1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Vấn đề khủng bố ở Đông Nam á (thực trạng và phương hướng)

13 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Mục Lục: Trang I. Mở đầu 1 II. Chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA 2 1. Chóng ta hiểu nghư thế nào về chủ nghĩa khủng bố hiện nay 2 2. Thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA với vấn đề an ninh quốc phòng trong hu vực 6 2.1. Tình hình chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA 6 2.2. Phương hướng giải quyết ván đề chủ nghĩa kủng bố ở ĐNA 9 III. Kết Luận 11 1 VẤN ĐỀ KHỦNG BỐ Ở ĐÔNG Nam Á (thực trạng và phương hướng) Mở đầu. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình thế giới mới có nhiều thay đổi quan trọng. Xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, mặt khác sự phát triển của thế giới là lấy hợp tác phát triển kinh tế làm trọng tâm. Hoà bình thế giới được củng cố nguy cơ của một cuộc nhiến tranh thế giới thứ ba trước mắt là không thể có. Song hoà bình nhiều khu vực bị đe doạ, thậm chí có nơi xung đột diễn ra liên miên, chiến tranh tôn giáo sắc téc xảy ra nhiều nơi… Nhưng đặc biệt vào ngày 11-9-2001, mét sự kiện lớn chưa từng có đã xảy ra trong lịch sử hơn 200 năm cuả Hiệp chủng quốc Hoa Kú: trung tâm thương mại quốc tế ở New York và lầu năm góc, hai biểu tượng về sức mạnh kinh tế và quân sù của Mỹ đã bị những kẻ khủng bè quốc tế tấn công. Lúc này cả thế giới mới kêu gào lên về chủ nghĩa khủng bố, khủng bố đã trở thành vấn đề được quan tâm hàng đầu của thế giới, nã không còn là vấn đề nội bộ của từng nước nào mà đã trở thành vấn đề toàn cầu. Nã đã chi phối mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế hiện nay. Đông Nam Á (ĐNA), mà hiện nay được coi là khu vực phát triển năng động vào bậc nhất của thế giới. Nhưng đây cũng là khu vực mà an ninh được đặt vào tình trạng báo động bởi vấn đề khủng bố ở đây. Đáng chú ý hơn, đây lại là khu vực mà người hồi giáo chiếm tỷ lệ 1/5 của thế giới. Thực tế thời gian qua ở ĐNA đã liên tiếp xảy ra các vụ khủng bố đẫm máu gắn liền với mạng lưới chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Đây cũng là hồi chuông cảnh báo cho khu vực và quốc tế về vấn đề khủng bố ở đây, và giải quyết nh thế nào vấn để này để đảm bảo an ninh cho khu vực và trên thế giới. II. Chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA. 1. Chóng ta hiểu thế nào là chủ nghĩa khủng bố hiện nay? 2 Hiện nay chủ nghĩa khủng bố đang bao trùm toàn nhân loại, nhiệm vụ chống khủng bố thuộc về tất cả các nước chứ không phải thuộc về một cá nhân, tổ chức, hay một quốc gia nào. Từ sau vô 11/9/2001 ở Mỹ thì người ta mới đổ sô vào tìm hiểu nghiên cứu về khủng bố và chủ nghĩa khủng bố. Vậy chủ nghĩa khủng bố là gì? về vấn đề này, nhận định và quan điểm của các học giả, của quần chúng nhân dân và của các quan chức nhà nước đều khác nhau. Bên cạnh đó, mọi người thường nhầm lẫn giữa “chủ nghĩa khủng bố” và “khủng bè” nên đã làm cho “chủ nghĩa khủng bố” mất đi nghĩa gốc vốn có của nó. Thuật ngữ “chủ nghĩa khủng bố” bắt nguồn từ thời kỳ cách mạng Pháp. Ở thời kỳ này “chủ nghĩa khủng bố” được giải thích là “sử dụng có hệ thống những cá nhân có thủ đoạn áp bức, cưỡng chế nhằm mục đích truyền niềm tin của bản thân và buộc lực lượng bên ngoài coi trọng hơn niềm tin đó” (1) . Từ đó có thể thấy rằng định nghĩa này vẫn chưa bao hàm và thể hiện rõ động cơ, thủ đoạn của chủ nghĩa khủng bố. Vì thế, Marthe Crenshaw- chuyên gia nghiên cứu chủ nghĩa khủng bố hiện nay cho rằng “việc phân định giới hạn một cách quy phạm khó tránh khỏi bị đạo đức và tình cảm chi phối, do đó cần lợi dụng chỉ tiêu về hành vi, mục tiêu, hiệu suất thành công về chính trị của chủ nghĩa khủng bố”. Ông cho rằng, chủ nghĩa khủng bố phải tạo ra hiệu quả tâm lý để lùa chọn mục tiêu vô tội mang tính tượng trưng rồi tiến hành công kích. Vì thế cần phân tích các hành động khủng bố cùng với sự hỗ trợ phép nghiên cứu thực chứng mới giúp Ých cho việc tìm hiểu hành vi thực tế của chủ nghĩa khủng bố, từ đó mới đưa ra được khái niệm cụ thể (2) . Cho đến nay, chóng ta chưa có một định nghĩa nào thật chính xác và đầy đủ về chủ nghĩa khủng bố. Nhưng thực tế thì chủ nghĩa khủng bố do các lực lượng hồi giáo cực đoan tiến hành đã có từ lâu. Năm 1981 Anwar Sadat, tổng thống Ai Cập bị các lực lượng hồi giáo cực đoan trong tổ chức gọi là “anh em hồi giáo” giết chết ngay giữa ban ngày trong cuộc duyệt binh nhân ngày quốc khánh vì bị các lực lượng này xem là đã phản bội lại lợi Ých của nhân dân ARập (1) (2) Lý VÜnh Long- Cè Trêng Vinh- VÒ chñ nghÜa khñng bè ë §«ng Nam ¸. Nghiªn Cøu §«ng Nam ¸ 1/2004. 3 và hồi giáo khi ông ta ký kết hiệp ước với Israel. Các lực lượng hồi giáo cực đoan này khi tiến hành ám sát Sadat đã có tinh thần liều chết vì họ biết thế nào cũng không chạy thoát. Trong cuộc khủng hoảng Afganistan, các lực lượng hồi giáo cực đoan đã được Mỹ, Pakistan và các nược khác bảo trợ và khuyến khích trong cái gọi là phong trào Nujahidin nhằm tiến hành các cuộc thánh chiến (Jihad) chống lại các lực lượng Liên Xô ở Afganistan và nhất là sau khi Liên Xô tan rã (1991), Mỹ trở thành kẻ thù chính của những người hồi giáo cực đoan. Nhiều vụ đánh bom đã diễn ra rên thế giới, đánh vào các trung tâm lợi Ých và quyền lợi của Mỹ nh sứ quan Mỹ ở Konxa và Tanzania, tầu chiến Sscole đậu ở vịnh Yemen. Tuy nhiên, chỉ đến ngày 11/9/2001, khi trong một lúc các mục tiêu tượng trưng cho quyền lực và sức mạnh của Mỹ ngay trên đất Mỹ là toà tháp đôi của trung tâm thương mại quốc tế ở New York, Bé quốc phòng Mỹ và suýt là nhà trắng thì Mỹ và sau đó là toàn thế giới mới la ã lên về chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Tuy phần lớn các nước đều chia sẻ sù mất mát của Mỹ qua sự kiện ngày 11/9/2001, nhưng cho đến nay chóng ta chưa có một định nghĩa rõ ràng nào về chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Qua sự kiện 11/9, chóng ta thấy được những vấn đề sau: Trước hết, mục tiêu tấn công của chủ nghĩa khủng bố nà Al Qaeda được xem là tổ chức đầu sỏ chỉ nhằm vào lợi Ých của Mỹ và các nước ủng hộ Mỹ tích cực nhất. Hai là, những người tiến hành các cuộc khủng bố là người Hồi giáo cuồng nhiệt nhất. Nhiều nước Hồi giáo vẫn xem Mỹ là bạn nhưng một số trung tâm quyền lợi của Mỹ và đồng minh ở các khu vực này vẫn bị đánh bom (Thổ nhĩ kỳ, Arập Xê ut, Indonesia…). Ba là, ngày nay báo chí phương tây có xu hướng quy kết tất cả những phong trào nổi dậy vò trang chống lại chính phủ đương quyền của các nước đều là khủng bố, bất kể cuộc nổi dậy đó là chính đáng hay không chính đáng. Điểm lấn cấn khi đi đến một định nghĩa thống nhất về chủ nghĩa khủng bố quốc tế là việc Mỹ tù cho phép mình cái quyền liệt bất cứ nước nào mà mình thích vào danh sách của “trục ma quỷ” hay là những “nhà nước nuôi dưỡng bọn khủng bố” trong lúc Mỹ vẫn âm thầm nuôi dưỡng mét số phần tử phản động lưu vong trên đất Mỹ hoặc ở các nước Phương tây đồng minh 4 vi M, hun luyn v v trang cho chỳng ri tung v tin hnh cỏc hot ng khng b phỏ hoi chng li chớnh nc m ca chỳng. Nm l, cựng mt v khng b xy ra thỡ mi nc li cú ý kin khỏc nhau, ngi thỡ cho ú l hot ng khng b, ngi thỡ cho ú l hot ng cỏch mng. Ngay NA, Indonesia v Malaysia l hai nc theo ch ngha Hi giỏo ụn ho, nhng Malaysia thỡ ng h M trong cuc chin Irag, cũn Indonesia thỡ phn i (1) . iu ny cũn gõy nhiu tranh cói trờn th gii bi vỡ chỳng ta cú c nhng khỏi nim chớnh xỏc liờn quan n ch ngha khng b t nhng nghiờn cu thc chng hay khụng, cũn phi ch s ỏnh giỏ phõn tớch. tp hp thng nht khỏi nim ch ngha khng b , hc gi Alex P.Schmid ó tng lm bi iu tra i vi 100 hc gi trờn th gii chuyờn nghiờn cu v ch ngha khng b vi mc ớch tỡm ra gii nh chung ca ch ngha khng b. Kt qu cú 81% hc gi chp nhn gii nh nh sau: ch ngha khng b l th on do cỏ nhõn, on th hoc hnh ng ca nh nc s dng hnh ng bo lc gõy s s hói, lo õu, mt n nh. Cỏc phn t khng b thụng thng chn i tng trc tip b hi m khụng cú mc tiờu hoc tỡm i tng trong qun chỳng mt cỏch cú lựa chn, ngi trc tip b hi rong hnh ng khng b khụng phi l mc tiờu hnh ng chớnh m l trung gian truyn tin; mc ớch cn t ti ca ch ngha khng b s quyt nh phng thc hot ng khng b m on th ú s dng. (2) Ngoi ra, Paul Wilkinson mt hc gi nghiờn cu v ch ngha khng b phỏt hin ra mt iu l, thụng thng cỏc nh ghiờn cu u cho rng: ch ngha khng b l hỡnh thc c thự ca bo lc chớnh tr, l v khớ v cỏch thc m cỏc quc gia hoc cỏc t chc di quc gai s dng nhm t c mc ớch chớnh tr, xó hi. Nh vy, ch ngha khng b cú nhng tớnh di õy: Mt l, ch ngha khng b cú s mu tớnh trc, v mc ớch l to ra khụng khớ khng b hoc hong s; Hai l, mc tiờu khng b khụng phi nhm vo ngi b hi trong hnh ng bo lc m l mhm vo ụng o qun chỳng (1) Phan Doãn Nam- Thế Giới năm 2004- một số dự báo, Nghiên cứu Châu Âu số 2- 2004. (2) Lý Vĩnh Long- Cố Tờng Vĩnh- Về chủ nghĩa khủng bố ĐNA, Nghiên cứu ĐNA 1/2004. 5 đứng phía sau; Ba là, đối tượng mà chủ nghĩa khủng bố đã chọn là sù lùa chọn theo thời cơ và mang tính tượng trưng; Bèn là, trong nhận thức chung của xã hội, hành động bạo lực mà chủ nghĩa khủng bố sử dụng đều vượt xa so với lẽ thường, trái với đạo đức xã hội gây căm phẫn cho nhân dân; Năm là, mục đích của chủ nghĩa khủng bố là công khai tuyên truyền chủ trương và nguyện vọng chính trị của mình, đồng thời có ý đồ sử dụng phương thức bạo lực khủng bố để gây ảnh hưởng đến hành vi chính trị của mục tiêu, buộc mục tiêu phải nhượng bộ hoặc chấp nhận yêu cầu (1) . 2. Thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề chủ nghĩa khủng bè ở ĐNA với vấn đề an ninh quèc phòng trong khu vực. 2.1. Tình hình chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA Mấy năm gần đây, ở các nước nh Indonesia, Phippin liên tiếp xẩy ra các vụ tấn công khủng bố nghiêm trọng thu hót sự quan tâm chú ý của các tổ chức quốc tế. Các nước Phương Tây và một số nhà phân tích nói rằng khu vùc ĐNA đã trở thành mắt trận chống khủng bố thứ hai sau chiến tranh Afganixtan. Bởi vì, trong khu vực ĐNA có nhiều nhóm Hồi giáo phân tán, trong khi đó sự hợp tác trong khu vực lại kém hiệu quả khiến cho nhiều tổ chức cực đoan lợi dụng điều này để bồi dưỡng giáo dục nguồn lực cho tổ chức khủng bố. Ví dụ, các khu vực sinh sống của các dân téc thiểu số theo đạo Hồi đÒu là những khu vực nghèo đói nhất, thu nhập thấp nhất, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mù chữ cao. Hoàn cảnh sống khiến cho khu vực này rất rễ bị các thế lực cực đoan và phần tử khủng bố gây ảnh hưởng sâu sắc. Thêm vào đó là sự thiếu kiện toàn tổ chức nhà nước và hợp tác khu vực có hiệu quả. Ví dụ: các tổ chức khủng bố xuyên quốc gia như tổ chức những người theo đạo Ixlam, tổ chức những người tham gia thánh chiến ở Malaysia lợi dụng sự lỏng lẻo trong quản lý xuất nhập cảnh của một số quốc gia và mạng lưới thông tin tiên tiến để tính kế hành động khủng bố (2) . (1)(2) Lý vÜnh Long- Cè Têng VÜnh- §D… 6 Mng li khng b NA ó tng tn ti t nhiu nm trc. Ni lờn l nhng v tn sỏt dõn lnh, bt cúc con tin ngi nc ngoi thng xuyờn xy ra Philippnes m k ch mu l t chc hi giỏo cc oan Abusayyaf. Sau ngy 11/9/2001, d lun th gii cú phn lo ngi cho khu vc NA, ni sinh sng ca 1/5 s tớn Hi giỏo trờn th gii, ni m tỡnh hỡnh chớnh tr luụn xao ng bi nhng cuc li dy ũi ly khai v mõu thun sc tộc, tụn giỏo dai dng (*) . ó cú nhiu bng c v mi liờn h gia t chc khng b Al Qaeda vi nhúm Abusayyaf Philippines, nhúm Jemaah Islamiyah (JI) Indonesia cựng mng li Hi giỏo cc oan ti mt s nc trong khu vc ny (1) . Vn ni lờn l ch yu ba nc thng xuyờn cú nhng v khng b l Indonesia, Malaysia v Philippines. Indonesia vo ngy 12/10/2002, ti o Bali ó xy ra v n ln lm 200 ngi b cht v b thng (2) . Vụ khng b ny ó cho thy mi lo ngi trờn l cú c s, cng bc lộ mc nghiờm trng ca tỡnh hỡnh v tớnh cp thit ca cỏc cuc u tranh chng khng b. Cú ngi gi õy l s kin 11/9 ca Chõu , ỏnh giỏ thm ho Bali ngy 12/10 cho thy rng sau Trung ụng, NA ó tr thnh sn din th hai ca cỏc hot ng do Binladen ch o v ti tr hoc gi ý (3) . Tip ú, vo ngy 24/10 li xy ra mt v n khỏc. Ngi ta nghi ng th phm ca hai v n ny u l thnh viờn ca t chc Hi giỏo (4) . Indonesia, hin cú hn 40 t chc khng b cc oan ang tn ti. Cỏc t chc khng b ny a s c thnh lp vo nm 1998 do s cnh tranh gia cỏc t chc ng thi mang danh ngha l quõn thỏnh chin, cú rt nhiu thnh viờn ca t chc ny ó c hun luyn Afganixtan v Pakixtan. Bờn cnh ú s kin ngy 11/9, Indonesia b coi l mt xớch yếu nht trong xõu chui chng khng b ca M NA, hn nỏ sau sự kin 11/9 tng thng Indonesia Megawati vn cha cú nhng hot ng tớch cc i phú vi ch ngha khng b trong nc nờn ó b kớch mnh m. Tt c cỏc nhõn t ny *(*) Trong 11 tháng năm 2004 vừa qua bạo động ở 3 tỉnh miền Nam Thái Lan- nơi tập chung chủ yếu những ngời Hồi giáo đang sinh sống ở Thái Lan đã có 500 ngời bị chết. (1) (3) Vũ Dơng Ninh- ASEAN- Những thách thức đầu thế kỷ mới- Đông á Đông Nam á những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế Giới, HN 2004. (2)(4) (5)- Lý Vĩnh Long- Cố Tờng Vĩnh- ĐD 7 làm cho Mỹ cảm thấy rằng Indonesia là nơi gây nhiều áp lực và bất lợi cho Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố, đồng thời hiệu quả tức thì của cuộc hành động chông khủng bố (5) . Ở Malaysia, tổ chức nhóm Hồi giáo trong lãnh thổ Indonesia và Malaysia có quan hệ với tổ chứ hồi giáo lớn nhất ở Philippines (mặt trận giải phóng Moro) (1) . Nhưng ở Malaysia thì hoạt động của tổ chức khủng bố không cao vả lại Malaysia cùng Singapore tích cực hợp tác trong công cuộc chống khủng bố nên mức độ hoạt động khủmg bố giảm dần đã tạo được sự ổn định an ninh ở cả hai nước này. Chóng ta đều biết rằng, sù kiện 11/9, Malaysia trở thành nước chốmg khủng bố hiệu quả cao ở trong khu vực. Còn Philippines, khủng bố có phần căng thẳng hơn Malaysia. Ở đây, các tổ chức khủng bố được chia làm hai loại: loại thứ nhất là “quân đội nhân dân mới- chủ trương chống Mỹ đi theo chủ nghĩa cộng sản”; loại thứ hai là mặt trận Hồi giáo tự do giáo Moro. Ngoài ra còn một nhóm phần tử Hồi giáo cực đoan với tên gọi “nhóm Aba Sayyaf ” tách từ mặt trận giải phóng hồi giáo Moro từ 1991, hiện có khoảng 200 thành viên (2) . Tất cả các nhóm kể trên đều có liên quan đến tổ chức OSama Binladen thậm chí còn là chi nhánh của chúng. Tuy nhiên, do các tổ chức khủng bố bên trong lãnh thổ Philippinse có phạm vi hoạt động rộng lại có tổ chức nên ở đây thường xuyên xảy ra các vụ đánh bom, bắt cóc ví dụ như vụ đánh bom ngày 17/10/2002 ở thành phè Tam Bảo miền nam Philippines, đồng thời xảy ra liên tiếp những vụ nổ lớn có liên quan tại những địa phương khác hoặc những vụ bắt cóc tống tiền (3) . Chóng ta biết rằng từ sau sự kiện 11/9, tấn công khủng bố dã mở rộng trên phạm vi toàn cầu dưới nhiều hình thức khác nhau và chủ yếu nhằm vào các mục tiêu mềm, mục tiêu kinh tế và dân sự, nhằm tạo những tác động tiêu cực to lớn lên chính trị, kinh tế, xã hội ở mọi cấp độ như đã chứng kiến ở Bali, Jakacta và Madrid. Nguy cơ khủng bố không chỉ từ trên không, trên đường sắt, đường bộ, trên mạng, các mục tiêu kinh tế, dân sự như nhà máy điện nguyên tử, các khu (1)(2)(3) Lý VÜnh Long- Cè Têng VÜnh- §D… 8 du lch, khỏch sn, sõn vn ng nh chỳng ta chng kin nhiu ni trờn th gii m chỳng cũn n t cỏc vựng bin v i dng, ni tip giỏp cú tm quan trng v a chin lc, a kinh t i vi cỏc nc trong khu vc Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dng v NA chung. NA vn l khu vc ch yu l o v bỏn o, ni cú nhng yt hu cng quỏ cnh quan trng nh eo Malaca. Cho nờn khng bố trờn bin cng l mt vn v thc trng khu vc ny. ú cú cỏc mc tiờu tn cụng ngy cng a dng ca bn khng b t cỏc gin khoan, n cỏc cng bin, tu ch Container, tu ch cỏc loi v khớ hu dit hng lot, an ninh ca eo bin Malaca cú ý ngha sng cũn i vi an ninh v phỏt trin kinh t khụng ch ca cỏc nc tip giỏp nh Singapore, Malaysia, Indonesia m cũn ca cỏc trung tõm kinh t ln khu vc Chõu Thỏi Bỡnh Dng v th gii núi chung. Khu vc NA ó tng chng kin cỏc t chc chõn rt ca Al Qaeda nh AbuSayyaf v Jemaah Islamiyah (JI) tn cụng khng b tu thuyn trong khu vc nh v dựng bom ỏnh m ph vnh Manila ngy 26/1, lm thit mng 116 ngi, Singapore cũng phỏt hin ra õm mu ca JI hi thỏng 12 nm 2001 tn cụng cỏc tu chin ca M ghộ thm Singapore (1) . Eo Malaca NA cú tm quan trng rỏt ln i vi thng mi khu vc v ton cu, ni lin cng bin Chõu u, Trung ụng v Chõu . Eo ny rng 600 dm, nm gia Indonesia, Malaysia v Singapore, l tuyn ng hng hi chin lc chuyờn ch 1/4 hng hoỏ v 1/2 lng du m vn chuyn bng ng bin trờn th gii. Hng ngy cú khong t 150 n 900 tu qua li eo ny v c bit cng Singapore l cng quỏ cnh bn nht th gii (2) . Cho nờn, ngn chn v chng hi tc khng b õy khụng nhng i vi khu vc m cũn i vi c th gii. Cú th núi, khu vc NA hin nay vn khng b vn c coi l vn núng bng trờn th gii. Gii quyt vn khng b õy c t lờn nhim v hng u v ph thuc vo quan h hp tỏc ca cỏc nc trong khu vc v cng ng th gii gii quyt vn an ninh õy. (1)(2) Vũ Lê Thái Hoàng- Ngăn chặn khủng bố trên biển ở khu vực ĐNA: thách thức và triển vọng, Nghiên cứu quốc tế, số 57. 9 2.2. Phương hướng giải quyết vấn đề chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA. Đang trong mối lo lắng của vấn đề khủng bố ở ĐNA, thì hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần 33 (7/2002) đã thảo luận biện pháp chống khủng bố. Bản hiệp định hợp tác chống khủng bố đã được ký kết giữa ba nước Indonesia, Malaysia và Philippines bao gồm kế hoạch theo dõi và phong toả tài sản của các nhóm khủng bố, trao đổi thông tin nhằm ngăn chặn tội phạm xuyên quốc gia như cướp biển, buôn lậu, ma tuý, nhập cư bất hợp pháp, buôn bán phụ nữ và trẻ em… Tiếp đó, hội nghị cấp cao ASEAN VII (Phnom Penh 11/2002) đã ra tuyên bố chống khủng bố. Các nhà lãnh đạo ASEAN lên án mạnh mẽ những hành động khủng bố, khẳng định quyết tâm tăng cường hợp tác chống khủng bố và kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ ASEAN trong cuộc đấu tranh này nhằm khôi phục lòng tin của giới kinh doanh đầu tư vào khu vực cũng như giữ vững sức hấp dẫn đối với khách du lịch quốc tế. Gần đây, các nước Campuchia, Thái Lan phối hợp với Indonesia, Malaysia và Singapore đã bắt giữ nhiều phần tử JI là những kẻ chủ mưu vụ tán công Bali thể hiện những cố gắng mới trong cuộc đấu tranh chung (1) . Tại hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN- 35, ASEAN+3, ARF-9/PMC tổ chức tại Brunei từ 28/7 đến 1/8/2002 đã tập chung giải quyết vấn đề chống khủng bố ở đây. Chống khủng bố là vấn đề nổi cộm trong họp ASEAN, ARF và giữa ASEAN và các nước đối thoại. Trong khi khẳng định xu thế hoà bình hợp tác để phát triển vẫn là xu thế chủ đạo, các nước đều coi vấn đề khủng bố là vấn đề an ninh truyền thống đe doạ trực tiếp và lâu dài đối với hoà bình và ổn định , đòi hỏi phải hợp tác song phương, đa phương khu vực và liên khu vực. Nhiều nước nhất là ASEAN nhấn mạnh: để chống khủng bố mét cách có hiệu quả thì càn phải giải quyết tận gốc các vấn đề như đói nghèo, bất bình đẳng, phân biệt chủng téc, không được gắn vấn đề khủng bố với vấn đề dân téc và tôn giáo; không thi hành chính sách hai mặt, lợi dụng ván đề chống khủng bố để phục vô ý đồ chính trị của các nước lớn, nhất là Mỹ; đề nghị tăng cường chia sẻ thông tin (1) Vò D¬ng Ninh- §D… 10 [...]... i li, Trung Quc cao vai trũ ca t chc hp tỏc Thng Hi v chng khng bố v ngh lp c ch b trng ASEAN+3 v ti phm xuyờn quc gia Nh vy l vic chng khng b õy khụng cũn ch l vn cỏc nc trong khu vc m ú tr thnh vn ca quc t Cho nờn, khụng ch ũi hỏi s Nguyễn Ngọc Đào- Lộ trình ASEAN+3: thực trạng và dự báo Đông á Đông Nam á những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế Giới, HN 2004 (2) Vũ Dơng Ninh- ĐD (1) 11 hp... nghim, phng tin, o to hun luyn Theo ú, Vit Nam ng ý vic ARF thụng qua tuyờn b ca chớnh ph ARF v cỏc bin phỏp ti chớnh chng khng b; hoan nghờnh hip nh trao i thụng tin v thit lp cỏc th tc thụng tin liờn lc giỏ Indonesia, Malaysia, Philippines v Vit Nam ang tớch cc nghiờn cu cú th sm tin ti tham gia hip nh(1) (1) Nguyễn Ngọc Đào- ĐD 12 Ti liu tham kho: 1 Phan Doón Nam- Th gii nm 2004- mt s d bỏo, Nghiờn... u, số 2- 2004 2 Lý Vnh Long- C Tng Vnh- V ch ngha khng b ụng Nam , Nghiờn cu NA, s 1-2004 3 V Lờ Thỏi Hong- Ngn chn Ch ngha khng b khu vc ụng Nam : thỏch thc v trin vng, Nghiờn Cu quc t s 57 4 Nguyn Duy Quý- Nhng bin i trong quan h gia cỏc nc ln sau s kin 11/9, Nghiờn cu NA s 5-2004 5 V Dng Ninh- ASEAN- nhng thỏch thc u th k mi ụng ụng Nam nhng vn lch s truyn thng v hin ti, Nxb Th Gii, H Ni 2004... phi cú s hp tỏc on kt ca cỏc nc trong khu vc v khu vc vi th gii Quan im ca Vit Nam v vn hp tỏc chng khng b quc t nh sau: cựng vi vic khng nh lp trng nht quỏn chng ch ngha khng b di mi hỡnh thc, sn sng hp tỏc quc t chng khng b trờn c s song phng v a phng; nhng nhn mnh cỏc hot ng chng khng b cn phự hp vi lut phỏp quc t Vit Nam ngh ASEAN, ARF, ASEAN+3 cn tng cng nhng bin phỏp hp tỏc c th, nht l tng cng... lch s truyn thng v hin ti, Nxb Th Gii, H Ni 2004 6 Nguyn Ngc o- Lộ trỡnh ASEAN+3: Thc trng v d bỏo ụng ụng Nam nhng vn lch s truyn thng v hin ti, Nxb Th Gii, H Ni 2004 7 Vũ Dng Ninh (ch biờn)- Mt s chuyờn lch s vn minh thế gii, Nxb HQGHN-2001 8 Hong Anh Tun- An ninh NA mt nm sau v khng bố 11/9/2001, Nghiờn cu quc t, s 5 (48)-10/2002 13 ... cu ca M v tng cng hp tỏc chng khng b, ng h vic ký tuyờn b ASEAN- M v chng khng b Cỏc nc Myanmar, Indonesia, Laos ngi hp tỏc vi M trờn một s lmh vc nhy cm nhng khụng mun i u vi M nờn sn sng ng h tuyờn bố trong khi cỏc nc cũn li ng h M ngay t u Tuy nhiờn, M núi rừ tuyờn b ASEAN- M l vn kin nhm by tỏ quyt tõm chớnh tr v M khụng li dng tuyờn b ny tng cng s cú mt ca quõn M khu vc; vic hp tỏc chng khng . Tình hình chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA 6 2.2. Phương hướng giải quyết ván đề chủ nghĩa kủng bố ở ĐNA 9 III. Kết Luận 11 1 VẤN ĐỀ KHỦNG BỐ Ở ĐÔNG Nam Á (thực trạng và phương hướng) Mở đầu. Sau khi chiến. Trang I. Mở đầu 1 II. Chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA 2 1. Chóng ta hiểu nghư thế nào về chủ nghĩa khủng bố hiện nay 2 2. Thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề chủ nghĩa khủng bố ở ĐNA với vấn đề an. gốc các vấn đề như đói nghèo, bất bình đẳng, phân biệt chủng téc, không được gắn vấn đề khủng bố với vấn đề dân téc và tôn giáo; không thi hành chính sách hai mặt, lợi dụng ván đề chống khủng bố

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w