Phan thị hờng Ngòi trongbao Ngày 15/3/2008 Tiết: 97 Đọc văn: Ngời trongbao A. Yêu cầu cần đạt. Giúp học sinh: - Hiểu đợc giá trị t tởng nghệ thuật củ tác phẩm: phê phán lối sống trongbao hèn nhát, cá nhân, ích kỉ và hủ hậu của một bộ phận trí thức Nhga cuối thế kỉ 19, qua hình tợng nhân vật ngời trongbao Bê- li- cốp. -Hiểu đợc nghệ thuật xây dung nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tợng, cách kể chuyện độc đáo; gang điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn. Củng cố năng lực phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện. - Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: Háo danh, xu nịnh, sợ hãi hèn hạ tr ớc quyền lực. Từ đó xây dung đạo đức lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh chan hoà với mọi ngời và lí tởng sống cao đẹp. B. Phơng tiện thực hiện. - GV chuẩn bị: Đọc sgk, sgv, soạn giáo án, - Học sinh : Đọc kĩ văn bản, tóm tắt đợc văn bản và trả lời câu hỏi theo hớng dẫn học bài ở SGK. C. Cách thức tiến hành. - Đọc hiểu, đọc tìm - Câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp. D. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Trình bày bài viết tiểu sử tóm tắt của bản thân về một ngời yêu quí nhất. 3. Bài mới .Cùng với Tôn-xtôi, Sê-khốp đạt tới đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực phê phán Nga. Một nghệ sĩ vô song, một nghệ sĩ của cuộc sống, một Puskin trong văn xuôi, một nhà cách tân thiên tài trong lĩnh vực truyện ngắn và kịch mới. Và hôm nay chúng ta hân hạnh đợc làm quen với nhà thiên tài ấy qua một truyện ngắn tiêu biểu của ông: ngời trong bao. 1 Phan thị hờng Ngòi trongbao Hoạt động giáo viên- học sinh Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc tiểu dẫn GV: Trình bày ngắn gọn tiểu sử tóm tắt của An-TônPáp-lô- vích Sê Khốp? để giúp chúng ta hiểu rõ hơn truyện ngắn ngời trong bao? GV: Cho học sinh xem chân dung A.T.Sê khốp và tập truyện ngắn A.Sê khốp. GV: Truyện ngắn ngời trongbao đợc sáng tác vao thời điểm nào? xã hội n- ớc Nga lúc đó nh thế nào? Cùng với ngời trong bao, ông còn viết một loạt tác phẩm cùng chủ đề nh: cây phúc bồn tử, về tình yêu, I-ô-nứt. GV: Nói nhanh( Cây phúc bồn tử viết về nhân vật chính là một công choc, có một ớc mơ duy nhất là mua đợc một trang trại nho nhỏ có bụi phúc bồn tử và về an c ở đó suet đời. I. Tiểu dẫn. 1. Tác giả (SGK) - Cuộc đời: An-Tôn-Páp lô vích Sê Khốp( 29/1/1860) trong gia đình tiểu thơng, tại thị trấn Ta gan rốc, bên bờ biển A-dốp. Thời thơ ấu của Sê khốp ít đợc vui tơi vì chịu sự giáo dục quá gia trởng và nghiêm khắc của cha. - Quá trình hoạt động và học tập: Khi đang học dở trung học thì gia đình phá sản nên Sê khốp vừa học vừa đi dạy t để kiếm sống nuôi bản thân và gia đình. Sau khi tốt nghiệp ĐH y khoa, Sê khốp vừa là bác sĩ ở vùng ngoại ô Mạc t khoa, vừ viết báo viết văn, đồng thời tham gia nhiều công việc, chính trị, xã hội( Chữa bệnh không lấy tiền, xây dung bệnh xá và ba trờng học - Sê Khốp bị bệnh phổi đến mùa xuân 1904 căn bệnh ấy trở nên trầm trọng. Ông sang Đức để dỡng bệnh. Nhng đến 3giờ sáng 2/ 7/ 1904 ông đã tắt thở. Mấy ngày sau thi hài của ông đợc đa về Mac T Khoa( Chính phủ Nga Hoàng sợ đám tang của nhà văn sẽ nổ ra cuộc biểu tình chính trị nên đã giám sát cẩn thận và cấm đọc điếu văn. Ông đợc yên nghỉ tại nghĩa địa của tu viện Nôvôđiêvisi, và cứ mùa xuân tới trên mộ của nhà văn vĩ đại lại nở rộ hoa anh đào). 2. Tác phẩm: Sê Khốp để lại > 500 truyện ngắn: Anh béo và anh gầy, con kì nhông, phòng số 6, Đảo Xa kha lin, Đồng cỏ; Kịch nói: Chim hải âu, Cậu Va-Nhi-a, ba chị em, vờn anh đào Nội dung: - Phê phán, lên án chế độ xã hội bất công, thói cờng bạo và cuộc sống ăn hại của những giai cấp chấp chính. - Phê phán sự bất lực và sa đoạ tinh thần của một bộ phận giới trí thức. - Lòng đồng cảm, trân trọng đối với những ngời nghèo khổ, thể hiện tình yêu thắm thiết và niềm tin vô bờ bến đối với nhân dân lao động. Giới thiệu tác phẩm. - Sáng tác năm1898, khi xã hội Nga đang ngạt thở dới chế độ chuyên chế Nga Hoàng nặng nề, u ám( cuối thế kỉ 19) 2 . Phan thị hờng Ngòi trong bao Ngày 15/3/2008 Tiết: 97 Đọc văn: Ngời trong bao A. Yêu cầu cần đạt. Giúp học sinh: - Hiểu đợc. phán lối sống trong bao hèn nhát, cá nhân, ích kỉ và hủ hậu của một bộ phận trí thức Nhga cuối thế kỉ 19, qua hình tợng nhân vật ngời trong bao Bê- li- cốp.