn đáp- Luyện tập thực hành .   Hướng dẫn của GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút) - Phát biểu đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? - Giải bài tập 11; 12 SGK - Giáo viên cho học sinh nhận xét - HS lên bảng trả lời và ghi công thức !>:?@0:A,!! AC = 9dm, BC = 12dm. Theo đònh ló Pi-ta-go, ta có : AB = ' ' AC BC+ = ' ' % !'+ = 15(dm) sinB = AC AB = % ! = $  ; cosB = BC AB = !' ! = B  ; tgB = AC BC = % !' = $ B ; cotgB = BC AC = !' % = B $ ; Vì ∠ A và ∠ B là hai góc phụ nhau nên : sinA = cosB = B  ; cos A = sinB = $  ; tgA = cotgB = B $ ;cotgA = tgB = $ B ; '>:?@0:A,!' sin60 0 = cos30 0 ; cos75 0 = sin 15 0 ; sin52 0 30’ = cos37 0 30’; cotg82 0 = tg8 0 ; tg80 0 = cotg10 0 Hoạt động 2 : Luyện tập (31 phút) - GV hướng dẫn rồi chia lớp thành hai nhóm suy nghó trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng làm . !>:?@0:A,!$ a/ Sinα = ' $ - Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vò. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2. Lấy điểm M Giáo án Toán 9 - GV yêu cầu HS nhắc lại đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn sau đó hướng dẫn rồi gọi lên bảng làm, cả lớp cùng giải để nhận xét kết quả. - GV gọi HS lên bảng giải và cho cả lớp cùng làm và nhận xét. -GV cho học sinh đọc đề bài và vẽ hình . - GV gọi HS lên bảng giải . làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 3. Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó ∠ ONM = α c/ tgα = $ B Dựng góc vuông xOy lấy một đoạn thẳng làm đơn vò. Trên tia Ox lấy điểm R sao cho OR = 3, trên.Tia Oy lấy điểm S sao cho OS = 4 Khi đó : · OSR = α là góc cần dựng. '>:?@0:A,!B $>:?@0:A,! Ta có sin 2 B + cos 2 B = 1 nên sin 2 B = 1 – cos 2 B = 1 – 0,8 2 = 0,36 Mặt khác, do sinB > 0 nên từ sin 2 B = 0,36 Suy ra sinB = 0,6 Do hai góc B và C phụ nhau nên sinC = cosB = 0,8; cosC = sinB = 0,6 từ đó ta có : tgC = sinC cosC = B $ và cotgC = $ B . B>:?@0:A,!" Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 60 0 của tam giác vuông x . Ta có sin60 0 = # x , suy ra x = 8.sin60 0 = 8. $ ' = B $ Giáo án Toán 9 - GV gọi học sinh lên bảng thực hiện >:?@0:A,!C x = ' ' '& '!+ = 29 Hoạt động 3 : Củng cố (2 phút) - Nhắc lại đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? )*+', /01 - BTVN : những bài còn lại, 21, 22, 24 (SBT – 92) - Xem bài kế tiếp. 2 Tuần 4 Ngày soạn: 03/09/2010 Tiết : 08. Ngày dạy : ……………………………………………… $. 3  1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghòch biến của cosin và cotang (Khi góc α tăng từ đến 90 0 (0 0 < α < 90 0 ) thì sin và tang tăng, cón cosin và cotang thì giảm ) 2. Kỹ năng: Có kó năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. <= - GV : SGK, đồ dùng dạy học - Trò : Ôn lại các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và chuẩn bò bảng số hoặc máy tính.  : Vấn đáp .   Hướng dẫn của GV Hoạt động HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (8 phút) - Phát biểu đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? - Nêu tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? - Cho hai góc phụ nhau α và β. Nêu cách vẽ một tam giác vuông ABC có µ B = α , µ C = β . Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của α và β. - HS lên bảng trả lời và ghi công thức - HS lên bảng dựng tam giác vuông ABC và ghi các hệ thức . Hoạt động 2 : Cấu tạo của bảng lượng giác (10 phút) - GV giới thiệu bảng lượng giác như SGK - HS theo dõi kết hợp SGK Giáo án Toán 9 + Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX và bảng X của cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân” + Người ta lập bảng dựa trên tính chất : Nếu hai góc nhon α và β phụ nhau (α +ø β = 90 0 ) thì sinα = cosβ, cosα = sinβ, tgα = cotgβ, cotgα = tgβ, + Bảng VIII dùng để tìm giá trò của sin và côsin của góc nhon và ngược lại. Bảng được chia thành 16 cột : Cột 1 và cột 13 ghi các số nguyên độ , từ cột 2 đến cột 12, hàng 1 và hàng cuối ghi các số phút là bội của 6 từ 0’ đến 60’; các hàng giữa ghi giá trò sin, côsin của các góc tương ứng; ba cột cuối ghi các giá trò dùng để hiệu chính đối với các góc sai khác 1’, 2’, 3’. + Bảng IX dùng để tìm tang của các góc từ 0 0 đến 76 0 và côtang từ 14 0 đến 90 0 và ngược lại, Bảng IX cấu tạo như bảng VIII + Bảng X dùng để tìm giá trò tang của các góc từ 76 0 đến 89 0 59’ và côtang của các góc từ 1’ đến 14 0 và ngược lại. Bảng X không có hiệu chính. - GV : Có nhận sét gì về sinα và tgα, cosα và cotgα khi α tăng từ 0 0 đến 90 0 - HS Quan sát bảng và trả lời : “Khi góc α tăng từ đến 90 0 (0 0 < α < 90 0 ) thì sin và tang tăng, cón cosin và cotang thì giảm” Hoạt động 3 : Cách dùng bảng(10 phút) a/ Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước -GV giới thiệu cách tra bảng gồm các bước như SGK, sau đó dùng ví dụ để giúp HS hiểu và vận dụng làm bài tập - Ví dụ 1 : Tìm sin46 0 12’ - GV hướng dẫn HS tra bảng như SGK + sin46 0 12’ ≈ 0,7218 - Ví dụ 2 : Tìm cos33 0 14’ Ta có : cos33 0 14’ = cos(33 0 12’ + 2’) ≈ 0,8368 – 0,0003 ≈ 0,8365 -Ví dụ 3 : Tìm tg52 0 18’ Ta có tg52 0 18’ ≈ 1,2938 - GV cho HS làm bài tập ?1 SGK - GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 4 : Tìm Cotg8 0 32’ - HS chú ý theo dõi CÔSIN TANG - HS tra bảng và đứng tại chỗ trả lời &DE!#DE& & ! & ' & $ & B & 1,1918 2938 8368 35 0 3 E!'DE!D'D$D 6,665. . . # & $&D . . .E'DE Giáo án Toán 9 Ta có : cotg8 0 32’ ≈ 6,665. - GV cho HS làm ?2 SGK - GV giới thiệu chú ý SGK ?1/ cotg47 0 24’ = 0,9195 COTANG ?2/ tg82 0 13’ ≈ 7,316  Chú ý : 1/ Khi sử dụng bảng VIII hay bảng IX, đối với những góc có số phút khác bội của 6, ta dùng phần hiệu chính theo nguyên tắc : - Đối với sin và tang, góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) thì cộng thêm (hay trừ đi) phần hiệu chính tương ứng. - Đối với côsin và côtang thì ngược lại, góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) thì trừ đi (hoặc cộng thêm) phần hiẹu chính tương ứng. 2/ Có thể chuyển từ việc tìm cos α sang tìm sin(90 0 – α ) và tìm cotg α sang tìm tg(90 0 – α ). Hoạt động 3 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó (12 phút) - GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK Ví dụ 5 : Tìm góc nhọn α (làm tròn đến phút), biết sinα = 0,7837 Ta có : sin51 0 36’ ≈ 0,7837 Suy ra : α ≈ 51 0 36’ - GV cho HS thực hiện ?3 SGK - GV giới thiệu chú ý SGK - HS theo dõi ?3/ Ta có : cotg18 0 24’ ≈ 3,006 Suy ra : α ≈ 18 0 24’  Chú ý : Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn, nói chung, ta tìm được góc nhọn sai khác không đến 6’. Tuy nhiên, thông thường trong tính toán ta làm tròn đến độ. - Ví dụ 6 : Tìm góc nhọn α (làm tròn đến độ), biết sinα = 0,4470 Ta có 0,4462 < 0,4470 < 4478 hay sin26 0 30’ < sinα < sin26 0 36’ Nên 26 0 30’ < α < 26 0 36’ suy ra α ≈ 27 0 - GV cho HS làm bài tập ?4 SGK - HS theo dõi ?4/ Ta có : 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 hay cos56 0 24’< cosα< cos56 0 18’ suy ra α ≈ 56 0 Hoạt động 4: Củng cố (3 phút) - Cách tra bảng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước . - Cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó SIN !'D   B" &   C'!# &DE!#DE& & ! & ' & $ & B & 1,1918 2938 8368 35 0 3 E!'DE!D'D$D SIN E$"DE   ! &   7837 E$&D$"DE'" & 44624478 Giáo án Toán 9 )*+', /01 - BTVN 18,19,20 SGK - Đọc bài đọc thêm . 2 Ngày 06 tháng 09 năm 2010 Ký duyệt 34565789:;7 . ≈ 4, 099 : 100 ≈ 0, 04 099 - Sau khi GV giới thiệu chú ý SGK, cho HS thực hiện ?3 ?2. %!! ≈ 30,18 ; %## ≈ 31 ,43 - HS theo dõi GV thực hiện ?3. x 1 ≈ 0,6311 ; x 2 ≈ - 0,6311 Hoạt động 4 :. đó SIN !'D   B" &   C'!# &DE!#DE& & ! & ' & $ & B & 1, 191 8 293 8 8368 35 0 3 E!'DE!D'D$D SIN E$"DE   ! &   7837 E$&D$"DE'" & 44 6 244 78 Giáo án Toán 9 )*+', /01 -. 09 năm 2010 Ký duyệt 345 6578 9: ;7 Giáo án Toán 9 Tuần 4 Ngày soạn: 03/ 09/ 2010 Tiết : 06.07 (Hình học ). Ngày dạy : ………………………………………………… 3  - Nắm vững các công thức

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:00

Mục lục

  • Tuần : 04. Ngày soạn: 03/09/2010

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút)

    • Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng lượng giác (10 phút)

    • V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút)

    • LUYỆN TẬP

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. CHUẨN BỊ:

      • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

      • Hoạt động 2 : Luyện tập (31 phút)

      • V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút)

        • I. MỤC TIÊU:

        • II. CHUẨN BỊ :

        • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

        • Hoạt động 1 : Kiểm tra (8 phút)

        • Hoạt động 2 : Cấu tạo của bảng lượng giác (10 phút)

        • Hoạt động 3 : Cách dùng bảng(10 phút)

        • Hoạt động 3 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó

        • (12 phút)

        • V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan