1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV6 tiet 89-96 (Hanh)

25 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Bài : 22 Tiết : 89 Tuần dạy : 25 Ngày dạy :: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT) AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 1.2.Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện. - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thày giáo Ha-mem qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngơn ngữ dân tơc nói chung và ngơn ngữ dân tộc mình nói riêng. 1.3. Thái độ: Thích chuyện nước ngoài. Chuyện của một em bé người An-dát. 2. TRỌNG TÂM: Phân tích nhân vật Phrăng. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ. + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Sơ lược về tác giả, tác phẩm. ∆ Qua đoạn văn, em cảm nhận được gì qua cuộc vượt thác? ∆ Phrâng trên đường tới trường - Tác giả: Võ Quãngsinh năm 1920 quê ở tỉnh Quảng Nam là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Tác phẩm: Trích chương 11 của truyện Quê Nội (3đ) - Bài văn miêu tả cuộc vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vó. Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động (3đ) - Kể được. (3đ) - Kiểm tra tập, vởû - Đủ ( 1đ ) 4.3 Bài mới: Lòng yêu nước là một tình cảm rất thiên liêng đối với mỗi người và nó có rất nhiều biểu hiện khác nhau. Ở đây, trong tác phẩm “Buổi học cuối cùng” đặc biệt này, lòng yêu nước được biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động đã xảy ra như thế nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại. Chú ý đọc giọng điệu và nhòp của lời văn biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng. Ở đoạn cuối truyện có nhòp dồn dập, căng thẳng và giọng xúc động. HS đọc đúng các từ phiên âm tiếng Pháp. - Phrâng trên đường tới trường. - Diễn biến buổi học cuối cùng. + Cảnh lớp học và thầy Ha-men. + Tâm trạng của Phrăng. + Phrăng lại không thuộc bài. + Thái độ và cách cư xử của thầy Ha-men. + Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập. - Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men. GV nhấn mạnh: An-phông-xơ Đô-đê, nhà văn chuyên viết truyện ngắn nổi tiếng của nước Pháp thế kỷ XX (1840 – 1879). - Hoàn cảnh viết truyện này sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870), Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức). - Kiểm tra vài từ khó trong chú thích. GV giải thích thêm từ : Cáo thò: thông báo dán trên tường, ngoài đường, ngoài chợ. ∆ Bài được chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn từ đau đến đâu. Nêu ý nghóa từng doạn. (HS nhìn SGK chia đoạn) Hoạt động 2: ∆ Tâm trạng của Phrăng trước buổi học như thế nào? (đònh trốn học vì đã trễ giờ và sợ thầy hỏi bài khó mà chưa thuộc nhưng đã cưỡng lại I. Đọc, hiểu văn bản 1) Đọc Đọc giọng điệu và nhòp của lời văn biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng. 2) Kể - Phrâng trên đường tới trường. - Diễn biến buổi học cuối cùng. + Cảnh lớp học và thầy Ha-men. + Tâm trạng của Phrăng. + Phrăng lại không thuộc bài. + Thái độ và cách cư xử của thầy Ha-men. + Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập. - Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha- men. 3) Chú thích SGK/ 39 4) Bố cục: 3 đoạn. II. Phân tích 1/ Nhân vật Phrăng: - Tâm trạng Phăng trước buổi học. dược ý đònh ấy và vội vã chạy đến trường) ∆ Phrăng đã thấy có gò khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học? Những điều ấy báo hiệu việc gì đã xảy ra? (yên tónh, trang nghiêm khác ngày thường khiến Phrăng ngạc nhiên. Mặc dù vào lớp muộn cậu không bò thầy Ha-men qû trách mà thày chỉ nói nhẹ nhàng, thậm chí dòu dàng. Tất cả những điều đó đã báo hiệu về một cái gì nghiêm trọng khác thường của ngày hôm ấy? ∆ Ý nghóa tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? (choáng váng, sững sờ và cậu hiểu nguyên nhân của mọi sự khác lạ trong buổi sáng hôm nay ở lớp học, ở trụ sở xã và trang phục của thày giáo. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận về sự lười nhác học tập ham chơi của mình lâu nay. HS đọc “Bài. . . giả từ” - Ân hận khi đến lượt mình đọc bài mà cậu không thuộc. → Xấu hổ tự giận mình. Chính trong tâm trạng ấy mà khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp cậu đã thấy thật rõ ràng và dễ hiểu “Tôi . . . thế”. - Chứng kiến những hình ảnh rất cảm động, dự buổi học nghe hiểu được lời thầy? Biến đổi sâu sắc, cậu ta hiểu được ý nghóa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp, muốn học nhưng không còn cơ hội nữa. - Diễn biến tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng. Nhân vật Phrăng không chỉ giữ chức năng người kể chuyện mà còn có vai trò quan trọng thể hiện chủ đề và tư tưởng đã được thể hiện trực tiếp qua lời thầy Ha-men, nhưng nó trở nên thấm thía, gần gũi qua diễn biến nhận thức và tâm trạng của Phrăng. - Một HS. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Tâm trạng của Phrăng trước buổi học như thế nào? - Định trốn học vì đã trễ giờ và sợ thầy hỏi bài khó mà chưa thuộc nhưng đã cưỡng lại dược ý đònh ấy và vội vã chạy đến trường. ∆ Ý nghóa tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? - choáng váng, sững sờ và cậu hiểu nguyên nhân . . . 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện . + Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trò của tiếng nói dân tộc. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “Buổi học cuối cùng” (TT) SGK/ 49 - Nhân vật thầy giáo Ha-men - Hình ảnh một số nhân vật khác. - Tổng kết nội dung nghệ thuật. - Luyện tập. 5/ RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài :22 Tiết : 90 Tuần dạy : 25 Ngày dạy : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (TT) (CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT) AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 1.2.Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện. - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thày giáo Ha-mem qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngơn ngữ dân tơc nói chung và ngơn ngữ dân tộc mình nói riêng. 1.3.Thái độ: Thích chuyện nước ngoài. Chuyện của một em bé người An-dát. 2. TRỌNG TÂM: Phân tích nhân vật thầy giáo Ha-men và một số nhân vật khác. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ. + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Sơ lược về tác giả, tác phẩm. ∆ Diễn biến tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng ? ∆ Thái độ đối với HS như thế nào? - Kiểm tra tập, vởû - Tác giả: Võ Quãng sinh năm 1920 quê ở tỉnh Quảng Nam là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Tác phẩm: Trích chương 11 của truyện Quê Nội (2đ) - Choáng váng, sững sờ và hiểu nguyên nhân của mọi sự khác lạ trang phục thầy, tiếc nuối, ân hận, xấu hổ, tự giận mình (2đ) - Đủ ( 2đ ) - lời lẽ dòu dàng, không trách mắng, nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài. (2đ - Đủ 2 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã hiểu và biết được diễn biến tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu cụ thể hơn về các nhân vật khác và thầy Ha-men. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 3: HS đọc câu hỏi SGK/ 55. ∆ Trang phục của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng như thế nào? ∆ Thái độ đối với HS như thế nào? ( lời lẽ dòu dàng, không trách mắng, nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài) ∆ Những lời nói và việc học tiếng Pháp? (Trút nổi niềm, tâm sự, tự thấy mình có lỗi với học trò, với nghề nghiệp và nước Pháp. ∆ Hành động cử chỉ lúc lúc buổi học kết thúc? (Nói với HS nhân dân An-dát là hãy yêu q, giữ gìn và trao đổi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc. Thầy ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Pháp. Một trong những tinh hoa của dân tộc và đất nước chính là tiếng nói, ngôn ngữ của nó. ∆ Nhân vật Ha-men gợi ra ở em những cảm nghó gì? Hoạt động 4 : ∆ Tìm chi tiết nói về các nhân vật khác trong truyện và đọc lên – Cụ Hô-de cùng đánh vần I. Đọc, hiểu văn bản II. Phân tích 1/ Nhân vật Phrăng: - Tâm trạng Phăng trước buổi học. 2/ Nhân vật thầy giáo Ha-men - Trang phục. - Thái độ đối với HS. - Lời nói về việc học tiếng Pháp. - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc. - Cảm nghó. 3/ Hình ảnh một số nhân vật. “Ba be bi bo bu” một cách chăm chú, cùng với các học trò nhỏ trên quyển sách tập đánh vần cũ đã sờn mép mà cụ nâng bằng cả 2 tay là một hình ảnh hết sức cảm động, thể hiện tình cảm thiêng liêng và trân trọng của người dân với việc học tiếng của dân tộc mình, các em nhỏ cũng chăm chú tập đánh vần và vạch những nét sổ nhưng đó cũng là tiếng Pháp. Hoạt động 5: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của truyện SGK/ 55 câu 7. HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 6: HS kể tóm tắt HS tả. Tổng kết: a/ Nội dung ý nghóa: Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình. b/ nghệ thuật: Kể ngôi thứ nhất. Tả nhân vật qua ý nghó , tâm trạng, ngôn ngữ tự nhiên. Ghi nhớ: SGK/ 35. III/ Luyện tập: Bài tập 1: SGK/ 56. Bài tập 2: SGK/ 36. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của truyện SGK/ 55 câu 7. a/ Nội dung ý nghóa: Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình. b/ nghệ thuật: Kể ngôi thứ nhất. Tả nhân vật qua ý nghó , tâm trạng, ngôn ngữ tự nhiên . 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện . + Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trò của tiếng nói dân tộc. +Vở bài tập: 36 - 40 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “Đêm nay Bác không ngủ” SGK/ 63. Đọc, kể và trả lời câu hỏi SGK/ 67. 5/ RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài :22 Tiết : 91 Tuần dạy : 25 Ngày dạy : NHÂN HOÁ 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Tác dụng của phép nhân hố. 1.2.Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hố. - Sử dụng dược phép nhâ hố trong nói và viết. - Giáo dục kĩ năng sống. 1.3.Thái độ : Biết sử dụng nhân hoá đúng lúc, đúng chỗ trong nói viết. 2. TRỌNG TÂM: khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. Tác dụng của phép nhân hố. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ. 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Các từ ngữ sau đây, từ ngữ nào sử dụng hỏi ngã. Từ ngữ nào sai? Hãy sửa lại cho đúng: Ngã đường, suy nghỉ, nghóa phép, tuần tiểu, tiểu thuyết. ∆ Điền o, ơ, ô (và dấu thanh) thích hợp điền vào chỗ trống để các từ sau có nghóa: máy b m, ống c ng, ăn c m, trái th , nhảy nh t, chó v t, chơi v i. ∆ Mỗi từ sau đây có 2 tiếng nhưng chỉ mới ghi 1 tiếng. Hãy tìm tiếng còn lại có vần im, iêm, iết, . . . ; con. . . .sáng. . . .kêu. . . khủng. . . . ∆ Các em đã biết phép tu từ so sánh rồi. Hơm nay em kể thêm một phép tư từ nữa đó là gì? ∆ Kiểm tra tập vở. - Ngả đường, suy nghó, nghỉ phép, tuần tiễu, tiểu thuyết (2đ) - Máy bơm, ống cống, ăn cơm, trái thơm, nhảy nhót, chót vót, chơi vơi. (2đ) - Con chim, sáng kiến, kiên quyết, khủng khiếp. (2đ) - Nhân hố (2đ) - Đủ (2đ) 4.3 Bài mới: Trong truyện “Bài học đường đời đầu tiên” các em có thấy hình ảnh Dế Mèn được tác giả miêu tả giống như người hay không. Cách sử dụng như vậy gọi là nhân hoá. Vậy, hôm nay, chúng ta tìm hiểu cụ thể hơn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: HS đọc đoạn trích SGK/ 56. ∆ Bầu trời còn gọi bằng gì? (ông) - Ôâng được dùng để gọi người, nay được dùng để gọi trời. Cách gọi như vậy làm cho trời trở nên gần gũi với người. - Các hoạt động: mặc áo giáp đen ra trận là các hoạt động của con người, nay dùng để miêu tả bầu trời trước cơn mưa làm tăng tính biểu cảm của câu thơ, làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn. - Ngoài ra, trong khổ thơ trích còn dùng các từ ngữ múa gươm để tả cây mía, hành quân để tả kiến. ∆ Cách dùng như vậy gọi là gì? - Ôâng trời mặc áo giáp đen với bầu trời đầy mây đen. - Muôn. . . .gươm với muôn phần. - Kiến . . . .và kiến bò đầy đường. Ta thấy thế nào? Hoạt động 2: - Tìm những sự vật được nhân hoá trong các câu thơ, câu văn đã cho. - Cách nhân hoá các sự vật trong các câu thơ, câu văn trên. - Trong 3 kuểu nhân hoá, kiểu thứ 2 thường gặp nhiều hơn. Cần dành nhiều thời gian hơn cho việc tìm hiểu kiểu thứ 2. HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: - Nhận biết các kiểu nhân hố. - Tìm hiểu tác dụng của phép nhân hố qua một số câu văn hoặc đoạn văn đã học. I/ Nhân hoá là gì? Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến hành quân Đầy đường - Nhân hoá là biến các sự vật không phải là người trở nên có các đặc điểm, tính chất hoạt động như con người. - Nhân hoá có tính hình ảnh làm cho các sự vật, sự việc được miêu tả gần gủi hơn với con người. II. Các kiểu nhân hoá : 1. a/ Miệng, Tay, Mắt, Chân, Tai b/ Tre. c/ Trâu. 2. a/ Dùng từ ngữ vốn đã gọi người để gọi sự vật. b/ Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. c/ Trò chuyện, xưng hô với vật như người. • Ghi nhớ SGK/ 58. III. Luyện tập - Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hố. Chỉ ra phép nhân hoá trong đoạn văn. (đông vui, mẹ con, anh em tíu tít. Bận rộn … ). nêu tác dụng làm cho quang cảnh Bến cảng được miêu tả sống động hơn. Người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhòp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng. So sánh 2 đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt. - Đoạn 1: Sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn. HS đọc bài tập 3 và trà lời. Cách 1, Tác giả dùng nhiều phép nhân hoá , ngay cả từ Chổi rơm cũng được viết hoa như tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổ với cách miêu tả người. → Cách 1: có tính biểu cảm cao hơn. Chổi rơm trở nên gắn với con người, sống động hơn. HS đọc bài tập 4: ∆ Tìm phép so sánh trong mỗi đoạn trích. ∆ Về tác dụng nhân hoá, ngoài các tác dụng như đã nêu trong các bài tập trên. Ở đây có thêm cách dùng nhân hoá để bộc lộ tâm tình, tâm sự của người (câu a) Có thể sử dụng từ điển thành ngữ để tra cứu. Ví dụ: Đêm qua ra đứng bờ ao. Trông cá, cá lặn; trông sao, sao mơ. Buồn trông con nhện giăng tơ. Nhện ơi, nhện hởi nhện chờ mối ai. Buồn trông chênh chếch sao mai, Sao ơi, sao hởi nhớ ai sao mờ. (Ca dao) Chỉ lời gọi con nhện (nhện ơi. . . .ai), gọi Bài tập 1 SGK/ 58 Bài tập 2 SGK/ 58 Đông vui Tàu mẹ tàu con Tíu tít nhận. . .ra Bận rộn Rất nhiều tàu xe. Tàu lớn tàu bé. Nhậïn. . .ra Bài tập 3 SGK/ 42 - Trong họ hàng nhà Chổi. - Cô bé Chổi rơm. - Xinh xắn nhất. - Có chiếc váy vàng óng. - o của cô. -Cuốn từng vòng quanh người . . .áo len vậy. - Trong các loại Chổi. - Chổi rơm. - Đẹp nhất - Tết rơm nếp vàng. - Tay chổi. - Quấn quanh thành cuộn Bài tập 4: SGK/ 59. a/ Núi ơi (Trò chuyện xưng hô với vật như người) b/ (cua cá) tấp nập; (Cò, sếu, vạc, le) cãi cọ om sòm. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của vật: họ(cò,sếu, vạc, le); anh (có) dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. c/ (chòm cổ thụ dáng mảnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn (thuyền) vùng vằng. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật; (quay đầu chạy: hoạt động chuyển nghóa của từ, không phải biện pháp tu từ) d/ (Cây) bò thương; thân hình, vết thương . . .của vật. sao (sao ơi. . . mờ) thực chất là nổi niềm buồn nhớ, trông chờ của con người trong đêm khuya. GV phân nhóm. HS viết, đọc lên. Bài tập 5: SGK/ 59 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Thế nào là nhân hoá? Cho ví dụ. - Ghi nhớ SGK/56. Ví dụ: Mặt trời mặc áo giáp đen. ∆ Có mấy kiểu nhân hố? Kể ra từng kiểu. Cho ví dụ. - Có 3 kiểu nhân hố thường găp là: + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. Ví dụ: Cơ Mắt. . . + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Ví dụ: Gậy tre. . . + Trò chuyện, xưng hơ với vật như đối với người. Ví dụ: Trâu ơi. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này :ø + Nhớ khái niệm nhân hố. + Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hố. . Vở rèn: Viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hoá. Vở bài tập : 40,42 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “ẩn dụ” SGK/ 67. - Khái niệm. Các kiểu ẩn dụ. - Tác dụng của ẩn dụ. - Luyện tâp. 5/ RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 23/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w