NV6 tiet 105-112 (Hanh)

23 202 0
NV6 tiet 105-112 (Hanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài : – Tiết : 105,106 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau : - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết - Trong khi thực hành, biết vận dụng các kó năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết trước . 1.2.Kĩ năng:: Các tiết học nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp …) 1.3. Thái độ: Kiểm đònh các kỹ năng, nhận xét và đánh giá trong bài văn tả người. 2. TRỌNG TÂM: Kiểm tra kiến thức về văn tả người. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Đề + đáp án 3.2.Học sinh: Giấy + bút để kiểm tra. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: GV hướng dẫn HS yêu cầu và phương pháp làm bài 5 phút. Yêu cầu đối với đề văn miêu tả người. Tả một người gần gũi nhất với mỗi HS. Tả khá toàn diện và thể hiện được quan hệ thân thiết của mình. 4.3 Bài mới: GV chép đề và HS làm bài: Đề1: Em có người bạn thân cùng làng lại học cùng lớp vớiù em . Hãy tả lại bạn. Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau : - Lúc em ốm . - Khi em mắc lỗi. - Khi em làm được một việc tốt . ĐÁP ÁN Đề bài thuộc thể loại: Tả người. - Yêu cầu của đề bài: Tả người bạn thân cùng làng lại học cùng lớp. Lưu ý 1/ Khắc họa được phần nào chân dung, ngoại hình và tính cách của bạn. Tình cảm của người viết với bạn . 2/ Kết hợp tả và kể nhưng kể là chínhâ. Lời văn chân thật, thân mật không quá suồng sả hay sáo rỗng, cưởng điệu. Dàn ý chung: I/ Mở bài: Tả những nét khái quát về người bạn tên? n tượng nổi bật nhất? Lí do chọn tả. 1 II/ Thân bài: Tả những nét tiêu biểu nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài của bạn: Đầu tóc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói nụ cười - Tả tính nết trong công việc, trong tình cảm gia đình, trong học tâp? Thể hiện trong lời nói, trong cử chỉ hành động. III/ Kết bài: Ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? Biểu điểm Điểm 9 – 10 : Nội dung sâu sắc, đảm bảo các yêu cầu trên. Điểm 7 – 8 : Đảm bảo các yêu cầu trên, diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, mắc không quá 5 lỗi chính tả, diễn đạt. Điểm 5 – 6 : Đáp ứng được các yêu cầu trên, diễn đạt chưa trôi chảy, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt, 7 lỗi chính tả. Điểm 3 – 4 : Chưa đạt yêu cầu về nội dung, không sai quá 12 lỗi chính tả, câu văn còn lủng củng. Điểm 1 – 2 : Không nắm vững thể loại, lạc đề. Điểm 0 : Bỏ giấy trắng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết Năm học 2010 – 2011 Môn : t ập làm văn Loại câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Tập làm văn ( tự luận) Mở bài:Giới thiệu người em tả. Thân bài: - Tả nét nổi bật nhất - Tả tính nết. Kết bài: Ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? 2 điểm 2 điểm 6 điểm Tổng số điểm 4 điểm 6 điểm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài: Lớp 6A3: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : Học bài: Ôn lại văn tả người. Vở rèn: Viết dàn ý phần mở bài của đề miêu tả. Vở bài tập : Bổ sung cho đầy đủ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “Thi làm thơ 5 chữ” SGK/ 103 - Phần chuẩn bò ở nhà: ghi nhớ. - Phầøn thi tại lớp. 5/ RÚT KINH NGHIỆM 2 Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : Tiết : 107 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Các thành phần chính của câu. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 1.2.Kĩ năng: - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ, vò ngữ phù với u cầu cho trước. 1.3. Thái độ: Có ý thức dùng câu trần thuật đơn trong khi nói và viếi. 2. TRỌNG TÂM: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Thế nào là hoán dụ? Cho viù dụ. ∆ Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? Kể ra. - Gọi tên sự vật này bằng tên sự khác có quan hệ gần gũi với nó. (2đ) - Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (2đ) - Bốn kiểu thường hay gặp: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. 3 ∆ Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc Tiểu học ∆ Kiểm tra tập vở. + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bò chức đựng + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật + Lấy cụ thể để gọi cái trừu tượng.(4đ) - Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. - Đủ 2đ 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta hiểu thế nào là hoán dụ và các kiểu hoán dụ. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu (Các thành phần chính của câu) chủ ngữ - vò ngữ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: HS đọc phần I SGK/ 92 ∆ Gọi tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học (chủ ngữ, vò ngữ, trạng ngữ) ∆ Gọi tên các thành phần câu trong mục I Thử lược bỏ các thành phần và rút ra nhận xét. ( + Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghóa cơ bản của câu không thay đổi . + Không thể bỏ CN _ VN vì cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh, câu trở nên khó hiểu) HS đọc ghi nhớ SGK / 92 Hoạt động 2: HS đọc phần II ∆ Từ nào làm VN chính ? ∆ Từ làm VN chính thuộc từ loại nào ? ∆ VN chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trước? ∆ Thành phần VN trả lời cho những câu hỏi nào ? HS thảo luận II  GV chốt - VN có thể là một động từ hoặc cụm động từ , tính từ hoặc cụm tính từ , danh từ hoặc cụm danh từ . - Câu có thể có một hay nhiều vò ngữ. HS đọc ghi nhớ 2 SGK/ 92 Hoạt động 3: HS đọc mục III SGK/ 93 ∆ Trong 3 câu đã phân tích ở mục III thì I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu Thành phần phụ Thành phần chính TN CN VN Chẳng bao lâu Một buổi chiều tôi (đại từ) tôi (đại từ) Chợ Năm Căn (cụm danh từ) Cây tre (danh từ) Tre, nứa, mai, vầu C 1 C 2 C 3 C4 đã trở thành …. cường tráng ra đứng ở cửa hang … xuống. nằm sát bên bờ sông, ồn ào, VN 1 VN 2 đông vui, tấp nập VN 3 VN 4 Là người bạn của người nông dân. Giúp người trăm công nghìn việc. II. Vò ngữ: III. Chủ ngữ: 4 giữa sự vật nêu ở CN và hành động, đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở VN có quan hệ gì? ∆ CN có thể trả lời cho những câu hỏi gì? ∆ Phân tích cấu tạo của CN trong các câu văn ở mục I, II ( + Tôi : đại từ . + Chợ Năm Căn : Cụm danh từ . + Cây tre : danh từ + Tre , nứa , mai , vầu .) - GV cho HS làm bài tập nhanh. Nhận xét cấu tạo của CN trong các câu sau: a/ Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam. b/ Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau. c/ Thi đua là yêu nước. d/ Đẹp là điều ai cũng muốn. HS đọc ghi nhớ 3 SGK/ 93 Hoạt động 4 : - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu và chỉ ra cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ. - Đặt câu có chủ ngữ và vị ngữ theo u cầu cho trước. HS làm BT 1, 2, 3 / 94. HS đọc và trả lời câu hỏi 1. GV phân nhóm cho HS đặt câu. Ghi nhớ SGK/ 93 IV/ Luyện tập: Bài tập 1: SGK/ 93 Tôi (đại từ làm CN). VN: trở thành một anh chàng dế thanh niên cường tráng (cụm động từ) CN: đôi càng tôi.(cụm danh từ) VN: mẫm bóng (cụm tính từ) CN: những cái vuốt ở chân, ở khoeo (cụm danh từ) VN: cứ cứng dần và nhọn hoắt (cụm tính từ) CN: Tôi: (đại từ). Các VN: muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt (cụm động từ); co cẳng lên (cụm động từ); đạp phanh phách vào các ngọn cỏ (cụm động từ) CN: Những ngọn cỏ (cụm danh từ) VN: gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua (cụm động từ) Bài tập 2: SGK/ 93 a/ Hôm qua, bạn Nam đã cứu được một em bé bò ngã xuống mương. b/ Minh, bạn tôi, là một người cao lớn, 5 vạm vỡ. c/ Mã Lương là một hoạ só có tài năng đặc biệt. Bài tập 3: SGK/ 93 - CN: Bạn Nam trả lời câu hỏi : ai? - CN: Minh, bạn tôi trả lời câu hỏi ai? - CN: Mã Lương trả lời câu hỏi ai? 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Thế nào là thành phần chính của câu? - Ghi nhớ SGK/92. ∆ Thế nào là chủ ngữ? - Ghi nhớ SGK/93 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ và vị ngữ. + Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi Vở rèn: Đặt một câu rồi chỉ rõ đâu là chủ ngữ, vò ngữ. Vở bài tập : 66 –67 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “Câu trần thuật đơn” SGK/ 101 - Khái niệm. - Luyện tập. 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 Bài : Tiết : 108 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : THI LÀM THƠ NĂM CHỮ 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Đặc điểm của thể thơ 5 chữ. - Các khái niệm vần chân , vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. - Liên hệ khuyến khích làm thơ đề tài mơi trường. 1.2.Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ. - Tạo lập văn bả bằng thơ năm chữ. 1.3. Thái độ: Tập làm thơ năm chữ. 2. TRỌNG TÂM: - Đặc điểm của thể thơ 5 chữ - Thi làm thơ 5 chữ 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên:Bảng phu. 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài ï 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS ở hoạt động 4.3 Bài mới: Tập làm thơ năm chữ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV treo bảng phụ HS nhìn bảng phụ. ∆ Nhận xét về số chữ trong 2 bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ và “Tiếng thu” Lưu Trọng Lư. ∆ Nhận xét về hình thức trình bày của 2 bài thơ. ∆ Rút ra kết luận về bài thơ. ∆ Nhận xét về cách gieo vần, cách gieo vần ở khổ thơ thứ nhất và thứ hai trong bài thơ “Đêm I/ Tìm hiểu bài 1/ Đặc điểm của thể thơ 5 chữ (Thể ngũ ngôn) - Số chữ: Mỗi dòng 5 chữ. - Không chia khổ. - Vần: thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp. 7 nay Bác không ngủ” của Minh Huệ . ∆ Cách gieo vần trong bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư. ∆ Rút ra kết luận gì về vần của thể thơ 5 chữ. (vần bằng, vần trắc. Gieo vần liền, vần cách, vần chính, vần thông, cước vận (vần chân, yêu vận (vần lưng). ∆ Để diễn đạt bài thơ cho diễn cảm em cần lưu ý thêm điều gì? (GV đọc bài thơ thứ nhất) ∆ Nhòp của thể thơ 5 chữ ra sao? ∆ Hãy trình bày sự hiểu biết của em về thể thơ 5 chữ. Hoạt động 2: GV nói rõ thể lệ cuộc thi. + Nội dung: 4 hoạt động. + Hình thức trình bày trước tập thể chủ yếu là: - Đọc diễn cảm. - Bình thơ. - Làm thơ. - Nhòp 3/ 2 hoặc 2/ 3 Ghi nhớ: SGK/ 105 II/ Thi làm thơ 5 chữ a/ Thi làm thơ 5 chữ đãõ học (từ cấp 1 đến lớp 6) b/ Học theo thơ. c/ Làm thơ với vần nối tiếp. d/ Đọc và bình thơ (chuẩn bò ở nhà) GV chuẩn bò 30 hoa và 4 phần quà cho các tổ. - Điểm sẽ được tính bằng hoa . - Trao giải thưởng (Hạng: 1, 2, 3, 4 tuỳ số tổ của lớp) Hoạt động 1: Thi làm thơ 5 chữ đã học. GV cho HS sưu tầm trước ở nhà (vào lớp đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ) Hoạt động 2: Hoạ theo thơ. GV chuẩn bò 4 khổ thơ với 4 vần khác nhau trên khổ giấy lớn rồi yêu cầu HS chọn và họa theo ví dụ có thuyết minh . . . diễn cảm bài thơ. Hoạt động 3: Họa thơ với vần nối tiếp. GV cho tiêu đề và câu thơ mở đầu. HS các tổ cũng làm tiếp nối theo để hoàn chỉnh bài thơ 4 câu thuyết minh nội dung đọc diễn cảûm. Hoạt động 4: Đọc và bình thơ (chuẩn bò ở nhà) HS chuẩn bò trước ở nhà, đến lớp trình bày. Đọc diễn cảm. Bình thơ. Trao giải cho các tổ. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Đặc điểm của thể thơ 5 chữ - (Thể ngũ ngôn) - Số chữ: Mỗi dòng 5 chữ. - Không chia khổ. - Vần: thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: 8 - Đối với bài học ở tiết học này :ø Học bài: Nội dung bài ghi Vở rèn: Viết một khổ thơ 5chữ . Vở bài tập 74 – 75 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: Trả bài kiểm tra văn, tập làm văn tả người. HS xem lại đề. 5/ RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : 26 Tiết : 109 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : CÂY TRE VIỆT NAM THÉP MỚI 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam. - Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngơn ngữ của bài kí. 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dòch giọng điệu phù hợp. - Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Nhận ra phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm. thuyết minh, bình luận. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép so sánh, nhân hố, ẩn dụ. c. Thái độ: Yêu thích các sự vật gần gũi với con người trong cuộc sống. 2. TRỌNG TÂM: 9 - Hiểu và cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre – một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam. - Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài kí. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tranh + bảng phụ. 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Đọc thïc lòng và diễn cảm một đoạn trong bài kí “Cô Tô” ∆ Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hành dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy. ∆ Kể tên các vật dụng, nhạc cụ bằng tre mà em biết. - Kiểm tra tập, vởû - Đọc thuộcø (1đ) - Diễn cảm (1đ) - Chân trời – ngấn bể – tròn trónh phúc hậu – lòng. . .đặn. . . . cánh (4đ) - Kể được (2đ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Đất nước và dân tộc chúng ta từ bao đời nay đã chọn cây tre là loại cây tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của dân tộc, “tre xanh. . . .tre xanh” Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS đọc: đọc giọng kể kết hợp tả, bình luận. Giọng văn rắn rỏi. Chú ý giọng đọc, nhòp điệu nhòp nhàng. Thay đổi theo hình ảnh trong phim. Giáo viên đọc mẫu. HS đọc theo. GV nhận xét. Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả Thép Mới và văn bản “Cây Tre” (SGK/98 phần chú thích) tìm hiểu từ ngữ chú thích trong bài. ∆ Hãy nêu đại ý văn bản? (Vẻ đẹp và hình ảnh cây tre gắn liền với cuộc sống dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của nước ta). ∆ Tìm bố cục văn bản và nêu ý chính từng đoạn. Đoạn 1: “Từ đầu như một người”: phác họa hình ảnh cây tre với những phẩm chất I. Đọc, tìm hiểu chung 1/ Đọc: Đọc giọng kể kết hợp tả, bình luận. Giọng văn rắn rỏi. Chú ý giọng đọc, nhòp điệu nhòp nhàng. Thay đổi theo hình ảnh trong phim. 2/ Chú thích: Giới thiệu tác giả, tác phẩm SGK/ 98 3/ Bố cục: 4 đoạn. - Phác họa hình ảnh cây tre với những phẩm chất nổi bật của nó. 10

Ngày đăng: 23/04/2015, 21:00

Mục lục

  • Nội dung bài học

  • HS đọc phần I SGK/ 92

  •  Gọi tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học (chủ ngữ, vò ngữ, trạng ngữ)

  • Nội dung bài học

  • Nội dung bài học

  • Nội dung bài học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan