1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16 Tiét 19: Hành trình cứu nước của HCM

13 518 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 7,93 MB

Nội dung

Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ - Tháng 7/1920 Người đọc: “ Sơ thảo Luận c

Trang 1

M«n LÞch sö 9

Trang 2

Năm 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Kiểm tra bài cũ

Sâu chuỗi

các hình

ảnh sau

thành một

sự kiện

lịch sử?

Trang 5

Tiết 19- Bài 16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở

nước ngoài trong những năm 1919 -1925

I Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)

-18/6/1919 Người gửi bản yêu sách của

nhân dân An Nam tới Hội nghị Vec-xai

Nội dung của “Bản yêu sách”

1 Tổng ân xá những người bản xứ bị án tù chính trị

2 Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đẩm về mặt pháp luật như người Châu Âu

3 Tự do báo chí và tự do ngôn luận

4 Tự do lập hội và tự do hội hop

5 Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương

6 Tự do học tập thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ

7 Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các điều luật

8 Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ

- Tháng 7/1920 Người đọc: “ Sơ thảo Luận cư

ơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin

-12/1920 Người tham gia Đại hội của Đảng

Xã hội Pháp họp ở Tua, quyết định gia nhập

Quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp

- 1921 Người tham gia sáng lập “Hội Liên

hiệp thuộc địa” ở Pa-ri

- 1/4/1922 Người tham gia sáng lập báo

“Người cùng khổ” Viết bài cộng tác với một

số báo khác

Sau này(năm 1960 Người đã kể lại cảm xúc của mình khi đọc luận cương: Trong Luận cương ấy có những chữ chính trị khó hiểu Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính Luận cương của Lê nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao!Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị

đoạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê nin

và Quốc tế thứ III

Nguyễn ái Quốc với báo Người cùng khổ “ ”

Người đã đóng góp nhiều cho tờ báo, là một trong những người sáng lập, chủ nhiệm kiêm chủ bút của tờ báo này Người đóng tiền

đều đặn hàng tháng cho quỹ báo, tham gia bán báo và dùng nghề

ảnh của mình để tặng cho mỗi độc giả một tấm ảnh cỡ 30x40 cm khi vận động được 25 người mua báo dài hạn Người cũng vận động Việt kiều ở Pháp dành dụm tiền ủng hộ báo

Trang 6

Sự kiện nào

đánh dấu bước

ngoặt trong hoạt

động tìm đường

cứu nước của

Nguyễn ái Quốc

A 1919 gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Vec-xai

B Tháng 7/1920 đọc “Sơ thảo luận cương” của Lê-nin.

C Tháng 12/1920 bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ 3 tại

Đại hội Tua và tham gia thành lập ĐCS Pháp.

D 1921 Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa

C Tháng 12/1920 bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ 3 tại

Đại hội Tua và tham gia thành lập ĐCS Pháp.

Trang 7

Tiết 19- Bài 16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở

nước ngoài trong những năm 1919 -1925

I Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)

II Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô(1923-1924)

- Tháng 6/ 1923 Người dự Hội nghị Quốc

tế nông dân tại Matxcơva, được bầu vào

BCH

Hội nghị thành lập Quốc tế Nông dân khai mạc 10/10/1923 tại điện Kremli với

sự có mặt của 122 đại biểu chính thức và

36 đại biểu không có quyền biểu quyết của 40 nước Với tư cách là đại biểu nông dân Đông Dương và các thuộc địa của Pháp, NAQ đã tham dự hội nghị và

đọc bản tham luận về tình hình nông dân

Đông Dương trong phiên họp chiều 13/10/1923 trong tham luận của mình NAQ nhấn mạnh: “Quốc tế của các đồng chí chỉ trở thành Quốc tế khi mà bao gồm không những nông dân ở phương Tây mà cả nông dân ở phương Đông, nhất là nông dân ở các thuộc địa là những người bị áp bức, bị bóc lột nhiều hơn các đồng chí”

- Năm 1924 Người dự đại hội lần thứ V

Quốc tế Cộng sản và phát biểu tham luận

Tại đại hội này, Người trình bày một bản báo cáo rất quan trọng về vấn đề dân tộc và thuộc

địa Bằng nhiều số liệu và tư liệu cụ thể, bản báo cáo đã làm sáng tỏ và phát triển một số luận điểm của Lê-nin về bản chất của chủ nghĩa thực dân, về nhiệm vụ của các Đảng cộng sản trên thế giới trong cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột và giải phóng dân tộc ở các thuộc địa

Trang 8

Tiết 19- Bài 16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở

nước ngoài trong những năm 1919 -1925

I Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)

II Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô(1923-1924)

III Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc

(1924-1925)

Tháng 6/1925 Người thành lập Hội Việt

Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu

+Đối tượng: Thanh niên yêu nước Việt Nam,

nòng cốt là Cộng sản Đoàn

+ Mục đích hoạt động: đào tạo thanh niên

thành cán bộ cách mạng

+ Hình thức hoạt động:

- Người trực tiếp mở các lớp huấn luyện

- Xuất bản Báo chí ( Báo Thanh niên, sách

Đường Kách mệnh) bí mật gửi về nước

- Đưa hội viên vào hoạt động thực tiễn

Trang 9

Củng cố bài

Điền tiếp các sự kiện vào bảng sau:

Thời gian Hoạt động của Nguyễn ái Quốc

1911

1919

1920

1921

1922

1923

1924

1925

Bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước Gia nhập Đảng xã hội Pháp, gửi “Yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Vec-xai

Đọc “Sơ thảo luận cương” của Lênin, dự đại hội Tua, gia nhập Quốc tế III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp

Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Sáng lập ra Báo “Người cùng khổ”

Dự Đại hội Quốc tế nông dân ở Liên xô

Dự đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản ở Liên Xô

Sáng lập và lãnh đạo hoạt động của Hội VN cách mạng thanh niên

Trang 10

Thời gian Hoạt động của Nguyễn ái Quốc

1911

1919

1920

1921

1922

1923

1924

Bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước Gia nhập Đảng xã hội Pháp, gửi “Yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Vec-xai

Đọc “Sơ thảo luận cương” của Lênin, dự đại hội Tua, gia nhập Quốc tế III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp

Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Sáng lập ra Báo “Người cùng khổ”

Dự Đại hội Quốc tế nông dân ở Liên xô

Dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản ở Liên Xô

Trong các sự kiện trên, sự kiện nào đánh dấu đánh dấu mốc quan trọng trong chặng đường hoạt động cứu nước của Người từ 1919 đến 1925 ? Vì sao?

Thảo luận nhóm

Đọc “Sơ thảo luận cương” của Lênin, dự đại hội Tua, gia nhập Quốc tế III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp

Trang 12

Hướng dẫn về nhà

+ Học thuộc bài16, làm hai bài tập SGK trang 64

+ Đọc trước bài 17: Cách mạng Việt Nam trư

ớc khi ĐCS ra đời

+ Sưu tầm các câu chuyện kể về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quãng thời gian hoạt động ở nước ngoài

Trang 13

Xin ch©n thµnh c¶m ¬n

c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình thức hoạt động: - Bài 16 Tiét 19: Hành trình cứu nước của HCM
Hình th ức hoạt động: (Trang 8)
Điền tiếp các sự kiện vào bảng sau: - Bài 16 Tiét 19: Hành trình cứu nước của HCM
i ền tiếp các sự kiện vào bảng sau: (Trang 9)
w