ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Trang 2 Lời mở đầu: Điện tử công suất là một chuyên ngành của kỹ thuật điện tử nghiên cứu và ứng dụng các phần tử bán dẫn công suất trong các sơ đồ biến đổi, nhằm bi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
- -
BÀI BÁO CÁO
TIA 2 PHA TẢI R VÀ TẢI R+L
GVHD: ĐỖ ĐỨC TRÍ
SVTH : DƯƠNG TRƯỜNG DUY 11141375 BÙI THỊ TUYẾT DUYÊN 11141377
MAI XUÂN HẢI 11141060
Trang 2ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Trang 2
Lời mở đầu:
Điện tử công suất là một chuyên ngành của kỹ thuật điện tử nghiên cứu và ứng dụng các phần tử bán dẫn công suất trong các sơ đồ biến đổi, nhằm biến đổi và khống chế nguồn năng lượng điện với các thông số không thay đổi được thành nguồn năng lượng với các thông số thay đổi được, để cung cấp cho các phụ tải điện
Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày càng có nhiều thiết bị bán dẫn công suất hiện đại được sử dụng không chỉ trong lĩnh vực sản xuất
mà cả trong việc phục vụ đời sống sinh hoạt của con người Sự ra đời và phát triển của các linh kiện bán dẫn công suất như: diode, transistor, tiristor, triac… Cùng với việc hoàn thiện mạch điều khiển chúng đã tạo nên sự thay đổi sâu sắc, vượt bậc của kỹ thuật biến đổi điện năng và của cả ngành kỹ thuật điện nói chung
Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều và phức tạp của công nghiệp thì các ngành điện tử công suất lớn phải nghiên cứu và tìm ra giải pháp tối
ưu nhất.đặc biệt với chủ trương công nghiệp hóa hiện đại hóa của nhà nước, các nhà máy, xí nghiệp cần phải thay đổi, nâng cao để đưa công nghệ tự động điều khiển vào trong sản xuất do đó đòi hỏi phải có thiết bị và phương pháp an toàn chính xác Đó là nhiệm vụ của ngành điện tử công suất cần phải giải quyết
Để giải quyết các vấn đề này thì nước ta cần có đội ngũ thiết kế đông đảo và tài năng Do đó bài báo cáo về điện tủ công suất là một bài kiểm tra kháo sát kiến thức tổng hợp của mỗi sinh viên và là điều kiện cho sinh viên ngành điện tử tìm hiểu và nghiên cứu kiến thức về điện tử công suất… do chưa có nhiều kinh nghiệm trên thực tế,sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo này
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM PSIM:
PSIM do hãng Powersim Inc sản xuất, là phần mềm mô phỏng được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các mạch điện tử công suất, các hệ truyền động điện Với khả năng mô phỏng nhanh, giao diện thân thiện dễ sử dụng và phân tích dạng sóng tốt, PSIM là công cụ mô phỏng mạnh mẽ cho việc phân tích các bộ biến đổi điện
tử công suất, thiết kế vòng điều khiển kín, và nguyên cứu các hệ thống truyền động điện
PSIM gồm 3 chương trình :
- PSIM Schematic : Chương trình soạn thảo mạch nguyên lý, dùng để
vẽ mạch cần mô phỏng (kết quả cho file với đuôi *.sch)
- PSIM simulator : trình mô phỏng mạch nguyên lý (cho kết quả có đuôi là *.txt)
- SIMVIEW : trình vẽ dạng sóng kết quả mô phỏng, phân tích sóng
Trang 4ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Trang 4
I/ TẢI R:
1/ Sơ đồ nguyên lý và dạng sóng:
Khi có xung điều khiển thích hợp, mỗi SCR sẽ dẫn tại các thời điểm khác nhau Điều kiện dẫn : VA > VK, VG > 0
Giải thích:
- Khoảng 0 ÷ α: Cả 2 SCR đều không dẫn
o SCR1 ( VA > VK, VG = 0)
o SCR2 (VA < VK)
- Khoảng α ÷ π: SCR1 dẫn, SCR2 không dẫn
o SCR1 ( VA > VK, VG > 0)
o SCR2 (VA < VK)
- Khoảng π ÷ ( π + α ): 2 SCR đều không dẫn
o SCR1 ( VA < VK)
o SCR2 (VA > VK,VG = 0)
- Khoảng (π + α) ÷ 2π: SCR1 không dẫn, SCR2 dẫn
o SCR1 ( VA < VK)
o SCR2 (VA > VK,VG > 0)
Trang 52/ Xác định công thức:
* Áp trung bình trên tải :
= 2 × ∫ √2 sin
= 2 × √2 (1 + cos )
= √ (1 + cos ) = 0,45 (1 + cos )
Dòng trung bình trên tải :
I d =
Dòng hiệu dụng trên cuộn thứ :
I 2 = I 22 = I 21 = ∫ √ .
Trang 6ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Trang 6
II/ TẢI R - L:
1/ Sơ đồ nguyên lý và dạng sóng:
Điều kiện dẫn: VA > VK, VG > 0
Trang 7Giải thích:
Trường hợp 1: λ < π + α và λ nhỏ, α lớn
- Khoảng 0 ÷ α: Cả 2 SCR đều không dẫn
o SCR1 ( VA > VK)
o SCR2 (VA < VK)
- Khoảng α ÷ π: SCR1 dẫn, SCR2 không dẫn
o SCR1 ( VA > VK, VG > 0)
o SCR2 (VA < VK)
- Khoảng π ÷ λ: cuộn dây xả làm cho SCR1 tiếp tục dẫn theo chiều âm SCR2 không dẫn (VA > VK, VG = 0)
- Khoảng λ ÷ π + α: SCR1 không dẫn, SCR2 dẫn
o SCR1 ( VA > VK)
o SCR2 (VA < VK)
- Khoảng (π + α) ÷ 2π: SCR1 không dẫn, SCR2 dẫn
o SCR1 (VA < VK)
o SCR2 (VA > VK, VG > 0)
- Khoảng 2π ÷ (π + λ):
o SCR2 tiếp tục dẫn do cuộn dây xả
o SCR1 không dẫn (VA > VK)
Công thức trong trường hợp này là:
= √ (cos − cosλ)
Trường hợp 2: λ > π + α và λ lớn, α nhỏ
Tương tự trường hợp λ < π + α nhưng cuộn dây không có thời gian xả Khoảng α ÷ (π + α): SCR1 dẫn
Khoảng (π + α) ÷ (2π + α): SCR2 dẫn
Trang 8u2
Um
0
-Um
iG
α
ud
0
α
λ
id
Trang 9Hiện tượng trùng dẫn: Trong thực tế khi điện cảm của nguồn( biến áp) rất lớn thì
sự chuyển mạch giữa các SCR không xảy ra tức thời mà có quá trình, vì vậy khi một SCR này đang dẫn dòng giảm dần thì SCR khác lại dẫn dòng điện tăng lên với cùng một tốc độ Khoảng thời gian chuyển tiếp này có sự trùng dẫn của 2 SCR
- Nếu phụ tải L=∞ thì Id được nắn thẳng
- Điện áp trung bình trên phụ tải khi có trùng dẫn là:
Lượng giảm áp:
=
=
-Hệ số : cosφ=cosφ0.cosφ
Trang 10id
u2
T1
u2
T2
e2
e2
T2
T1
LC
LC
ic
id
u2
T1
u2
T2
e2
e2
T2
T1
LC
LC
ic
u21
L
R
u22
SCR2
SCR1
Lng
Lng
ic
i1
I2
Trang 11α
ud
2π
θ
u 22 u 21
θ 3
α
Id
0
Id
i2
Id
Trang 12ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Trang 12
BÀI TẬP :
Cho mạch chỉnh lưu có điều khiển một pha toàn kì biến áp có điểm giữa (tia 2 pha) Biết = 380V, Kba= 1,7, f= 50 Hz; Rd= 20 Ω; Ld rất lớn, α = 60̊ Coi tổn hao trong biến áp và trên các SCR là không đáng
kể Hãy tính Ud, Id và góc trùng dẫn trong 2 trường hợp sau:
1/ L ng = 0
2/ L ng = 20 mH
Giải :
1/ Lng = 0 mH
U’ d = U d = √ cos = √ 221 cos = 99,5 V
I d = U d / R= 5 A
2/ Lng = 20 mH
Ta có: Ud’ = Ud - ∆Uγ
∆Uγ = = , 100 20 10 = 9V
Ud’ = Ud - ∆Uγ = 99,5 – 9 = 90,5 V