Minh hoạ về quá trình thẩm định dự án đầu t trung và dài hạn tạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Agribank Hà Nội (Trang 47 - 58)

NHN0 & PTNT Hà nội

thẩm định "dự án mua 4 máy dệt khăn bông đầu Jacka điện tử " của NHN0 & PTNT Hà nội

I.Giới thiệu khách hàng:

- Tên khách hàng :

+ Tiếng việt : Công ty Dệt may Hà nội + Tiếng anh : HANOSIMEX

- Trụ sở : Số 01 Mai động - Hai Bà Trng - Hà nội - Điện thoại : 8627444

- Ngời đại diện : Ông Nguyễn Khánh Sơn - Tổng giám đốc Công ty Dệt may Hà nội

- Địa điểm đầu t : Nhà máy dệt Hà Đông - Đờng Cầu Am - Thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây

- Ngành nghề sản xuất kinh doanh : Sản xuất các loại vải dệt kim, sản xuất quần áo vải bằng vải dệt kim, Xuất nhập khẩu trực tiếp.Sản phẩm chính :Sợi bông, sợi pha, vải dệt kim, hàng may, khăn bông.

- Vốn chủ sở hữu đến ngày 30/09/2001 : 161.280.459.361 đồng

Công ty Dệt may Hà nội (HANOSIMEX ) là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty dệt may Việt nam trực tiếp quản lý.Tiền thân là nhà máy sợi Hà nội đợc thành lập theo quết định thành lập số 211 CNn/TCLĐ của Bộ trởng bộ công nghiệp nhẹ.Với chức năng nhiệm vụ là sản xuất các loại vải dệt kim, xuất nhập khẩu trực tiếp, sản xuất kinh doanh vải dệt thoi... Công ty Dệt may Hà nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nớc, bảo đảm việc làm tơng đối thờng xuyên và nâng cao đời sống cho ngời lao động, làm tốt các chính sách kinh tế xã hội. Các chỉ tiêu kinh tế năm sau cao hơn năm trớc.

II. Thẩm định t cách pháp nhân :

1.Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số 211 CNn/TCLD Ngày 24/03/1993 của Bộ công nghiệp nhẹ.

2.Đăng ký kinh doanh số 110006 ngày 11/07/1995 của Uỷ ban kế hoạch thành phố Hà nội cấp.

3.Điều lệ doanh nghiệp

4.Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc số 322/QĐ - TCLĐ ngày 08/03/1999 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt nam.

5.Quyết định bổ nhiệm kế toán trởng : Số 79/QĐ - TCLĐ ngày 23/03/1999 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt nam.

III.Thẩm định khả năng tài chính

A. Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm qua.

STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm2001

1 Doanh thu

(Không có thuế VAT)

-Nội địa Xuất khẩu 411.113 231.034 180.070 473.923 286.177 187.746 558.981 303.665 225.316 2 Lợi nhuận 1.659 2.112 2.200

Lợi nhuận và doanh thu tăng dần qua các năm.Tốc độ tăng trởng bình quân là 15 %/năm, vợt 5% so với kế hoạch tăng tốc chung của ngành.

Năm 2001 Công ty đạt giá trị sản lợng 591,3 tỷ đồng, bằng 103,9% kế hoạch vợt 17,8% so với năm 2000,nộp NSNN 14,228 tỷ đồng,kim ngạch xuất khẩu trên 17 triệu USD .Nhng sản phẩm chính của công ty cũng vợt kế hoạch : Sợi toàn bộ 13,714 tấn,bằng 105,5% kế hoạch, vợt 11% so với năm 2000.Hoàn thành mọi chỉ tiêu nộp ngân sách và các chỉ tiêu tiền lơng cho ngời lao động.Thị

trờng của Công ty đã đợc mở rộng cả trong nớc và nớc ngoài. Tên tuổi của HANOSIMEX ngày càng có uy tín đối với bạn hàng nội địa và xuất khẩu.

B. Hệ số tài chính qua các năm

STT Năm 1999 Năm 2000 Đến Quý III năm 2001

1 Hệ số thanh toán ngắn hạn TSLĐNợ ngắn hạn 1.4 1.55 1.4 2 Hệ số thanh toán nhanh

Tiền + Các khoản phải thu

Nợ ngắn hạn 0.58 0.65 0.63

3 Hệ số nợ / tổng tài sản ΣΣ nợ phải trả

tài sản 0.7 0.68 0.72

4 Vốn lu độngTài sản lu động 0.67 0.65 0.74

5 Vốn cố địnhTài sản cố định 1.5 1.47 1.4

*/ Một số nhận xét về tình hình tài chính Công ty Dệt may Hà nội thông qua bảng tính toán trên :

- Hệ số thanh toán ngắn hạn tơng đối cao qua các năm,điều đó cho thấy doanh nghiệp luôn đáp ứng đợc các yêu khoản nợ ngắn hạn

- Tài sản lu động > Vốn lu động : Cho thấy khả năng thanh toán của công ty tốt

- Vốn cố định > Tài sản cố định : Cho thấy nguồn vốn dài hạn d thừa sau khi đầu t vào TSCĐ, phần thừa này có thể sẽ dùng để đầu t vào TSLĐ.

C.Hệ số sinh lời qua các năm

STT Chỉ tiêu Năm

1999 Năm 2000 Đến Quý III năm 2001 1 Hệ số sinh lời Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

0.003 0.003 -

2 Hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu

0.007 0.009 -

Qua bảng tính toán trên cho thấy khả năng sinh lời của công ty qua các năm còn cha cao

D.Khả năng tài chính đến ngày 30/09/2001 Đơn vị : triệu đồng

Tài sản Nguồn vốn A. TSLĐ và Đầu t ngắn hạn - Vốn bằng tiền - Các khoản phải thu - Giá trị vật t hàng hoá B. TSCĐ và Đầu t dài hạn - TSCĐ - CPXDCBDD 343.340 14.281 145.418 176.244 241.437 237.774 3.663 A.Nợ phải trả ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả ngời bán - Ngời mua trả trớc - Phải trả khác B.Nợ trung và dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn C.Vốn chủ sở hữu - Nguồn vốn kinh doanh - Nguồn kinh phí và các quý khác 253.299 195.561 43.277 2.917 11.544 167.646 167.095 551 161.280 161.004 99 Tổng cộng 584.838 Tổng cộng 584.838

Qua bảng tình hình tài chính của Công ty đến quý III năm 2001 ta thấy :

- Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng và vốn huy động

khác (72%), tuy nhiên khả năng thanh toán của công ty tơng đối cao (1,4) - Hàng tồn kho khá cao chiếm 51% TSLĐ và Đầu t ngắn hạn

- Hàng tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn = 68.363 trđ > 0

Tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn có nghĩa là sử dụng ngắn hạn của công ty lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn mà công ty có đợc từ bên ngoài,công ty phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch

- Các khoản phải thu chiếm 42%, chủ yếu là phải thu của khách hàng và khoản phải trả trớc cho ngời bán

- Về cơ cấu tài sản : TSLĐ chiếm 59% tổng tài sản

- Hệ số nợ / Vốn chủ sở hữu = 3,63 cao,đây là điều đáng ngại đòi hỏi công ty phải kinh doanh nh thế nào để đạt đợc mức thu nhập, có lợi nhuận và tiền mặt để đáp ứng đợc việc chi trả nợ.

- Nợ dài hạn / Tổng tài sản = 29% đủ điều kiện để ngân hàng cho vay. Một số nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty

Nói chung tình hình tài chính của Công ty Dệt may Hà nội qua các năm tơng đối là ổn định, ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn. Nhng bên cạnh đó còn một số vấn đề tồn tại nh sau :

+ Hàng tồn kho và các khoản phải thu còn tơng đối cao

+ Hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng và huy động khác + Khả năng sinh lời còn cha cao

Vậy để đảm bảo tài chính Công ty cần phải nhanh tróng giải phóng hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu ở khách hàng.

IV. Thẩm định dự án 04 máy dệt khăn bông đầu Jacka điện tử 1. Sự cần thiết phải đầu t:

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về chiến lợc tăng tốc ngành dệt may giai đoạn 2000 - 2010, mở rộng thị trờng trong nớc và xuất khẩu.Chính vì thế ngành dệt đã phải tự đa ra cho mình những kế hoạch cần thực hiện cụ thể nh sau :

+ Đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng mẫu mã đạt tiêu chuẩn quốc tế, tăng khẳ năng cạnh tranh.

+ Chuyên môn hoá cao nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng cao + Hình thành các khu công nghiệp dệt

Đối với công ty dệt may Hà nội đầu t đổi mới thiết bị, mở rộng sản xuất là một xu hớng phát triển tất yếu của công ty,đặc biệt là trong các lĩnh vực mà thị trờng tiêu thụ đang mở rộng mà công ty lại có nhiều thế mạnh trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm đó

Hiện tại công ty có 10 nhà máy thành viên, 4800 cán bộ, 14 vạn cọc sợi riêng khu vực Hà nội có 10 vạn cọc, 50 máy dệt kim các loại bao gồm máy dệt Single, máy dệt Rib,máy dệt Iterlock.Hàng năm có thể sản xuất đợc 2000 tấn vải để cung cấp cho nhà máy may trong công ty và bán cho khách hàng,150 máy dệt khăn bông ATM hàng năm có thể sản xuất 600 tấn khăn các loại.Các sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay bao gồm : Sợi các loại đạt từ 15000 đến 17000 tấn / năm, sản phẩm dệt kim xuất khẩu đạt mức cao nhất xấp xỉ 5.000.000 sản phẩm mỗi năm. Khăn các loại đạt khoảng 600 tấn / năm.Vải Demin và sản phẩm may từ vải Demin đã bắt đầu đợc tiêu thụ trên thị tr- ờng.Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt trên 13.000.000 USD năm 2000.Tất cả các sản phẩm của công ty hiện đang có mặt trên thị trờng quốc tế nh :Nhật, Đan Mạch, Thụy Sỹ,Italia,Mỹ... Lợng xuất khẩu trung bình hàng năm các sản phẩm của công ty nh sau : Sợi 1700 tấn / năm,quần áo dệt kim 4.000.000 chiếc/ năm, khăn bông các loại 1.000 tấn / năm (do Công ty gia công thêm để có thêm 400 tấn /năm),mũ là mặt hàng mới trong tháng 6 năm 2001 cũng đã xuất khẩu đợc 29000 chiếc.

Công ty Dệt may Hà nội trong những năm qua là một đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao,nhiều năm công ty luôn giữ đợc vị trí then chốt và xứng đáng trong ngành Dệt may Việt nam.Là đơn vị quản lý nhiều hàng xuất khẩu kinh doanh có hiệu quả cao, có uy tín lớn đối với khách hàng trong n- ớc và nhiều công ty của các nớc trên thế giới.

Nhà máy dệt Hà đông đợc trang bị một dây truyền sản xuất khăn bông xuất khẩu với 148 máy bao gồm 108 máy dệt ATM của Liên xô cũ, 04 máy dệt VAMATEX và 36 máy dệt ATM đầu Jacka cơ của Cộng Hoà Liên Bang Đức cũ.Sau khi sát nhập vào công ty dệt may Hà nội năm 1995 đã thực hiện đợc

nhiều biện pháp củng cố, cải tiến. Kết quả cho thấy chất lợng sản phẩm tăng lên rõ rệt, nhà máy luôn hoàn thành kế hoạch, kỷ luật lao động đi vào nề nếp.

Nhu cầu về khăn chất lợng cao, khăn dệt kiểu Jacka thay đổi mẫu mã nhanh rất lớn và đa dạng, trong khi thiết bị dệt kiếm VATAMEX hiện có tại Hà Đông chỉ đáp ứng đợc khăn dệt trơn có borders.

Đầu t máy dệt kiếm mềm đầu Jacka điện tử năng xuất cao, đờng kính lá sen trục bông,nền lớn, đờng kính cuộn vải lớn, máy dệt kiếm mềm không cần thay thoi cho phép giảm thời gian dừng máy, tăng hiệu xuất chạy máy, tiết kiệm số lao động đứng máy.

Chiều rộng lòng bông của khăn thành phẩm yêu cầu lên tới 68 cm, số sợi trên một khăn là trên 2000 sợi (kể cả sợi nền ).Bởi vậy cần loại máy dệt Jacka có số kim lớn hơn 2000 kim,trong khi đó máy dệt ATM lắp đầu Jacka của Đức hiện có tại Nhà máy dệt Hà Đông chỉ có 660 kim.

Với các lý do trên,nhu cầu về máy dệt lắp đầu Jacka điện tử có số kim lớn hơn 2000 kim là cần thiết để Công ty Dệt may Hà nội có điều kiện đa dạng hoá sản phẩm, tăng tính cạnh tranh,đáp ứng yêu cầu của khách hàng nhằm mục tiêu cuối cùng là tạo ra đợc ngày càng nhiều lợi nhuận trong kinh doanh.

Dự kiến sản lợng thay thế máy dệt Jacka cơ khí hiện có của máy dệt Hà Đông (Sản lợng hàng năm của 36 máy là 226,044 tấn khăn )bằng 04 máy Jacka mới với sản lợng 245,972 tấn khăn /năm.

2. Cơ sở pháp lý

- Dự án đầu t 04 máy dệt khăn bông đầu Jacka điện tử

- Phê duyệt dự án đầu t 04 máy dệt may khăn bông đầu Jacka điện tử của Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt nam số 828/QĐ- KTĐT ngày 19/11/2001

- Bảng cân đối kế toán của năm 1999, 2000,Quý III năm 2001

- Hợp đồng mua máy móc thiết bị số 19/HNM- SBL /02 ngày 28/03/2002

- Đơn xin vay ngày 17/04/2002

- Hồ sơ pháp lý của công ty (QĐ thành lập công ty, điều lệ, quyết định bổ nhiệm của Tổng giám đốc,kế toán trởng...)

Nhận xét tính hợp pháp của hồ sơ :Dự án đầu t 04 máy dệt khăn bông đầi Jacka điện tử có vốn đầu t dới 20 tỷ thuộc dự án nhóm C thẩm quyền quyết định dự án là cấp ngành.

Dự án đã đợc Tổng công ty Dệt may Việt nam phê duyệt.Các Bảng Cân đối kết toán, Bảng Kết quả kinh doanh do công ty lập và tự chịu trách nhiệm về tính trung thực của các báo cáo này.

3.Tổng vốn đầu t và nguồn tài trợ

a.Tổng vốn đầu t theo quyết định phê duyệt của Tổng công ty Dệt may Việt nam

* Tổng vốn đầu t 8.858 trđ

+ Thiết bị 8.785 trđ + Xây lắp 100.000 trđ * Hạn mục + 04 máy dệt 2.038.500.000*4 = 8.154.000.000 đồng + Hệ thống thiết kế 604.000.000 đồng + Lắp đặt và vận chuyển 100.000.000 đồng Tổng cộng : 8.157.112.000 đồng b.Nguồn vốn thực hiện dự án Tổng mức vay : 7.792.200.000 đồng (= 90% tổng mức đầu t )

- Các máy móc thiết bị đợc nhập ngoại đồng bộ của Châu âu. Việc mua sắm thiết bị sẽ đợc thực hiện theo hợp đồng mua bán máy móc thiết bị số 19/HNM-SBL/02 ngày 28/03/2002

- Về đồng tiền vay công ty nhận nợ vay bằng VNĐ. Công ty đồng ý mua

ngoại tệ theo tỷ giá quy đổi tại thời điểm rút vốn. - Thời gian vay và trả nợ :

+ Thời gian vay : 10 năm

+ Ân hạn : 6 tháng

- Lãi suất : Năm đầu tiên kể từ ngày rút vốn đầu tiên đến 31/12/2002 là 0,65%/ tháng. Các năm sau lãi suất cho vay bằng lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nớc hoặc lãi suất huy động vốn 12 tháng của NHN0 & PTNT Hà nội

- Bảo đảm tiền vay : Thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay và tài sản đảm bảo của đơn vị tối thiểu 20% tổng vốn tự có. Khả năng trả nợ của dự án công ty dự kiến trích 90% khấu hao tài sản cố định mới đầu t.

STT Năm Tổng vốn vay Trả nợ gốc Trả nợ lãi Dư nợ gốc

1 Năm thứ 1 7.972.200.000 797.220.000 621.831.600 7.174.980.000 2 Năm thứ 2 7.174.980.000 797.220.000 559.648.440 6.377.760.000 3 Năm thứ 3 6.377.760.000 797.220.000 497.465.280 5.580.540.000 4 Năm thứ 4 5.580.540.000 797.220.000 435.282.120 4.783.320.000 5 Năm thứ 5 4.783.320.000 797.220.000 373.098.960 3.986.100.000 6 Năm thứ 6 3.986.100.000 797.220.000 310.925.800 3.188.880.000 7 Năm thứ 7 3.188.880.000 797.220.000 248.732.640 2.391.660.000 8 Năm thứ 8 2.391.660.000 797.220.000 186.549.480 1.594.440.000 9 Năm thứ 9 1.594.440.000 797.220.000 124.366.320 797.220.000 10 Năm thứ 10 797.220.000 797.220.000 62.183.160 11 Tổng cộng 7.972.200.000 3.420.073.800

4. Hiệu quả của dự án

a. Hiệu quả kinh tế :

- Doanh thu của dự án qua các năm đợc tính toán dựa trên cơ sở dự toán nhu cầu tiêu thụ và giá bán hàng ở phần thị trờng

- Các chi phí nguyên vật liệu đầu vào : chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ giữ theo nguyên tắc định mức.Điện, động lực,nớc theo mức tiêu hao 1,9kw/kg đơn giá 850 đồng /kw

- Chi phí nhân công 800.000 đ/ngời

- Khấu hao tài sản cố định đợc tính theo quyết định 166/199/QĐ của Bộ tài chính và chế độ khấu hao.

- Chi phí lãi vay : 628.831.600

- Thời hạn vay : 10 năm

- Thời gian ân hạn :6 tháng

- Lãi suất : 7,8% năm

Giá bán và chi phí đều tínhVAT 10%

- Toàn bộ phần tính toán hiệu quả của dự án là 10%(biểu tính toán hiệu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Agribank Hà Nội (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w