luận văn đại học sư phạm Thiết kế mô hình đèn giao thông phục vụ dạy học thao tác lập trình với ZEN của OMRON

74 526 2
luận văn đại học sư phạm  Thiết kế mô hình đèn giao thông phục vụ dạy học thao tác lập trình với ZEN của OMRON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC Phần mở đầu Chương Tổng quan Zen ứng dụng I Giới thiệu chung PLC Khái niệm PLC Lịch sử phát triển PLC Cấu trúc chung PLC Nguyên lý hoạt động PLC Vai trị PLC hệ thống tự động hố II Bộ điều khiển logic lập trình đơn giản Zen Ưu điểm Zen Các loại Zen Đặc tính kỹ thuật Zen Các vùng nhớ Ngơn ngữ lập trình Nối đầu vào cho Zen III Một số ứng dụng Zen Điều khiển cấp nước cho bể chứa Điều khiển máy hàn khí Điều khiển cầu thang Điều khiển quạt thơng gió cho nhà kính Điều khiển xếp sản phẩm theo lô Chương Thiết kế mơ hình đèn giao thơng I Bài tốn thiết kế II Phõn tích III Thiết kế phần mạch điện Mạch điều khiển rơle trung gian Mạch điều khiển hoạt động đèn Chương Xõy dựng giảng thực hành Zen SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 5 5 10 12 12 12 15 17 19 26 28 28 28 30 31 32 34 35 35 36 37 37 37 38 Đồ án tốt nghiệp I Cơ sở lý thuyết chung phương pháp dạy học thực hành Khái niệm thực hành dạy học thực hành kỹ thuật Nhiệm vụ dạy học thực hành Phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật Cấu trúc dạy thực hành kỹ thuật II Xõy dựng thực hành lập trình điều khiển Zen Nội dung thực hành Zen Xõy dựng thực hành lập trình Zen Phụ lục SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 38 38 38 39 41 43 43 44 58 Đồ án tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự động hoá gắn với thiết bị điều khiển logic lập trình (PLC) có nhiều ứng dụng công nghiệp đời sống Các nhà máy xí nghiệp dần nõng cao tỉ lệ tự động hoá dõy chuyền sản xuất để tăng tớnh cạnh tranh cho sản phẩm Khi địi hỏi người lao động phải sử dụng thành thạo máy móc thiết bị Chính vậy, hầu hết trường kỹ thuật trường nghề người học trang bị kiến thức PLC Tuy nhiên, việc học nhà trường cịn nặng tính lý thuyết, thực hành; cỏc phũng thớ nghiệm/thực hành nghèo nàn mơ hình thực hành nên hiệu dạy học mơn học thuộc lĩnh vực cịn hạn chế Một phương pháp để nâng cao hiệu dạy học môn học thuộc lĩnh vực tăng thời lượng thực hành đầu tư nhiều cho cỏc phũng thớ nghiệm/thực hành Trong trình học, người học tiếp cận với ứng dụng thực tế thông qua làm việc trờn cỏc mơ hình mơ có trường họ đáp ứng yêu cầu công việc Nhưng điều lại gặp phải khó khăn, sản phẩm phục vụ cho phịng thí nghiệm/thực hành thường phải đặt mua theo với giá thành cao nên phũng thớ nghiệm/thực hành trang bị đầy đủ Để nâng cao chất lượng hiệu mơn học mà đảm nhiệm, đồng thời giảm bớt chi phí cho cỏc phũng thớ nghiệm/thực hành, người giáo viên môn khả tự chế tạo mơ hình đơn giản để hỗ trợ cho q trình dạy học Là người giáo viên tương lai lĩnh vực dạy nghề, với mong muốn nõng cao hiểu biết thiết bị điều khiển logic lập trình ứng dụng chúng vào thực tế em chọn đề tài: “Thiết kế mơ hình đèn giao thông phục vụ dạy học thao tác lập trình với ZEN OMRON” SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Đồ án tốt nghiệp Mục đớch nhiệm vụ nghiên cứu Mục đớch: - Nõng cao hiểu biết thiết bị điều khiển lập trình đặc biệt Zen Omron - Ứng dụng vào thực tiễn để đáp ứng lĩnh vực địi hỏi u cầu tự động hố sản xuất sống hàng ngày Nhiệm vụ: - Giới thiệu tổng quan thiết bị điều khiển logic lập trình - Giới thiệu tổng quan Zen lập trình với Zen Omron - Thiết kế chế tạo mơ hình đèn giao thông Phạm vi nghiên cứu Bản đồ án dừng lại việc thiết kế chế tạo mơ hình đèn giao thơng phục vụ cho dạy học thao tác lập trình Zen Và phương pháp lập trình cho khối chức Zen như: đầu vào ra, loại Timer Counter Ứng dụng điều khiển toán cỡ nhỏ như: hệ thống điều khiển đèn giao thông, chuông báo, đèn báo… Chưa áp dụng với toán điều khiển với số đầu vào lớn hay yêu cầu cầu liên kết mạng truyền thông Zen Nội dung Bản đồ án gồm phần: Chương 1: Tổng quan Zen ứng dụng Chương 2: Thiết kế mơ hình đèn giao thơng Chương 3: Xõy dựng giảng thực hành Zen CHƯƠNG SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Đồ án tốt nghiệp TỔNG QUAN VỀ ZEN VÀ ỨNG DỤNG OMRON thành lập Nhật năm 1933, OMRON coi hãng điện tử hàng đầu giới cơng nghệ tự động hố Các thiết bị tự động OMRON có chất lượng cao, sản xuất với công nghệ đa dạng Một sản Programmable logic controller), đú có điều khiển logic lập trình đơn giản ZEN ZEN sản xuất từ năm 2001, có nhiều ưu điểm : đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng… ZEN lập trình trực tiếp nhờ cỏc phớm bấm trờn mỏy mà khơng cần kết nối với máy tính Tuy nhiên ZEN thiết kế để kết nối với máy tính hay lập trình để sử dụng với phần mềm cấp cao ZEN thường sử dụng để lập trình cho tốn điều khiển nhỏ có đầy đủ tính chất thiết bị điều khiển logic lập trình phẩm OMRON điều khiển logic lập trình (PLC- I Giới thiệu chung PLC Khái niệm PLC PLC hay thiết bị điều khiển logic lập trình dạng thiết bị điều khiển đặc biệt sử dụng nhớ lập trình để lưu trữ lệnh thực chức như: thực phép toán logic, lập chuỗi, định giờ, đếm thuật toán để điều khiển máy q trình PLC thiết kế có sẵn giao diện cho thiết bị vào/ra lập trình với ngơn ngữ lập trình đơn giản dễ hiểu, chủ yếu giải phép toán logic chuyển mạch, cho phép kĩ sư không yêu cầu cao máy tính ngơn ngữ máy tính sử dụng Lịch sử phát triển PLC Vào khoảng năm 1968, nhà sản xuất ô tô đưa yêu cầu kỹ thuật cho thiết bị điều khiển logic lập trình Mục đích thay cho tủ điều khiển cồng kềnh, tiêu thụ nhiều điện thường xuyên phải thay rơ le hỏng cuộn hút hay góy cỏc lị xo tiếp điểm Mục đích thứ hai tạo thiết bị điều khiển có tính linh hoại việc thay đổi chương trình điều khiển Các yêu cầu kỹ thuật sở máy tính cơng nghiệp, mà ưu điểm lập trình dễ dàng kỹ thuật viên kỹ sư sản xuất Với thiết bị điều khiển logic lập trình, người ta giảm thời gian dừng sản xuất, mở rộng khả hoàn thiện hệ SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Đồ án tốt nghiệp thống sản xuất thích ứng với thay đổi sản xuất Một số nhà sản xuất thiết bị điều khiển sở máy tính xuất thiết bị điều khiển logic lập trình cịn gọi PLC Những PLC ứng dụng công nghiệp ô tô vào năm 1969 đem lại ưu việt hẳn hệ thống điều khiển sở rơ le Các thiết bị lập trình dễ dàng, khơng chiếm nhiều khơng gian xưởng sản xuất có độ tin cậy cao hệ thống rơ le Các ứng dụng PLC nhanh chóng rộng mở tất ngành công nghiệp sản xuất khác Hai đặc điểm dẫn đến thành cơng PLC đú chớnh độ tin cậy cao khả lập trình dễ dàng Độ tin cậy PLC đảm bảo mạch bán dẫn thiết kế thích ứng với mơi trường cơng nghiệp Các mạch vào thiết kế đảm bảo khả chống nhiễu, chịu ẩm, chịu dầu, bụi nhiệt độ cao Các ngơn ngữ lập trình PLC tương tự sơ đồ thang hệ thống điều khiển logic, nờn kỹ sư làm quen với sơ đồ thang dễ dàng thích nghi với việc lập trình mà khơng cần phải qua q trình đào tạo Một số ứng dụng máy tính sản xuất thời gian đầu bị thất bại, chớnh vỡ việc học sử dụng phần mềm máy tính khơng dễ dàng với kỹ sư Khi vi xử lý đưa vào sử dụng năm 1974 - 1975, khả PLC mở rộng hoàn thiện Các PLC có trang bị vi xử lý có khả thực tính tốn xử lý số liệu phức tạp, điều làm tăng khả ứng dụng PLC cho hệ thống điều khiển phức tạp Các PLC không dừng lại chỗ thiết bị điều khiển logic, mà nú cũn có khả thay thiết bị điều khiển tương tự Vào cuối năm bảy mươi việc truyền liệu trở nên dễ dàng nhờ phát triển nhảy vọt công nghiệp điện tử Các PLC điều khiển thiết bị cách xa hàng vài trăm Cỏc PLC trao đổi liệu cho việc điều khiển trình sản xuất trở nên dễ dàng Như vậy, thiết bị điều khiển logic lập trình PLC máy tính cơng nghiệp dùng cho mục đích điều khiển máy, điều khiển ứng dụng công nghiệp thay cho thiết bị “cứng” rơ le, cuộn hút tiếp điểm Ngày thấy PLC hàng nghìn ứng dụng cơng nghiệp Chúng sử dụng cơng nghiệp hố chất, công nghiệp chế biến dầu, SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Đồ án tốt nghiệp công nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp xử lý nước thải, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp dệt may, nhà máy điện hạt nhân, cơng nghiệp khai khống, giao thông vận tải, quân sự, hệ thống đảm bảo an toàn, hệ thống vận chuyển tự động, điều khiển rô bốt, điều khiển máy cơng cụ CNC v v Các PLC kết nối với máy tính để truyền, thu thập lưu trữ số liệu bao gồm trình điều khiển thống kê, trình đảm bảo chất lượng, chẩn đoán cố trực tuyến, thay đổi chương trình điều khiển từ xa Ngồi PLC cịn dùng hệ thống quản lý lượng nhằm giảm giá thành cải thiện môi trường điều khiển hệ thống phục vụ sản xuất, dịch vụ văn phịng cơng sở Cấu trúc chung PLC Hình 1.1 sơ đồ cấu trúc chung PLC Bus Khối trung tâm Module vào/ra Nguồn Bộ xử lí trung tâm Cảm biến Bộ nhớ Cơ cấu tiền tác động Hình 1.1 Cấu trúc chung PLC 3.1 Nguồn Cung cấp lượng cho hệ thống điều khiển Bộ nguồn PLC thường gồm loại: Nguồn ni: Có thể điện áp xoay chiều chiều cung cấp lượng cần thiết cho xử lý trung tâm, mạch điện module vào/ra toàn hoạt động PLC SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Đồ án tốt nghiệp Nguồn pin: Thường lọi pin khụ hoỏ học, sử dụng để mở rộng thời gian lưu trữ cho liệu có nhớ Nguồn pin tự động chuyển sang trạng thái tích cực dung lượng tụ nhớ bị cạn kiệt thay vào vị trí để liệu lưu nhớ khơng bị 3.2 Bộ xử lý trung tâm CPU Là não PLC, điều khiển xử lý hoạt động bên PLC CPU thường xuyên đọc chương trình chứa nhớ Theo dẫn chương trình, xử lý kiểm tra thơng tin từ đầu vào (cơ cấu điều khiển, cảm biến… ) Sau lệnh cho cấu tác động thông qua đầu 3.3 Bus Bus tập hợp mạch nối điện song song (mạch in cáp nhiều sợi) dùng để truyền thông tin bên PLC Thông tin PLC truyền theo dạng nhị phân, hay nhóm bit, bit trạng thái on/off Số lượng dây dẫn tạo thành Bus phụ thuộc vào thơng tin cần truyền Hệ thống PLC có loại Bus: - Bus liệu ( Data Bus ) - Bus địa ( Address Bus ) - Bus điều khiển ( Control Bus ) - Bus hệ thống ( System Bus ) Bộ xử lý trung tâm ( CPU ) sử dụng hệ bus liệu để gửi liệu qua phận, bus địa để gửi địa vị trí truy cập liệu lưu trữ bus điều khiển dẫn tín hiệu liên quan đến hoạt động nội Bus hệ thống dùng để truyền thông cổng thiết bị vào/ra Các loại bus loại hai chiều (truyền hai chiều lúc) loại chiều (chỉ truyền theo hướng) tuỳ theo mục đích sử dụng 3.4 Bộ nhớ Bộ nhớ tập hợp cỏc ụ nhớ dùng để lưu trữ chương trình liệu Mỗi nhớ phần tử vật lý có hai trạng thái đóng mở, gọi bit Cỏc ụ nhớ xác định cách đánh địa Để xác định quy mô nhớ người ta đưa khái niệm dung lượng nhớ Dung lượng nhớ tính số từ hay số bit mà nhớ chứa Đơn vị dung lượng nhớ thường tính byte Bộ nhớ chia làm loại sau: SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Đồ án tốt nghiệp - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM ( Random Access Memory ): nhớ cho phép đọc ghi Dữ liệu RAM dễ dàng sửa bị PLC điện Để khắc phục nhược điểm người ta thường dùng pin để lưu trữ liệu chương trình RAM - ROM ( Read Only Memory ): loại nhớ đọc, thay đổi liệu ROM, ROM nhà chế tạo chế sẵn nạp liệu lần - PROM ( Programmable Read Only Memory ): loại nhớ cải tiến từ ROM, nhớ trắng ghi nhà thiết kế Tuy nhiên chương trình liệu ghi PROM khơng thể xố - EPROM (Erasable Programmable Read Only Memory ): nhớ cải tiến lên từ PROM, nguồn nuôi cho EPROM không cần dùng pin Nội dung liệu chương trình chứa EPROM xố cách chiếu tia cực tím vào cửa sổ nhỏ EPROM sau ghi liệu vào máy máy nạp - EEPROM ( Electrically Erasable Programmable Read Only Memory ): loại kết hợp ưu điểu RAM EPROM, liệu EEPROM xố nạp băng tín hiệu điện Tuy nhiên số lần nạp có giới hạn 3.5 Module vào/ra Module vào/ra phương thức liên lạc vật lý hệ thống với giới bên Cho phép thực kết nối, thông qua đầu vào/ra đến modul vào modul Cũng thông qua modul vào/ra chương trình nạp vào nhớ - Module vào: Được nối với công tắc, nút ấn, cảm biến… Các đầu vào kí hiệu theo thứ tự I1, I2, I3,… Module vào cho phép: • Chuyển trạng thái cảm biến có liên quan • Biến đổi tín hiệu điện thành trạng thái logic - Module ra: Được nối với tải đầu như: Cuộn dây rơle, cơng tắc tơ, đèn tín hiệu, van điện từ… Các đầu kí hiệu theo thứ tự Q 1, Q2, Q3 … Module cho phép • Biến đổi trạng thái logic thành thành tín hiệu điện • Tác động lên cấu tác động: cuộn dây rơ le, công tắc tơ… Nguyên lý hoạt động PLC SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Đồ án tốt nghiệp  Khi chạy, chương trình PLC chia làm giai đoạn chính: Đọc tín hiệu đầu vào: Bộ vi xử lý “chụp lại” trạng thái logic đầu vào truyền hình ảnh nhận vào nhớ liệu Đầu vào Đầu vào mức logic Đầu vào mức logic + 24 V Đầu vào mức logic Đầu vào Đầu vào mức logic Đầu vào mức logic 24 V Đầu vào Đầu vào mức logic + 24 V Chụp lại + Truyền Đầu vào n mức logic Đầu vào n + 24 V Đầu vào n mức logic Module vào Bộ nhớ liệu Hình 1.2 Giai đoạn đọc tín hiệu đầu vào  Thực chương trình: Thực phép tốn logic chứa nhớ chương trình từ đầu đến cuối cách sử dụng “hỡnh ảnh” trạng thái đầu vào chứa nhớ liệu Kết phép tốn logic (hình ảnh đầu ra) lại lưu nhớ liệu SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 10 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Bản hướng dẫn thực Lựa chọn ngơn ngữ hiển thị Có thể lựa chọn đến ngôn ngữ để hiển thị mặt hiển thị LCD ZEN Anh, Pháp, Đức, Italia, Tõy Ban Nha Nhật Mặc định tiếng Anh Chú ý: Không nên thay đổi ngơn ngữ hiển thị việc đổi trở lại sang tiếng Anh khó khăn hiển thị ngôn ngữ khác Bấm OK để chuyển sang trang menu Bấm ↓ lần để chuyển trỏ tới ‘LANGUAGE’ Bấm OK để hiển thị ngôn ngữ tại, chữ cuối ngôn ngữ nhấp nháy ( chữ H hình ) Bấm OK để làm cho từ nhấp nháy Bõy ta lựa chọn ngơn ngữ khác dùng phím ↑/↓ Đặt thời gian ngày tháng Thời gian ngày tháng khơng đặt xuất xưởng Có thể đặt thời gian ngày tháng cho Model ZEN có hỗ trợ tính ngày tháng Sau bật điện bấm OK để hiển thị thiết lập cho đồng hồ Chọn SET CLOCK Bấm OK để vào trang hiển thị thời gian ngày tháng Chữ số bên phải ngày tháng nhấp nháy SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 60 Đồ án tốt nghiệp Đặt thời gian ngày tháng Dùng phím mũi tên ↑/↓ để thay đổi Dùng phím mũi tên ←/→ để thay đổi vị trí nháy Khi ngày tháng thay đổi, thứ tự động thay đổi theo Bấm OK để hiển thị xác nhận thay đổi Bấm tiếp OK để chấp nhận thay đổi Chú ý: - Nếu tắt điện thời gian dài ( ngày 250C ), thời gian ngày tháng bị đặt lại giá trị mặc định 00/1/1; 00:00 (SA) - Năm đặt từ 2000 đến 2099 - Với nước có phõn biệt theo mùa, chọn mùa hè (Summertime) “S” hiển thị bên phải thời gian mùa hè - Năm hiển thị đặt theo thứ tự sau: Năm/ngày/tháng Lập chương trình bậc thang Chương trình mẫu: 3.1 Xố chương trình Cần phải xố chương trình nhớ ZEN trước viết chương trình Khi dùng lệnh DELETE PROG để xố, có phần chương trình bị xố, cịn phần khác ngơn ngữ hiển thị, thời gian ngày tháng thiết lập khác không bị ảnh hưởng Cần phải chuyển ZEN chế độ STOP ( chế độ dừng ) xố chương trình SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 61 Đồ án tốt nghiệp Bấm OK để chuyển hình Menu chọn PROGRAM Chọn DELETE PROG Bấm OK để hiển thị trang xác nhận thay đổi Bấm tiếp OK để chấp nhận thay đổi Sau hình quay lại hiển thị hình trước Menu 3.2 Viết chương trình bậc thang Cần phải chuyển ZEN chế độ STOP viết hay thay đổi chương trình Bấm OK để chuyển hình Menu chọn PROGRAM Chọn EDIT PROG Sau hình sau Hiển thị số dòng chương trình vị trí trỏ Con trỏ nhấp nháy trạng thái đảo Bấm OK để bắt đầu viết chương trình bậc thang SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 62 Đồ án tốt nghiệp a) Viết đầu vào cho I0 Bấm OK để hiển thị vị trí viết ban đầu (đầu vào NO địa I0) chuyển trỏ nhấp nháy vị trí Bit type Dùng phím mũi tên ↑/↓ để lựa chọn loại bit Dùng phím mũi tên → để chuyển sang vị trí địa bit bấm phím mũi tên ↑/↓ để thay đổi địa bit Bấm nút OK lần để hoàn tất việc nhập địa I0 Con trỏ đõy chuyển sang vị trí nhập b) Viết tiếp đầu vào I1 nối tiếp với I0 Bấm OK để hiển thị lại tiếp điểm đầu vào NO địa I0 Bấm tiếp ALT để chuyển sang loại tiếp điểm NC ( Bấm ALT để chuyển loại tiếp điểm NO) Bấm phím mũi tên → để chuyển trỏ nháy vị trí địa bit Dùng phím mũi tên ↑ để chuyển thành Bấm OK để chuyển trỏ sang vị trí nhập Đường nối (conection line) tự động nối tiếp điểm I0 tiếp điểm I1 c) Viết đầu cho bit Q0 Bấm → để vẽ đường nối với đầu chuyển trỏ vị trí ghi đầu Bấm OK để hiển thị giá trị ban đầu cho đầu (đầu bình thương/Q0) chuyển trỏ nháy vị trí loại bit Q Dùng phím mũi tên ↑/↓ Dùng phím →/← để di chuyển vị trí trỏ dùng ↑/↓ để chọn chức khác hay để chọn địa bit Bấm OK lần để hoàn tất việc nhập địa Q Con trỏ đõy chuyển sang vị trí nhập input đầu dòng SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 63 Đồ án tốt nghiệp Kiểm tra hoạt động chương trình bậc thang Hãy ln kiểm tra hoạt động chương trình bậc thang trước đưa ZEN vào hoạt động thật Chú ý: - Trước bật điện kiểm tra dõy nguồn, dõy đầu vào mạch đầu nối tốt - Nên tháo bỏ dõy nối với tải đầu trước hoạt động thử để tránh cố xảy - Luôn đảm bảo vùng xung quanh trước bật điện nguồn Các thủ tục kiểm tra hoạt động Kiểm tra trước bật nguồn Kiểm tra Zen lắp đầu dõy Kiểm tra có cố xảy Zen hoạt động Bật nguồn cho Zen chuyển Zen sang chế độ RUN Kiểm tra hoạt động Bật đầu vào lên ON OFF xem chương trình có hoạt động khơng Điều chỉnh lại có vấn đề Bấm OK để hiển thị hình Menu bấm ↓ để chuyển trỏ đến RUN Bấm OK để chuyển từ STOP sang RUN Sửa chương trình bậc thang 5.1 Thay đổi đầu vào Di chuyển trỏ vị trí cần thay đổi đầu vào Bấm OK để chuyển trỏ sang dạng nhấp nháy chuyển trỏ sang vị trí nhập loại bit Bấm phím ↑/↓ để lựa chọn M Bấm → để chuyển sang vị trí nhập địa bit Dùng phím mũi tên ↑/↓ để thay đổi địa bit từ sang Bấm OK để hoàn tất SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 64 Đồ án tốt nghiệp 5.2 Sửa đổi chức phụ khác cho đầu bit Bõy ta thay đổi chức đầu bit sang S ( tức Set ) Di chuyển trỏ vị trí cần thay đổi đầu Bấm OK để đổi trỏ sang dạng nhấp nháy Bấm ← để chuyển trỏ sang vị trí thay đổi chức đầu bấm phím ↑ lần để chuyển chức đầu từ ‘[‘ sang ‘S’ Bấm OK để hoàn tất 5.3 Xoá đầu vào, đầu đường nối Di chuyển trỏ tới vị trí đầu vào, đầu hay đường nối ấn DEL Ví dụ: Xố đầu vào nối tiếp M3 Bấm DEL để xố đầu vào xố ln đường nối Ví dụ: Xố đường nối thẳng đứng Di chuyển trỏ tới vị trí đầu vào bên phải đường nối Bấm ALT để chuyển sang chế độ vẽ đường nối Con trỏ chuyển sang hình ← Bấm DEL để xố 5.4 Chèn dịng • Để chèn dòng trắng di chuyển trỏ vị trí đầu dịng cần chèn ấn ALT để chèn Một dòng chèn đõy Bấm ALT để chèn đõy SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 65 Đồ án tốt nghiệp • Để chèn mạch song song (mạch OR), đầu vào thêm vào đầu vào song song Chuyển trỏ đầu dòng cần chèn bấm ALT Một dòng chèn đõy Bấm ALT để chèn thêm khoảng trắng rộng dòng đầu vào song song Các đường nối thắng đứng tự động kéo dài 5.5 Xố dịng trắng Để xố dịng trắng di chuyển trỏ vị trí đầu dịng ấn DEL Dịng đước xố Bấm DEL để xố dịng trắng dịng phía tự động chuyển lên Sử dụng Timer Timer có lưu 6.1 Thiết lập hình sửa chương trình bậc thang Các đầu vào Trigger, đầu vào Reset thông số Timer vẽ hình sửa chương trình bậc thang SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 66 Đồ án tốt nghiệp Địa Timer T0 đến Tf #0 đến #3 Đầu vào Trigger Đầu vào Reset Timer bit T(TRG) Điều khiển đầu vào Trigger Timer Sẽ kích hoạt Timer đầu vào Trigger bật ON R(RES) Điều khiển đầu vào Reset Timer Khi đầu vào Reset bật ON giá trị timer (PV) bị xoá Trạng thái đầu vào Trigger bị bỏ qua đầu vào Reset ON Sẽ bật tuỳ theo loại Timer 6.2 Đặt thông số trang thiết lập thông số Type Timer Timer Unit (đơn vị thời gian) S 00,00 đến 99,99s ( theo đơn vị 0,01s ) M:S 00 phút 01s đến 99 phút 59s ( theo đơn vị phút giây ) H:M 00 01 phút đến 99 59 phút ( theo đơn vị phút ) Sai số: đến 10ms Sai số: đến 1s Sai số: đến phút Monitor Enabled/Disabled A Các thơng số theo dõi thay đổi D Các thông số không phép theo dõi thay đổi Trang theo dừi thông số SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 67 Đồ án tốt nghiệp Sử dụng đếm Counter 7.1 Thiết lập thơng số hình sửa chương trình bậc thang Các đầu cho đầu vào Counter, chiều đếm (counter direction) đầu vào reset viết hình sửa chương trình Các thơng số thiết lập cho Counter cài trang thiết lập thông số (Parameter Setting) Counter address (địa counter) Counter input (đầu vào đếm) Counter direction input (Xác định chiều đếm) Reset input (Reset) Timer bit C0 đến C7 C Sẽ tăng hay giảm giá trị đếm PV đầu vào bật lên ON D Chuyển chế độ đếm tăng hay giảm: OFF: Đếm tăng ON: Đếm giảm R Điều khiển đầu Reset Counter Khi đầu vào Reset bật lên ON, giá trị Counter (PV) bị xoá bit đầu Counter OFF Trạng thái đầu vào đếm bị bỏ qua đầu vào Reset ON Sẽ bật đếm đếm đến giá trị đặt 7.2 Đặt thông số trang thiết lập thông số Set value 0001 đến 9999 SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 68 Đồ án tốt nghiệp Moniter A Enabled/Disnabled D Các thơng số theo dõi thay đổi Các thông số theo dõi thay đổi Trang theo dừi thông số Weekly Timer 8.1 Thiết lập thơng số hình sửa chương trình bậc thang Các đầu vào Timer vẽ hình sửa chương trình bậc thang 8.2 Đặt thông số trang thiết lập thông số Set value 0001 đến 9999 Day (Ngày) Start day Từ chủ nhật đến thứ Stop day Từ chủ nhật đến thứ Time Start time Stop time A 00:00 đến 23:59 00:00 đến 23:59 Monitor Các thơng số theo dõi Enabled/ thay đổi D Các thông số theo Disnable dõi thay đổi Chú ý: Khi trỏ nằm Start day, bấm → bấm ↑/↓ để đặt ngày tắt Quan hệ thời gian ngày bật tắt Thông số đặt Ví dụ SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Hoạt động 69 Đồ án tốt nghiệp Time (thời gian) Khi Start day trước Stop day Khi Start day sau stop day Khi Start day trùng Stop day Khi Stop day không đặt Khi Start time trước Stop time Khi Start time sau Stop time Khi Start time trùng Stop time MO-FR FR-MO MO-MO FRON 08:00 OFF 17:00 ON 18:00 OFF 07:00 ON 18:00 OFF 18:00 Hoạt động từ thứ đến thứ hàng tuần Hoạt động từ thứ đến thứ hàng tuần Hoạt động ngày tuần Chỉ hoạt động vào thứ Hoạt động từ 08:00 đến 17:00 hàng ngày Hoạt động từ 18:00 đến 07:00 ngày hôm sau Hoạt động thời gian Trang theo dừi thông số Calendar Timer 9.1 Thiết lập hình sửa chương trình bậc thang 9.2 Đặt thơng số trang thiết lập thông số SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 70 Đồ án tốt nghiệp Start date (ngày bật) Stop date (ngày tắt) Monitor enabled/ disnabled Từ 1/1 đến 31/12 Từ 1/1 đến 31/12 A D Các thông số theo dõi thay đổi Các thơng số không phép theo dõi thay đổi Chú ý: Ngày tháng Zen hiển thị theo thứ tự sau: Năm/tháng/ngày Quan hệ ngày bật ngày tắt Thông số đặt Start-Stop day Khi Start date trước Stop date Khi Start date sau Stop date Khi Start date trùng Stop date Ví dụ ON 04/01 OFF 09/01 Hoạt động Hoạt động từ 01/04 đến 01/09 ON 04/01 OFF 02/01 Hoạt động từ 01/04 đến 01/02 năm sau ON 02/01 OFF 02/01 Hoạt động vào ngày Chú ý: Để dừng hoạt động vào ví dụ ngày 01/04 đặt stop date ngày sau ngày tức ngày 02/04 Trang theo dừi thông số KẾT LUẬN Tự động hố với PLC nói chung Zen nói riêng ngày phát triển mạnh thời đại Trong phạm vi đồ án với đề tài “Thiết kế mô SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 71 Đồ án tốt nghiệp hình đèn giao thơng phục vụ dạy học thao tác lập trình Zen” em bao hàm kiến thức điều khiển lập trình Zen OMRON Thơng qua thiết kế chế tạo mơ hình đèn giao thơng phục vụ cho dạy học lập trình Zen, đồng thời em xõy dựng số thực hành sở sử dụng khối chức Zen Tuy nhiên điều kiện thời gian có hạn trình độ có hạn nên nội dung đề tài nhiều hạn chế: - Đề tài chưa đầy đủ kiến thức module mở rộng Zen - Đề tài chưa tìm hiểu đến trình kết nối Zen với máy tính - Đề tài chưa tìm hiểu phần kết nối mạng truyền thơng Zen Hướng mở rộng đề tài: Với thời gian nghiên cứu lõu có điều kiện hơn, em chọn thêm phần hướng dẫn kết nối Zen với máy vi tính, hướng dẫn lập trình máy tính phần mềm Zensupport soft Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đề tài, nội dung đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo người để đề tài hoàn thiện Em xin chõn thành cảm ơn cô giáo Phạm Hồng Hạnh thầy cô khoa sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin chõn thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 72 Đồ án tốt nghiệp [1] [2] [3] [4] [5] Tài liệu hãng OMRON - Hướng dẫn thao tác với Zen Phần mềm ZenSupport soft TS Lê Thanh Nhu - Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Nguyễn Văn Nam – SPKT điện K48 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo mơ hình thực hành Zen OMRON Các tài liệu tham khảo internet SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 73 ... logic lập trình - Giới thiệu tổng quan Zen lập trình với Zen Omron - Thiết kế chế tạo mơ hình đèn giao thông Phạm vi nghiên cứu Bản đồ án dừng lại việc thiết kế chế tạo mơ hình đèn giao thơng phục. .. thực tế em chọn đề tài: ? ?Thiết kế mô hình đèn giao thơng phục vụ dạy học thao tác lập trình với ZEN OMRON? ?? SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT Điện K49 Đồ án tốt nghiệp Mục đớch nhiệm vụ nghiên cứu Mục đớch:... Đặt giá trị 2s CHƯƠNG THIẾT KẾ MƠ HÌNH ĐÈN GIAO THƠNG I Bài tốn thiết kế Thiết kế mơ hình mơ đèn giao thơng ngã tư đường, kết nối với mơ hình thực hành ZEN (hình 2.1) SV Phạm Tuấn Thanh – SPKT

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan