Ngày sọan: 07/09/2009 Tiết 6: §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN(TT) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân. 2. Kỷ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác . II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi BT 26 - sử dụng máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: Bảng nhóm, Chuẩn bò máy tính bỏ túi, các BT đã cho ở tiết trước. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: Só số:………. Vắng: ……… 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS 1 Hãy khoanh tròn câu em chọn : 1/ Nếu x = 2,1 thì x bằng : A. x = 2,1 B. x = -2,1 C. x = ± 2,1 D. Không tìm được 2/ Chọn cách viết sai: A. x ≥ 0 B. x x≥ C. x = x− D. x = -x 3./ Tổng sau (-9,6) + 4,5 + 9,6 + (- 1,5) bằng : A. 3 B. 6 C. -6 D. -3 HS 2 : Viết công thức tính GTTĐ của một số hữu tỉ . Áp dụng : Tìm x biết : a) x = 2 b) x = - 3 HS: Trả lời câu hỏi 1 – C 2 – D 3 – A HS: Trả lời a) x = ± 2 b) Không tìm được 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) Áp dụng quy tắc xác đònh GTTĐ, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc để giải các BT SGK. Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1 : Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: GV :Tính a) (-0,3) + (-0,17)= b) 2,5.(-0,25) = Nêu cách làm ? GV giới thiệu trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc về GTTĐ và về dấu HS: a) 100 47 100 17 10 3 − = − + − b) 8 5 100 25 10 25 − = − ⋅ - Tiếp thu kiến thức : Cộng, trừ, nhân số thập phân theo quy tắc cộng trừ, nhân các số nguyên. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc về GTTĐ và về dấu tương tự như đối với số nguyên. Ví dụ :Tính tương tự như đối với số nguyên. GV yêu cầu tính lại BT trên - Yêu cầu HS đọc cách chia số thập phân x cho số thập phân y GV lấy ví dụ minh họa * Làm BT 18 SGK/ Tính a) -5,17 - 0,469 b) -2,05 + 1,73 c) (-5,17).(-3,1) c) (-9,18):4,25 HS : a) -0,47 b) 0,625 - HS đọc như SGK HS ghi ví dụ vào vở BT 18 SGK a) - 5,639 b) -0,32 c) 16,027 d) -2,16 a) (-1,13)+(-0,87) = - 2 b) (-9,18):4,25 = -(9,18:4,25) = 2,16 16’ * Hoạt động 2 : Tính giá trò của biểu thức: GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc - Sử dụng các tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối của phép + - Gọi HS lên bảng * BT 2 - HĐN Yêu cầu nhóm làm việc GV kiểm tra và hướng dẫn các nhóm làm chậm. * BT3 - Dựa vào tính chất bắc cầu - Tìm số trung gian để làm cầu nối so sánh. * Làm BT 20 SGK/ Tính nhanh a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3) c) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) d) (-6,5).2,1 + 2,1.(-3,5) HS : Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu : “+ “ thì dấu của các số hạng bên trong không thay đổi. “-“ thì dấu các số hạng bên trong thay đổi + → -; - → + HS lên bảng giải BT HS: Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân, vận dụng quy tắc cộng trừ nhân chia số hữa tỉ . - Đại diện của nhóm trình bày kết quả. HS làm lần lượt a) HS 1 : Số trung gian 1 b) HS 2 : Số trung gian 2 c) HS 3 : Số trung gian 3 1 BT 20 SGK : a) = (6,3 + 2,4)+ {(-3,7) + (-0,3)}= 8,7 - 4 = 4,7 c) 0 d) -21 A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1) = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 = (3,1 - 3,1) + (2,5 - 2,5) = 0 B = (- 6,5).28 + 28.(-3,5) = 28(- 6,5 - 3,5) = 28.(-10) = 28 2. Tính nhanh :(24SGK) a)(-2,5.0,38.0,4) - {(0,125.3,15(-8)} = (- 2,5.0,4.0,38) -{0,125(- 8).3,15} = (- 1).0,38 - (-1).3,15 = - 0,38 + 3,15 = 2,77 b) 0,2(-20,83 - 9,17) : 0,5(2,47+3,53) = 0,2(-30) : 0,5.6 = -6 : 3 = -2 3. Dựa vào tính chất: “Nếu x < y và y < z thì x < z ” hãy so sánh a) 5 4 < 1 và 1 < 1,1 => 5 4 < 1,1 b) - 500 < 0 và 0 < 0,001 => -500 < 0,001 c) 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= − − GV lưu ý HS tính chất a(b + c) = ab + ac 10’ * Hoạt động 2 : Hướng dẫn sử dụng áy tính bỏ túi : GV: Treo bảng hướng dẫn yêu câu HS nêu cách thực hiện GV: BT 26 SGK , yêu cầu HS làm theo. GV yêu cầu HS kiểm tra kết quả của BT 24 SGK - Hướng dẫn bài 22 SGK Chia dãy số làm thành 3 nhóm : Nhóm 1 : Các số nguyên âm : 6 5− ; 3 2 1− ; - 0,875 Nhóm 2 : Số 0 Nhóm 3 : 0,3; 13 4 Sắp xếp theo thứ tự lớn dần trong mỗi nhóm bằng cách quy đồng mẫu số . HS: Theo dõi HS thực hiện theo yêu cầu . HS kiểm tra kết quả bài 24 SGK bằng máy tính 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’) - Xem lại các BT đã làm - BTVN 21, 22 SGK; 28, 30, 31 SBT - Chuẩn bò :Đònh nghóa lũy thừa bậc n của a, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số (ở lớp 6) IV.RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . HS 1 : Số trung gian 1 b) HS 2 : Số trung gian 2 c) HS 3 : Số trung gian 3 1 BT 20 SGK : a) = (6,3 + 2,4)+ { (-3 ,7) + (-0 ,3)}= 8,7 - 4 = 4,7 c) 0 d) -2 1 A = (3,1 - 2,5) - (-2 ,5 + 3,1) = 3,1 - 2,5. - 3,1 = (3,1 - 3,1) + (2,5 - 2,5) = 0 B = (- 6,5).28 + 28. (-3 ,5) = 28 (- 6,5 - 3,5) = 28. (-1 0) = 28 2. Tính nhanh :(24SGK) a) (-2 ,5.0,38.0,4) - {(0,125.3,15 (-8 )} = (- 2,5.0,4.0,38) -{ 0,125 (- 8).3,15} =. tính chất bắc cầu - Tìm số trung gian để làm cầu nối so sánh. * Làm BT 20 SGK/ Tính nhanh a) 6,3 + (-3 ,7) + 2,4 + (-0 ,3) c) (-4 ,9) + 5,5 + 4,9 + (-5 ,5) d) (-6 ,5).2,1 + 2,1. (-3 ,5) HS : Khi bỏ dấu