1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV6 tiet 97-104 (Hanh)

22 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Bài : Tiết : 97 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : KIỂM TRA VĂN 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Cho HS vận dụng những kiến thức đã học về các văn bản, văn xuôi và thơ hiện đại đã học vào bài làm cụ thể. Qua đó, đánh giá trình độ tiếp thu của HS – Văn xuôi và thơ hiện đại bồi dưỡng miêu tả người. 1.2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. 1.3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc. 2. TRỌNG TÂM: Kiểm tra kiến thức về kí hiện đại và thơ hiện đại. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Đề + Đáp án 3.2.Học sinh:: Giấy, bút để kiểm tra. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: GV phát đề. 4.3 Bài mới: HS làm bài (theo đề bài GV ra) Đề Câu hỏi 1: Nêu diễn biến tâm trạng củ chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng? (2đ) Câu hỏi 2: Em hãy kể tóm (5 – 7) câu bài “Bài học đường đời đầu tiên” (2đ) Câu hỏi 3: Nhận xét thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt? (2đ) Câu hỏi 4:Nhân vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì? (1đ) Câu hỏi 5:Học xong đoạn “Vượt thác” Em có cảm nhận được gì qua cuộc vượt thác? (2đ) Câu hỏi 6: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” kể chuyện gì? (1đ) ĐÁP ÁN 1/ Choáng váng, sững sờ và hiểu nguyên nhân của mọi sự khác lạ, trang phục thầy, tiết nuối, ân hận, xấu hổ, tự giận mình. (2đ) 2/ Kể đúng (2đ) 3/ Mèn coi thường Choắt vì thấy Choắt ốm yếu, bẩn thiểu, xấu xí. Mèn tròch thượng, bề trên, gọi Choắt “Chú mà”; Mèn lớn tiếng phê phán, chê bai cách ăn ở của dế Choắt là để cho sướng miệng chứ không co ý giúp đỡ dế Choắt (2đ) 1 4/ Kiều Phương: Hồn nhiên, hiếu động – tài hội họa – tình cảm trong sáng và nhân hậu dành cho anh trai. (1đ) 5/ Bài văn miêu tả cuộc vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vó. Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động. (2đ) 6/ Kể chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dòch trong thời kì chống thực dân Pháp (1đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết Năm học 2010 – 2011 Môn : văn Loại câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Văn (tự luận) Câââu 1: Buổi học cuối cùng. Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên. Câu3: Bài học đường đời đầu tiên. Câu 4: Bức tranh của em gái tơi. Câu 5: Vượt thác. Câu 6: Đêm nay Bác khơng ngủ. 2 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 2điểm 2 điểm Tổng số điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm 4 điểm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài: Lớp 6A3: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : Học bài: Ôân lại các bài đã học. Vở rèn: Viết lại đề tự luận tiết kiểm tra làm lại bài ở nhà. Vở bài tập: 49 – 50 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “Lượm” SGK/ 72 và “Mưa” SGK/ 78 Đọc kể và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK/76 Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : Tiết : 98 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 : VĂN TẢ CẢNH (Ở NHÀ) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. 1.2.Kĩ năng: Ôn lại kiến thức lí thuyết và kó năng đã học. 1.3. Thái độ: Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi. 2. TRỌNG TÂM: Trả bài làm văn tả cảnh ở nhà. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bài chấm xong. 3.2.Học sinh:: HS xem lại đề. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến hành trả bài: Sau tiết 88, các em có làm bài kiểm tra 1 tiết ở nhà. Hôm nay cô sẽ trả bài để các em đánh giá được khả năng học tập của mình Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS tìm hiểu yêu cầu của đề. Hoạt động 2: ∆ Đề trên thuộc thể loại gì? Đề yêu cầu nội dung gì? Hoạt động3: Phần nầy GV nhận xét sau khi chấm xong. Khi nhận xét nên cho HS đọc bài, đoạn văn hay. Đọc bài đoạn văn yếu. 1/ Đề: Hãy viết đề văn miêu tả hàng phượng vó và tiếng ve vào một ngày hè. 2/ Nêu yêu cầu của đề: - Miêu tả. - Trọng tâm: Hãy viết đề văn miêu tả hàng phượng vó và tiếng ve vào một ngày hè. 3/ Nhận xét chung: + Ưu điểm : HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu bài, trình bày sạch sẽ. + Khuyết điểm: 1 số bài viết chưa sâu, ý diễn đạt không rõ ràng, còn sai lỗi chính tả và cách dùng từ. 3 Hoạt động 4: Xây dựng dàn ý. ∆ Bài văn tả cảnh có mấy phần? Mỗi phần ra sao? Hoạt động 5: Sai loại lỗi - Vỏ cây sừng xùi, sum sê, xum xê, râm rang, ngằn nghèo, táng lá. - Đêm đêm tiếng ve khò khè trong từng kẽ lá. - Hoa phượng rơi tà tà xuống đất. - Những cái thân màu nâu sẫm to khoẻ khoác tấm áo xù xì. - Nhìn từ xa, toàn thân cây là một màu đỏ thắm. - Những bông phượng rơi xuống và nụ của nó mọc lên là báo hiệu mùa hè gần xa chúng em. - Cây phượng to và cao lắm, có thể khi ôm thân phượng thì phải có hai người ôm mới xuể. - Khi vui ve kêu rất êm và trong khi buồn, ve kêu tuy to nhưng tiếng kêu đó để bộc lộ tình cảm. - Chính tả - Từ - Từ - Từ, ý - Từ, ý - ýùù - Câu luộm thuộm, lặp từ - Câu luộm thuộm, không rõ ý Hoạt động 6: HS ôn lại kiến thức về văn miêu tả chú ý về phương pháp miêu tả sáng tạo. Hoạt động 7: HS đọc lại một số bài mẫu. HS có bài điểm dưới 5 làm bài lại nộp cả bài cũ. 4/ Dàn ý sơ lược 1) Mở bài: Giới thiệu cây phượng (trồng ở đâu, từ bao giờ). 2) Thân bài: 1/ Tả bao quát: Nhìn xa cây phượng thế nào? 2/ Tả chi tiết : - Tả cây phượng với thân, cành, lá, rễ, hoa, quả. - Cây phượng gắn bó với HS ra sao? Tiếng ve kêu thế nào? Tác động gì đến mùa hè. 3) Kết bài: Cảm nghó về mùa hè. 5/ Sửa lỗi sai đúng Vỏ cây sần sùi, sum suê, râm ran, ngoằn ngoèo, tán lá. - Đêm đêm, tiếng ve kêu râm ran trong từng kẽ lá. - Hoa phượng rơi nhẹ nhàng xuống đất. - Thân cây to khoẻ, khoác tấm áo nâu sẫm xù xì. - Nhìn từ xa cây phượng như một mâm xôi gấc khổng lồ. - Những cánh phượng rơi xuống, hoa tàn dần nhường chỗ cho trái non mọc lên, báo hiệu mùa hè sắp hết. - Cây phượng to và cao lắm đến hai người ôm mới xuể. - Em nghe tiếng ve kêu lúc to, lúc nhỏ. Chắc có lẽ nó cũng có tâm trạng buồn vui như con người. 6/ Củng cố nội dung phương pháp 7/ Trả bài: Kết quả: 10 9 8 7 6 5 5 63 4 HS đọc 3 bài (Giỏi, khá, trung bình, yếu) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Tiếp thu những lỗi sai và sửa chữa tốt hơn. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : Học bài: Ôân lại văn miêu tả Vở rèn: Viết lại Dàn bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: Viết bài tập làm văn tả ngưới. Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : 24 Tiết : 99 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : LƯM (Tố Hữu) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghóa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Lượm. - Tình cảm u mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ 4 chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại) - Đọc – hiểu bài thơ ï. có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, và biểu cảm. 5 - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hốn dụ.và những lời đối thoại trong bài thơ. 1.3. Thái độ: Thích đọc, học thơ Tố Hữu. 2. TRỌNG TÂM: Miêu tả hình ảnh Lượm 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: SGK + xem SGV + STK + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài “Đêm nay Bác không ngủ”. Em xúc động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào? Ra sao. ∆ Kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi, ngôi thứ nhất là anh đội viên. Để kể được em phải chuyển đổi lời kể, ngôi kể như thế nào? Bài thơ tả về Lượm bằng lời của ai? - Kiểm tra tập, vởû - Đọc thuộc lòng - Diễn cảm (2đ) Lặng yên bên bếp lửa Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh dội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng - Ví như cha chăm sóc cho con (2đ) - Kể được bằng văn xuôi (2đ) - Chuyển lời kể của nhân vật là ngôi thứ 3 bằng ngôi thứ nhất, thay lời kể bằng lời văn của mình (2đ) - Lời của tác giả. (1đ ) - Đủ ( 1đ ) 4.3 Bài mới: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa ở Hà Nội trở về thành phố Huế quê hương đang đánh Pháp quyết liệt tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi. Ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hy sinh anh dũng trên đường công tác. Xúc động nghẹn ngào nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viếi bài thơ được in năm 1949. Sau đó được đưa vào tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Chọn 1 vài HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn (chú ý ngắt nhip, giọng điệu). Kể tóm tắt bằng văn xuôi. - GV mời HS đọc phần (*) sách giáo khoa trang 75. → Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giải nghóa từ khó: ngày Huế đổ máu, loắt choắt, ca lô, thượng khẩn - GV đọc mẫu, mời HS đọc tiếp. ∆ Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc I. Đọc, tìm hiểu bài thơ 1) Đọc 2) Kể: Bằng văn xuôi. 3) Chú thích : SGK/ 75 6 nào, bằng lời của ai? Dựa theo trình tự lời kể ấy. Em hãy phân đoạn cho bài thơ. ∆ Chú bé Lượm và nhà thơ gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh nào? ∆ Lượm được nhà thơ miêu tả như thế nào về hình dáng, trang phục, cử chỉ trong công việc? ∆ Với cách miêu tả trên của tác giả, các em thấy Lượm là một chú bé như thế nào? ∆ Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng trong các đoạn thơ trên? ∆ Kể về Lượm, tác giả còn diễn đạt tình cảm của mình đối với chú. Hãy tìm những từ ngữ, chi tiết cho thấy thái độ, quan hệ đó của tác giả? ∆ Trong bài có những câu thơ được cấu tạo đặc biệt và tách ra thành khổ thơ riêng. Em hãy tìm những câu thơ ấy và nêu ý nghóa, tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả? ∆ Chuyến liên lạc cuối cùng diễn ra trong hoàn cảnh nào? Thái độ và hành động của Lượm trong lần liên lạc ấy? ∆ Đọc lại khổ thơ miêu tả hình ảnh Lượm khi đã hy sinh gợi cho em cảm xúc gì? ∆ “Lượm ơi, còn không?”, câu thơ đặt ở cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hy sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ấy so với đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi? ∆ Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm . Trong bài thơ, người kể đã gọi Lượm bằng nhiều đại từ xưng hô khác nhau : chú bé, cháu, Lượm, chú đồng chí nhỏ. Sự thay đổi cách gọi đã thể hiện những sắc thái quan hệ và tình cảm trong từng trường hợp khác nhau giữa người kể chuyện (tác giả) và nhân vật Lượm. + “ Chú bé” là cách gọi của người lớn với một em trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa gần gũi. 4) Bố cục: II. Phân tích • Hoàn cảnh gặp gỡ: - Hoàn cảnh: ngày Huế đổ máu. - Đòa điểm: Hàng Bè. 1. Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ: - Hình dáng: + Loắt choắt + Như con chim chích - Trang phục: + cái xắc xinh xinh + ca lô đội lệch - Cử chỉ: + chân thoăn thoắt + đầu nghênh nghênh + Mồm huýt sáo vang + Nhảy trên đường vàng + cười híp mí. - Lời nói công việc: + Cháu đi liên lạc + Vui lắm thích hơn → Từ gợi hình so sánh chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, tinh nghòch hồn nhiên, tích cực trong công tác. 2. Hình ảnh Lïm trong chiến đấu, hy sinh: Ra thế Lượm ơi !… → Sự đau xót đột ngột như tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Sợ chi hiểm nghèo? → động từ mạnh, gợi hình ảnh Lượm rất dũng cảm trong công việc. Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi ! → Câu thơ như tiếng kêu xé ruột, bộc lộ cảm xúc đau đớn trào dâng trong lòng tác giả. Cháu nằm trên lúa Hồn bay giữa đồng. → Hình ảnh gợi tả, gợi cảm: tư thế “thiên thần”, sự hi sinh thiêng liêng cao cả. 7 + “ Cháu” biểu lộ tình cảm gần gũi thân thiết như quan hệ ruột thòt. + “ Chú đồng chí nhỏ” vừa thân thiết trìu mến, vừa trang trọng. + “ Lượm ơi” được dùng khi tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.) ∆ Cảm nhận chung về hình ảnh Lượm, nêu giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ. → GV cho HS phát biểu cảm nhận của mình về hình tượng nhân vật Lượm. Sau đó dựa theo phần ghi nhớ trong SGK, GV tổng kết về nội dung và nghệ thuật bài thơ. Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bài ở nhà và diễn cảm. GV phân nhóm cho HS viết cà cử đại diện nhóm đọc lên. Gọi các em khác nhận xét dóng góp ý kiến cho mỗi nhó. GV nhận xét và tóm tắt ý đúng cho HS làm theo. 3. Hình ảnh Lượm trong hồi tưởng: Lượm ơi còn không? Chú bé đường vàng → Câu hỏi tu từ, lặp: Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương đất nước. Ghi nhớ: SGK/ 77. III. Luyện tập: Bài tập 1 SGK/ 77 Bài tập 2 SGK/ 77. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm . - Trong bài thơ, người kể đã gọi Lượm bằng nhiều đại từ xưng hô khác nhau : chú bé, cháu, Lượm, chú đồng chí nhỏ. Sự thay đổi cách gọi đã thể hiện những sắc thái quan hệ và tình cảm trong từng trường hợp khác nhau giữa người kể chuyện (tác giả) và nhân vật Lượm. + “ Chú bé” là cách gọi của người lớn với một em trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa gần gũi. + “ Cháu” biểu lộ tình cảm gần gũi thân thiết như quan hệ ruột thòt. + “ Chú đồng chí nhỏ” vừa thân thiết trìu mến, vừa trang trọng. + “ Lượm ơi” được dùng khi tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Tìm hiểu phần viết về tác giả và tác phẩm + Học thuộc lòng bài thơ. + Hiểu ý nghĩa của kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ. + Sưu tầm một số bài thơ nói về những tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng. + Vở bài tập: 51 – 54 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “Mưa” SGK/ 78 - Đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3,4. SGK/ 80,81 8 Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : 24 Tiết : 100 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : MƯA (Trần Đăng Khoa) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Nét đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp của bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa. - Tác dụng của một số nghệ thuật nghệ trong văn bản. 1.2.Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do. - Đọc – Hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả. . - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hố, ẩn dụ có trong bài thơ . - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên , con người nơi làng q Việt Nam sau khi học xong văn bản. 1.3. Thái độ: Thích bài đọc thêm để nâng cao kiến thức. 2. TRỌNG TÂM: 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: SGK + xem SGV + STK + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài “Lượmû”. ∆ Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ đầu tác giả miêu tả như thế nào? - Diễn cảm (2đ) - Học thuộc lòng (2đ) . . . . .sinh dộng và rõ nét qua chi tiết nghệ thuật. Hình dáng. Cử chỉ. Dáng điệu. Lời nói (4đ) Bằng ngôi thứ nhất, thay lời kể bằng lời văn 9 - Kiểm tra tập, vởû của mình (2đ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Mưa vào mùa hạ là một hiện tượng thiên nhiên rất thường gặp ở làng quê nước ta. Từ gốc sân và khoảng trời nhà mình, Làng Đền Trì, huyện Nam Sách, Hải Dương chú bé thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa hè như thế nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV đọc 1 lần, 3 HS nối tiếp nhau đọc 1 lần nữa. HS kể tóm tắt. HS đọc phần chú thích. ∆ Bài thơ được chia làm mấy đoạn (2) Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghóa từng đoạn. Hoạt động 2: GV cho HS đọc câu hỏi 1 SGK và trả lời. GV đưa ra câu hỏi 2,3 SGK để hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của bài thơ. (phép nhân hoá ở đây được thành công là nhờ sự quan sát tinh nhạy cùng với sức tưởng tượng về khả năng liên tưởng mạnh mẻ của nhà thơ) ∆ Hình ảnh người đi cày được tác giả miêu tả như thế nào? (sử dụng lối ẩn dụ khoa trương) ∆ Em hiểu gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: HS làm ở nhà. Đọc thêm. I. Đọc, tìm hiểu bài thơ 1) Đọc 2) Kể: 3) Chú thích : SGK/ 80 4) Bố cục: 2 đoạn. Bài thơ tả cơn mưa theo trình tự tự nhiên. II. Hướng dẫn HS tự học 1/ Tìm hiểu bài thơ: Hình ảnh con người ở đoạn cuối: Người đi cày về đã hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm chớp của trận mưa. Tổng kết: - Bài thơ miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng cơn mưa rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật, loài vật trước và trong cơn mưa. - Sử dụng thể thơ tự do, câu thơ ngắn nhòp nhanh và dồn dập, phếp nhân hoá, tài năng quan sát miêu tả tinh tế, liên tưởng, tưởng tượng phong phú hồn nhiên sâu sắc. Ghi nhớ: SGK/ 81 III/ Luyện tập: Bài tập 1 SGK/ 81 Bài tập 2 SGK/ 81 10

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w