Tiết 97: Văn học Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG A. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại, học tập các nghị luận của Hoài Thanh. B. Phương tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, chân dung Hoài Thanh. - Phương pháp: Phân tích qui nạp, bình. C. Tổ chức bài học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đến với văn chương (trong đó có việc học văn chương) có nhiều điều cần hiểu hết, nhưng có 3 điều cần hiểu biết nhất là: - Văn chương có nguồn gốc từ đâu? - Văn chương là gì? - Văn chương có công dụng gì trong cuộc sống? - Bài viết ý nghĩa văn chương của nhà phê bình Hoài Thanh sẽ giải đáp cho chúng ta những điều đó. * Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Đọc chú thích - GV đọc mẫu toàn bộ văn bản, gọi 2 em đọc lại. - GV cho HS tự đọc phần chú giải và giảng thêm trong quá trình phân tích. HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn Hs trả lời mục I. - GV dùng bảng phụ chép phần đầu của bài từ “Người ta kể … thi ca” và đặt câu hỏi: Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa của văn chương bắt đầu từ câu chuyện tiếng khóc của nhà thi sĩ hòa nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. - Qua câu chuyện này tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương ntn? - Hs đọc văn bản. - HS tự đọc chú giải. - HS thực hiện câu 1. * HS trao đổi nhóm để trả lời: - Văn chương xuất hiện khi I/ Giới thiệu: 1. Tác giả, tác phẩm: chú thích (*) SGK. II/ Phân tích: 1. Nguồn gốc của văn chương: _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình Tuần 26 Tiết 97: Ý nghĩa Văn chương. Tiết 98: Kiểm tra Văn. Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Ngaìy soaûn: Ngaìy giaíng: - Từ câu chuyện ấy Hoài Thanh đi đến kết luận “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài”. Em hiểu kết luận này ntn? - GV khái quát: - Để làm rõ hơn nguồn gốc của văn chương Hoài Thanh nêu tiếp một nhận định về vai trò tình cảm trong sáng tạo văn chương. Trong văn bản, đó là lời văn nào? - Em hiểu nhận định này ntn? - Hãy tìm một số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh cho quan điểm văn chương nhân ái của Hoài Thanh? - Em có đồng ý với quan điểm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương không? Giải thích? - GV khái quát. HOẠT ĐỘNG 3: Công dụng của văn con người có cảm xúc mãnh liệt trước 1 hiện tượng đời sống. Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương. Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp là gốc của văn chương - Nguồn gốc cốt yếu là nguồn gốc chính. Có người còn cho rằng văn chương có nguồn gốc từ LĐSX. Theo Hoài Thanh nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương - “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống… sáng tạo ra sự sống” “Vậy thì hoặc hình dung ra sự sống hoặc… là lòng vị tha” - Văn chương phản ảnh đời sống thậm chí còn sáng tạo ra đời sống làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn. Sự sáng tạo ấy bắt đầu từ cảm xúc yêu thương tha thiết rộng lớn của nhà văn. - Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình hương quê hương, đất nước con người. Bài “Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà” - Đúng nhưng chưa toàn diện vì ngoài văn chương có nguồn gốc từ tình thương còn có văn chương để châm biếm đả kích. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. Văn chương phản ảnh đời sống thậm chí còn sáng tạo ra đời sống. Sự sáng tạo ấy bắt đầu từ cảm xúc yêu thương tha thiết rộng lớn của nhà văn. 2. Công dụng _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình 2 chương. - Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào? - Theo Hoài Thanh văn chương có công dụng gì đối với con người? GV: Quả vậy, nhờ có văn chương mà cuộc sống có ý nghĩa hơn, phong cảnh thiên nhiên trở nên đẹp hơn, đời sống nội tâm con người trở nên phong phú hơn. Lịch sử con người nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó. HOẠT ĐỘNG 4: GV hướng dẫn HS trả lời câu 4/ SGK 62 - GV dùng bảng phụ ghi 2 câu luyện tập sau: - Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau: nghị luận chính trị XH, nghị luận văn chương?Vì sao? GV cho HS xem lại bảng phụ đã chép phần đầu văn bản “người ta kể… thi ca” và đặt câu hỏi: - Hãy cho biết những chi tiết thể hiện lí lẽ, cảm xúc, hình ảnh được thể hiện trong những câu văn trên? - Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua bài này) có gì đặc sắc? Chọn một trong các ý sau để trả lời: + Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. + Lập luận chặt chẽ, sáng sủa giàu cảm xúc. + Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. GV yêu cầu 1,2 HS đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập - GV gọi 1 HS đọc phần luyện tập SGK/ 63 và hướng dẫn HS thảo luận. - GV sửa chữa bổ sung: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sắc có “vì con người ai cũng có tình cảm, tình cảm con người là vui, buồn, yêu thương, căm giận, phẫn nộ, hoan hỉ, lo âu, hi vọng v.v…” Nhưng sự tinh tế, nhạy cảm thì không phải ai cũng có. “Một người hằng ngày … văn chương hay sao?” “Văn chương gây cho ta … rộng rãi đến trăm nghìn lần”. - Văn chương giúp con người có tình cảm và có lòng vị tha. Gợi cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. - HS thực hiện câu hỏi 4. - Thuộc văn nghị luận văn chương vì nội dung nghị luận thuộc vấn đề của văn chương. - HS thảo luận trả lời. - Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu “Người ta kể… thi ca” - HS đọc ghi nhớ SGK/ 63 - HS đọc và thảo luận. của văn chương Văn chương giúp con người có tình cảm và có lòng vị tha. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh. Ghi nhớ SGK/ 63 III/ Luyện tập: Con người ai cũng có tình cảm nhưng sự tinh tế nhạy cảm thì không phải ai cũng có. Văn chương giúp ta có được những tình cảm ta chưa có. D/c: _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình 3 VD: Mấy ai có nỗi lo nước, thương nhà như bà Huyện Thanh Quan. Mấy ai có sự thương cảm và khát vọng cac cả như Đỗ Phủ trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. Quả là văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có. - Bạn đến chơi nhà. - Qua đèo Ngang… - Ca dao… 4/ Củng cố: - GV cho HS đọc phần đọc thêm. 5/ Dặn dò: - Học bài, học ghi nhớ. - Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận, làm trước câu 1, 2. Tiết 98: KIỂM TRA VĂN Tiết 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp) A. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được cách chuyển câu chủ động thành câu bị động. - Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. B. Phương tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ - Phương pháp: Phân tích qui nạp, luyện tập. C. Tổ chức bài học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt 2 câu chủ động và chuyển thành câu bị động. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV thực hiện. * Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS thực hiện mục I. - GV dùng bảng phụ ghi phần I thuộc I SGK/ 64. - Hai câu sau có gì giống và khác nhau? a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng. (Vũ Bằng) - Câu sau đây có thể được xem là có cùng nội dung với 2 câu a, b hay không? - Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn ông vải xuống từ hôm “hóa vàng”. -Chỉ ra sự thay đổi của 2 câu a, b so với - HS thực hiện mục I. - Giống nhau: cùng diễn tả một nội dung. - Khác nhau: + Câu a có từ “được” + Câu b không có từ “được” - HS có cùng nội dung. - “Người ta” (đã lượt bỏ), I/ Bài học: 1/ Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình 4 câu vừa nêu? - Từ ví dụ trên em hãy cho biết từ 1 câu chủ động, có thể chuyển sang câu bị động bằng mấy cách? HOẠT ĐỘNG 2: GV dùng bảng phụ ghi 2 ví dụ ở điểm 3 SGK/ 64. a. Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi. b. Tay em bị đau. - Những câu trên có phải là câu bị động không? Vì sao? * GV giảng thêm: Qua ví dụ trên ta thấy rằng không phải bất cứ câu nào có từ “bị, được” đều là câu bị động. HOẠT ĐỘNG 3: Hệ thống hóa kiến thức. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 64. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập - GV hướng dẫn HS thực hiện mục II. - GV dùng bảng phụ ghi BT 1/ SGK 65. - GV gọi HS đọc BT1 và hướng dẫn HS thảo luận trả lời. - Chuyển mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động theo 2 kiểu khác nhau? a. Một nhà sư… thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. c. Chàng kỵ sĩ… bên gốc đào. “được” (thêm vào ở câu a) - Hai cách: + Cách 1: Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm các từ “bị” hay được “được” vào sau từ hoặc cụm từ ấy. + Cách 2: chuyển từ, cụm từ chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lượt bỏ hoặc biến (cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. - Không. Vì những câu trên có chủ ngữ chỉ người (bạn em) và tay (bộ phận con người) thực hiện 1 hoạt động hướng vào người, vật khác – nó là câu chủ động. - HS đọc ghi nhớ SGK/ 64 HS thực hiện mục II. a. Ngôi chùa ấy được 1 nhà sư vô danh xây dựng ở TK 13. Ngôi chùa ấy xây dựng từ thế kỉ 13. b. Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào. - Có hai cách dể chuyển câu chủ động thành câu bị động. - Không phải bất cứ câu nào có từ “bị, được” đều là câu bị động. Ghi nhớ SGK/ 64 II/ Luyện tập - Bài tập 1: _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình 5 d. Người ta…. Giữa sân. - GV cho HS đọc điểm 2 mục II SGK/ 65 Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động. Một câu dùng từ “được”, một câu dùng từ “bị”. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau. Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d. Một lá cờ đại được dựng lên ở giữa sân. Một lá cờ đại dựng ở giữa sân - Bài tập 2: a. Em bị thầy giáo phê bình (sắc thái buồn) Em được thầy giáo phê bình (sắc thái biết ơn) b. Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi (tỏ ý tiếc nuối) Ngôi nhà ấy được người ta phá đi (tỏ ý hài lòng) c. Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được thu hẹp bởi trào lưu đô thị hóa (tỏ ý vui mừng) Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị thu hẹp bởi trào lưu đô thị hóa (phản ánh 1 khách quan) - Bài tập 2: - Bài tập 3 (về nhà) 4/ Củng cố: - Có mấy cách chuyển từ câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ? 5/ Dặn dò: - Học bài cũ. - Chuẩn bị cho tiết: Dùng cụm chủ - vị mở rộng câu. _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình 6 _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình 7 Tiết 100: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. B. Phương tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, GV hướng dẫn HS thực hiện các viết đoạn văn chứng minh theo đề cụ thể ở SGK. - Phương pháp: Phân tích qui nạp, luyện tập. C. Tổ chức bài học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 5 em. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV thực hiện. * Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Yêu cầu khi viết đoạn văn chứng minh. - GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của từng HS (thông qua tổ) Trên cơ sở bài viết ở tiét trước GV nêu ra những sai sót của các em trong việc trình bày đoạn văn và củng cố lại cho các em bằng hệ thống câu hỏi sau: - Trong bài văn, đoạn văn có tồn tại độc lập, riêng biệt không? - Khi viết đoạn văn em cần phải làm gì? - GV khái quát: HOẠT ĐỘNG 2: GV dùng bảng phụ chép yêu cầu và 8 đề ở SGK và gọi 2 HS đọc đề. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, tổ. Cần chú ý chia thế nào để hầu hết các em đều được đọc đoạn văn của mình cho các bạn nhận xét theo lí thuyết đã được nhắc lại ở phần trên. - Không, đoạn văn là bộ phận của bài văn. - Hình dung đoạn văn đó ở vị trí nào trong bài. Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm. - Các lí lẽ dẫn xhứng phải được sắp xếp hợp lý để quá trình lập luận, chứng minh được rõ ràng, mạch lạc. - HS đọc đề. I/ Chuẩn bị ở nhà: 1. Yêu cầu khi viết đoạn văn chứng minh. - Đoạn văn là một bộ phận của bài văn. - Đoạn văn phải có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn. Các câu khác của đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm. - Lí lẽ và dẫn chứng trong đoạn phải sắp xếp hợp lý để quá trình lập luận chứng minh được rõ ràng mạch lạc. II/ Viết đoạn văn chứng minh: _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình 8 HOẠT ĐỘNG 3: GV gọi 1 đến 2 HS (có thể do tổ, nhóm đề cử trình bày đoạn văn của mình) - GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm vềp hương pháp viết đoạn văn chứng minh. - Gv sửa chữa bổ sung cho bài làm của HS (có thể cho điểm) - HS viết đoạn văn và thảo luận. - HS nhận xét, đánh giá. 4/ Củng cố: Khi viết đoạn văn chứng minh em cần phải làm gì? 5/ Dặn dò: Luyện tập những đề còn lại. - Chuẩn bị cho tiết làm bài viết. _____________________________________________________________________________ Giáo án Ngữ văn 7: Giáo viên: Hoàng Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Thái Bình 9 . tìm ý nghĩa của văn chương bắt đầu từ câu chuyện tiếng khóc của nhà thi sĩ hòa nhịp với sự run r y của con chim sắp chết. - Qua câu chuyện n y tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương. Tiết 98: Kiểm tra Văn. Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Nga y soaûn: Nga y giaíng: - Từ câu chuyện y Hoài Thanh đi đến kết luận “Nguồn gốc cốt y u của văn chương. gốc của văn chương - Nguồn gốc cốt y u là nguồn gốc chính. Có người còn cho rằng văn chương có nguồn gốc từ LĐSX. Theo Hoài Thanh nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương - Văn chương