1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tổng quan về đào tạo và học tập trực tuyến

88 441 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Để khắc phục nhược điểm trên, cần phải có một hệ thốngthông tin trong đó lưu trữ toàn bộ những giáo trình, tài liệu tham khảo liênquan đến ngành học, tạo sự thuận lợi cho sinh viên trong

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦUVới sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và sự lớn mạnh,rộng khắp của mạng máy tính toàn cầu Việc ứng dụng tin học vào các lĩnhvực của cuộc sống ngày càng được quan tâm và sử dụng hiệu quả, đem lạilợi ích to lớn về mọi mặt Sự lớn mạnh của mạng máy tính đã xóa bỏ mọiranh giới về không gian và thời gian để đem con người và tri thức xích lạigần nhau hơn Thông qua mạng máy tính, con người có thể được tiếp xúcvới mọi loại tri thức như tri thức văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, với sự thay đổi không ngừng củacông nghệ và kỹ thuật, thì mạng máy tính sẽ là nơi học tập, trao đổi kinhnghiệm, thử nghiệm và truyền đạt những tri thức mới một cách nhanhchóng và hiệu quả nhất Với sinh viên nói chung và sinh viên ngành côngnghệ thông tin nói riêng, việc cập nhật và bổ sung tri thức phục vụ cho việchọc tập, nghiên cứu cho ngành học của mình là rất quan trọng Tuy nhiên,

do điều kiện khách quan như các nguồn sách báo, tài liệu và giáo trìnhtrong nước chưa đầy đủ, không tập trung, và giá thành các sách, tài liệutham khảo còn cao, gây trở ngại cho việc tìm kiếm, học tập và tham khảocủa sinh viên Để khắc phục nhược điểm trên, cần phải có một hệ thốngthông tin trong đó lưu trữ toàn bộ những giáo trình, tài liệu tham khảo liênquan đến ngành học, tạo sự thuận lợi cho sinh viên trong việc tra cứu vàtìm kiếm cũng như tham khảo, học tập và trao đổi thông tin lẫn nhau

Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, dưới sự giúp đỡ, độngviên và hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn Vũ Đức Vượng, em đãtiến hành tìm hiểu và xây dựng hệ thống thông tin-thư viện trên mạng (gọitắt là CMS,Content Management System) với chức năng phục vụ cho việctra cứu, tìm đọc giáo trình, tài liệu tham khảo và trao đổi thông tin, hỏi đápgiữa các sinh viên Nhưng do thời gian, năng lực còn nhiều hạn chế, cũngnhư khó khăn trong việc dịch các tài liệu tiếng Anh nên quá trình thực hiệnđồ án chắc chắn sẽ có nhiều sai sót và chưa xây dựng hết được những nộidung cần thiết mà mục đích đề tài đang đề cập đến, kính mong nhận đượcsự góp ý, sửa đổi của các thầy cô và các bạn để có thể cải tiến, xây dựnghệ thống tốt hơn, phục vụ thiết thực cho nhu cầu của mọi người Em xinchân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Phạm Hồ Bắc

Nha Trang 8/2003

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

Chương I: Tổng quan về đào tạo và học tập trực tuyến

I Giới thiệu

II Tìm hiểu về học tập trực tuyến

III Tham khảo một số Website trực tuyến

IV Tìm hiểu về giáo trình điện tử

Chương II: Tìm hiểu về việc xây dựng hệ thống CMS

I Các vấn đề về xây dựng và triển khai CMS

II Tiêu chuẩn đánh giá CMS

III Ý nghĩa thực tiễn của hệ thống CMS

IV Một số Website tham khảo

PHẦN II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Chương I: Phân tích chức năng hệ thống

I Đăng nhập-Đăng ký

II Thư viện sách –giáo trình

III Diễn đàn thảo lụân

Chương II: Sơ đồ phân rã chức năng

Chương III: Yêu cầu của hệ thống

I Yêu cầu chức năng

II Yêu cầu phi chức năng

Chương IV: Biểu đồ luồng dữ liệu

I Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

II Biểu đồ luồng dữ liệu dưới mức đỉnh

Chương V: Các mô hình

I Mô hình dữ liệu quan hệ

II Mô hình tổ chức dữ liệu

III Mô hình vật lý dữ liệu

Chương VI: Một số module xử lý chính của chương trình

Chương VII: Một số giao diện chính của chương trình

PHẦN III: CÁC CÔNG CỤ, MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

Chương I: Sơ lược về Apache, PHP và MySQL

I Apache Webserver

II Giới thiệu PHP

Trang 3

V Lý do lựa chọn ngôn ngữ

Chương II: Sơ lược về Dreamweaver, HTML và FLASHMX

I Sơ lược về Dreamweaver

II Giới thiệu về HTML

III Sơ lược về FLASHMX

PHẦN IV: TỔNG KẾT-HƯỚNG PHÁT TRIỂN

CỦA ĐỒ ÁN

Chương I: Những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại.

I Những kết quả đạt được

II Những vấn đề còn tồn tại

Chương II: Hướng phát triển của đồ án

Lời Kết

Tài Liệu Tham Khảo

Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dần

Nhận Xét Của Giáo Viên Phản Biện

Trang 4

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, việc ứng dụng cácthành tựu của ngành này phục vụ cho mọi nhu cầu của con người ngày càngtăng, trên mọi lĩnh vực như học tập, sản xuất, dịch vụ, kỹ thuật, xã hội Trong lĩnh vực học tập nói riêng, sự có mặt của công nghệ thông tin đãmang lại hiệu quả to lớn trong việc đào tạo, tìm hiểu và học tập Với đặctính của mạng máy tính là rộng khắp toàn cầu, mọi lúc, mọi nơi, là nơi tậptrung một khối lượng khổng lồ lượng thông tin tri thức trên toàn thế giới.Chính vì vậy mà việc học tập, tìm hiểu trên mạng đang được ưa chuộng vàphổ biến khắp nơi Một trong những ứng dụng trong việc tham gia học tập,đào tạo và tiếp thu tri thức trên mạng là thông qua các Website có nội dungvà khả năng cung cấp các chức năng tiện lợi cho học tập Trong thời gianlàm đồ án tốt nghiệp, em đã xây dựng một hệ thống thông tin-giáo trìnhphục vụ nhu cầu học tập, tra cứu, trao đổi kiến thức trên mạng

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO VÀ HỌC TẬP

TRỰC TUYẾN

I Giới thiệu

Hệ thống quản lý giáo dục và đào tạo trên mạng là một hệ thốngphục vụ cho mục đích đào tạo và học tập trực tuyến Tham gia vào hệthống, người dùng có thể theo đuổi các khóa học với những chủ đề bất kỳmà họ muốn Hệ thống cũng cung cấp các tính năng quản lý học viên, việchọc tập và thực hiện các kỳ thi, các bài kiểm tra trên mạng

Đào tạo trực tuyến cho phép cung cấp nội dung các chương trình đàotạo, thi và kiểm tra, theo dõi tình hình học tập của học viên thông qua việckết nối mạng, quá trình quản lý và kiểm tra trực tuyến cũng được thực hiệntrên mạng máy tính

Học tập trực tuyến là quá trình học tập, tham khảo và đọc tài liệu,giáo trình, thông qua mạng internet Người sử dụng có thể giao tiếp vớinhau thông qua mạng máy tính để trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm,hỏi đáp thắc mắc với những người khác, thực hiện các bài kiểm tra về cáckhoá học của mình ngay trên máy tính( test online) Ngày nay, với sự pháttriển mạnh mẽ của các ứng dụng máy tính cũng như mạng truyền thông,nhu cầu học tập trực tuyến ngày càng không thể thiếu được đối với tất cảmọi người

Trang 5

Khi đăng ký vào hệ thống, người dùng sẽ được cấp và sử dụng mậtkhẩu truy nhập của mình để tham gia học tập trực tuyến, tương tác với cácbài học, giáo trình thông qua trình duyệt Web.

Học tập trực tuyến mang lại hiệu quả cao hơn, giảm các chi phí vàtăng khả năng tiếp thu kiến thức Học tập trực tuyến còn giúp mọi ngườitiếp cận với các nguồn tri thức phong phú, mới và tiếp cận với các côngnghệ hiện đại Trong tương lai, việc học tập trực tuyến sẽ trở nên rất phổbiến, vượt qua mọi rào cản về không gian và thời gian cũng như tình trạngkinh tế, xã hội để phổ biến kiến thức cho mọi người

II Tìm hiểu về học tập trực tuyến (E-learning)

E-learning là hình thức truyền tải nội dung bằng phương tiện điện tửqua trình duyệt web, ví dụ như Netscape Navigator, hay Internet Explorerthông qua mạng Internet hay Intranet, hoặc thông qua các phương tiện khácnhư CD-ROM , DVD, CD, VCD.Việc truyển khai sẽ trở nên dễ dàng vàthuận tiện hơn khi dải thông ngày càng tăng, cùng với môi trường trực quanvà tương tác tự nhiên trên Web

Lý do và sự xuất hiện của E-learning

Khi các công ty trên thế giới phát triển trên quy mô toàn cầu thì cácràng buộc về mặt thời gian và vị trí làm cho việc sử dụng các hình thức đàotạo truyền thống đem lại rất ít hiệu quả Do vậy hiện nay nhiều công ty đãlựa chọn các chương trình đào tạo E-learning để đào tạo nhân viên chomình

Với sự phát triển của công nghệ nói chung và Internet nói riêng,những người sử dụng Internet trên khắp thế giới đang nhận ra khả năng củaInternet có thể đem lại cho họ tri thức và các kỹ năng cần thiết cho những

cơ hội trong thế kỷ 21 E-learning không phải là hình thức đào tạo truyềnthống, mà nó đem lại cho mọi người cơ hội học tập nhiều hơn, với chi phíthấp hơn cũng như sự tiện lợi hơn so với những gì mà chúng ta có các đâyvài năm

Trang 6

2 Những ưu điểm của học tập trực tuyến

Tính mềm dẻo, tính truy cập, tính tiện lợi: Người sử dụng có thể học

tập, tham khảo bất kỳ tài liệu nào, thuộc bất cứ lãnh vực vào các thời điểmbất kỳ, không giới hạn thời gian

Không phụ thuộc vào hệ điều hành (cross platform): E-learning có

thể được truy cập bằng các phần mềm duyệt Web trên bất kỳ nền tảngnào:Windows, Mac, Unix, OS/2, Amiga, etc Bạn có thể truyền tải chươngtrình đào tạo của mình tới bất cứ máy tính nào trên Internet hay Intranet màkhông phải xây dựng các chương trình khác nhau cho từng hệ điều hành

Phần mềm duyệt Web và các kết nối Internet được sử dụng rộng rãi:

Máy tính hầu hết đều có một trình duyệt, như Nestcape Navigator và kếtnối vào mạng Intranet của trường, hoặc truy cập trực tiếp vào Internet

Sự phân tán rộng rãi với chi phí thấp: Không cần phải có một cơ chế

phân tán nào, E-Learning có thể được truy cập từ bất cứ một máy tính nào

ở bất cứ đâu trên thế giới, với chi phí rất thấp

Dễ dàng cập nhật: Nếu có những thay đổi đối với những chương

trình đào tạo, học tập sau khi đã cài đặt ban đầu, thì những thay đổi sẽ đượcthực hiện trên máy chủ có chứa các chương trình đào tạo được cập nhật rấtmới mẻ Các khóa học, giáo trình, tài liệu liên quan luôn được cập nhật,nâng cấp và bổ sung, sửa đổi

Giảm giá thành và tiết kiệm thời gian: Không cần phải có bất cứ chi

phí đi lại nào cho người sử dụng ở xa vì Web luôn có trong máy tính kể cảmáy tính xách tay cũng như máy tính để bàn, và tiết kiệm được chi phí muasách, tài liệu tham khảo

3 Nhược điểm của học tập trực tuyến.

Hạn chế dải thông: Những hạn chế dải thông làm chậm tốc độ tải

âm thanh, video, và các dạng dữ liệu đồ họa (nhất là các giáo trình điện tửđược thiết kế theo dạng multimedia) làm cho người sử dụng mất nhiều thờigian cho việc chờ đợi để tải về máy của mình Vấn đề này càng phức tạphơn đối với mạng công cộng internet nói chung và điều kiện truy cậpinternet ở Việt Nam nói riêng, nơi mà hiện tượng tắc nghẽn thường xuyênxảy ra Tuy nhiên, với sự phát triển mạng mẽ của công nghệ, trong tươnglai, những vấn đề này sẽ được giải quyết

Các chương trình học tập trực tuyến ngày nay chưa sinh động, quá tĩnh: Khi công nghệ ngày càng phát triển thì mức độ tương tác của e-

learning lại bị giới hạn rất nhiều Trở ngại này ảnh hưởng khá nhiều đếnhiệu suất đào tạo

Không phải tất cả những kiến thức của mọi lĩnh vực đều được truyền đạt hết thông qua máy tính, nhất là trong những vấn đề cần phải có sự tương

Trang 7

việc trao đổi, học tập chứ không thay thế được hòan toàn những hình thứcđã thực sự tốt.

Các chương trình sử dụng cho học tập trực tuyến phải luôn luôn cập nhật thường xuyên, phải có một đội ngũ những người duy trì và phát triển

hệ thống trong một thời gian dài

III Tham khảo một số Website đào tạo trực tuyến

http:// www-3.ibm.com/services/learning/us/

Website chuyên đào tạo về cơ sở lập trình, mạng cơ bản và nângcao Với các giải pháp đào tạo trên Web và E-learning, phổ biến hầu hếtcác nước

Các giải pháp về E-learning: Cho phép host tại activeed.com hoặcserver của tổ chức có như cầu về E-learning, sự triển khai ứng dụng đơngiản, những bài học đều có tích hợp thông tin cá nhân cùng với yêu cầukiểm tra trước tạo ra sự thuận tiện cho bài học Thầy giáo ảo hỗ trợ tại mọithời điểm qua email Hệ thống báo cáo cho phép quản lý quá trình học củahọc sinh Tuỳ biến giao diện cho từng công ty

http:// www.leadingway.com

Cung cấp các giải pháp đào tạo cho các công ty

Trang 8

Các sản phẩm đáng chú ý:

KnowledgeOne eLearning engine: Cung cấp một giải pháp lớp họctoàn cầu với những tính năng như nội dung bài học là sự tích hợp đồ hoạ,hoạt hình âm thanh Bài học được truyền tải dưới những hình thức nhưtutorial, phần mềm mô phỏng Những bài test đa dạng về hình thức, có thểtạo ngẫu nhiên Hệ thống báo cáo giúp cho quá trình phân tích và đánh giáthực trạng học

KnowledgeOne eSupport engine: Cung cấp giải pháp hỗ trợ kháchhàng qua mạng với một hệ thống chức năng

Learning Management Software: Quản trị và theo dõi quá trình họccủa học viên

http:// www.lotus.com/home.nsf/welcome/developernetwork

Chương trình đào tạo về sự phát triển mạng và ngôn ngữ lập trìnhcũng như các chương trình ứng dụng tin học cho người sử dụng được tổ chứcdưới hình thức các trung tâm đào tạo công nghệ

IV Tìm hiểu về giáo trình điện tử.

Giáo trình điện tử là những tài liệu chỉ dẫn, giảng dạy, tài liệu thamkhảo được xây dựng và phát triển dựa trên những tiệc ích và công nghệmáy tính, giáo trình điện tử không lưu trữ trong các trang sách, hay tài liệubằng giấy mà nó sẽ tương tác với người dùng thông qua máy tính Giáotrình điện tử có thể được lưu trữ trong CDROM, trong máy tính hay trênmạng Internet

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ máy tính, việc xây dựngvà phát triển các giáo trình điện tử ngày càng đuợc quan tâm vì lợi ích tolớn mà giáo trình điện tử mang lại cho người sử dụng

1 Một số ưu điểm của giáo trình điện tử

Khả năng miêu tả bài học trực quan, sinh động, ứng dụng các côngnghệ multimedia vào các giáo trình giúp cho sự tiếp thu bài học tốt hơn, vídụ như các đoạn phim minh hoạ bài giảng, hướng dẫn học tập bằng tiếng

Trang 9

Giao diện sinh động, đẹp mắt lôi cuốn người dùng.

Thuận tiện, vì giáo trình điện tử lưu trữ trên các thiết bị nhưCDROM, ổ cứng, mạng ineternet nên rất thuận tiện cho việc học tập,nghiên cứu ở mọi không gian, thời gian, chỉ cần người sử dụng có máy tínhchứa các chức năng cần thiết để sử dụng giáo trình điện tử

Thời gian tồn tại của một giáo trình lâu hơn so với việc lưu trữ cácgiáo trình, tài liệu bằng giấy, hoặc các trang sách

Chủng loại phong phú của giáo trình điện tử giúp người dùng có thểhọc tập nghiên cứu trên mọi lĩnh vực

2 Nhược điểm:

Đối với những giáo trình điện tử ứng dụng multimedia thì thường códung lượng lớn, so với điều kiện đường truyền hiện nay ở nứơc ta thì tốcđộ tải các giáo trình điện tử còn chậm

Nhiều giáo trình điện tử có giá thành cao.Ví dụ như các giáo trìnhEnglish Study, bộ giáo trình của SCC/IBT

Những vùng công nghệ thông tin chưa phát triển thì các giáo trìnhđiện tử sẽ không phát huy được tác dụng

Những giáo trình điện tử phải được cập nhật, bổ sung tri thức liêntục, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin

3 Một số công cụ trợ giúp xây dựng giáo trình điện tử:

Giáo trình điện tử hiện nay được tạo ra từ rất nhiều tiện ích khácnhau có trong máy tính, phổ biến trong các công cụ dùng để truyền đạt trithức trên mạng này là PowerPoint, FrontPage, Flash, Swish, Acrobat,Dreamweaver,HTML Ngoài ra còn sử dụng các công cụ hỗ trợ khác nhưcác tiện ích thu phát âm thanh, thu phát các đoạn phim

4 Một số các giáo trình điện tử đã tham khảo.

a Giáo trình điện tử English Study :

Cung cấp cho người dùng khả năng tự học anh văn với nhiều chứcnăng, ứng dụng multimedia giúp người học có thể lựa chọn bài học phù hợpvới các cấp học từ sơ cấp, trung cấp, cao cấp

b Giáo trình điện tử WORD, EXEL,ACCESS của SCC/IBT:

Giúp người dùng tự học bộ Office một cách hiệu quả với những tínhnăng như minh hoạ bằng các đoạn phim, giao diện dễ dùng, khả năng truycập đến các bài học bất kỳ trong giáo trình, lưu lại vị trí người dùng đangđọc để lần sau truy cập lại

c Giáo trình dạy Flash của STK:

Giao diện Web, có các bài tập minh hoạ, lý thuyết trình bày rõ ràng,minh hoạ bằng hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim cho các bài tập thựchành

d Và một số giáo trình khác

Trang 10

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ VIỆC XÂY DỰNG CMS

Hệ thống thông tin –thư viện trên mạng (gọi tắt là CMS, ContentManagement System), hệ thống cho phép người sử dụng có thể truy cập đểtìm hiểu, học tập và đọc các giáo trình có trong hệ thống Hệ thống cũngcho phép người sử dụng có thể tham gia gởi các giáo trình, tài liệu mà mìnhcó cũng như có thể tham gia hỏi đáp, truyền đạt kinh nghiệm học tập thôngqua hệ thống máy tính kết nối internet/intranet

Chức năng chính của một hệ thống CMS là cho phép người dùng cóthể tìm đọc các tài liệu, giáo trình cần thiết theo các chuyên mục, có thểcho phép người dùng gởi tài liệu, giáo trình lên hệ thống hay có thểdownload các tài liệu cần thiết Chức năng forum giúp người dùng có thểhỏi đáp, trao đổi kinh nghiệm với những người dùng khác, trang tin là nơitập hợp các tin tức, bài viết được chọn lọc do người dùng gởi lên

Ngoài ra, hệ thống còn xây dựng một công cụ giúp soạn bài giảng,giáo trình để cung cấp cho thư viện của hệ thống Hướng đến việc xâydựng những khoá học trên mạng thông qua các tiện ích mà hệ thống đã xâydựng hoàn chỉnh

I Các vấn đề về xây dựng và triển khai CMS

Để triển khai xây dựng hệ thống CMS, cần phải xác định nhữngcông việc cần thiết sau:

1 Xác định phần cứng cho người sử dụng

Thông thường phần cứng để người sử dụng truy nhập vào hệ thống CMSgồm:

Một máy tính đủ nhanh để thao tác với các giáo trình và các yêu cầucủa hệ thống Ví dụ, đối với những máy tính sử dụng hệ điều hànhWindows thì cần chip Pentium hoặc tốt hơn Còn đối với những máy tínhMacintosh, một máy 68040 là đủ, tuy nhiên nếu có PowerPC thì tốt hơn

Một card âm thanh có thể phát các tệp âm thanh mà các giáo trìnhđiện tử trên hệ thống có thể sử dụng

Một kết nối mạng, có thể kết nối trực tiếp vào máy chủ của công tyhoặc thông qua một modem để truy cập Internet Nếu hệ thống được truyềntải qua mạng Intranet thì không cần phải kết nối Internet

2 Phần mềm cho ngừơi sử dụng

Thông thường thì một trình duyệt Web là đủ

Bất cứ một chương trình đi kèm trình duyệt nào hay các điều khiểncần thiết cho hệ thống, ví dụ như phát các tệp âm thanh hoặc trình diễn cáctệp video

Trang 11

3 Nhóm xây dựng và triển khai CMS

Nói chung để xây dựng và triển khai hệ thống CMS, càng có nhiềungười tham gia thì hệ thống thông tin, giáo trình và tri thức của hệ thốngcàng phong phú, đa dạng Nhóm xây dựng và triển khai CMS sẽ có nhiệmvụ thiết kế tri thức, cập nhật, quản lý toàn diện hệ thống, tham gia hỏi đáp,truyền đạt kinh nghiệm với người sử dụng

4 Tốc độ kết nối Internet có hiệu quả

Nếu chương trình có sử dụng những giáo trình, tài liệu có các hìnhảnh động, các tệp âm thanh, các tệp chứa các đoạn phim minh họa( thì kếtnối phải nhanh nhất nếu có thể Đối với người sử dụng trong văn phòng hay

ở nơi làm việc thì tốc độ phải là ISDN hay 33.6 Kbps và 56 Kbps

Nếu chương trình chỉ sử dụng một số hình ảnh minh hoạ, không âmthanh, không đoạn phim minh hoạ thì tốc độ kết nối tối thiểu có thể chấpnhận đuợc là 28.8Kbps

5 Một Web server cho hệ thống

Một máy chủ Web được sử dụng để chứa nội dung của hệ thống Ởđây em đang tìm hiểu và sử dụng Apache Webserver

II Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống CMS:

4 Các thành phần kích thích

Liệu hệ thống có hấp dẫn người sử dụng, thúc đẩy người sử dụngtham gia sử dụng, phát triển hệ thống không?

5 Hệ thống có sử dụng các hình ảnh đồ hoạ hiệu quả, các hình ảnh

động, âm nhạc, âm thanh, các đoạn video ?

6 Đánh giá

Có được các kiểu đánh giá trong hệ thống cho người sử dụng không

Ví dụ như: Đánh giá về hệ thống, hay về các giáo trình mà người sử dụngđã đọc

Trang 12

7 Tính thẩm mỹ

Các giáo trình có thực sự lôi cuốn hấp dẫn không?

8 Kiểm soát

Khả năng kiểm soát, quản lý hệ thống và người dùng hiệu quả

III Ý nghĩa thực tiễn của hệ thống CMS

Hệ thống CMS mà em định xây dựng sẽ phục vụ cho mục đích họctập, tra cứu và trao đổi thông tin về các giáo trình, tài liệu liên quan đếnlĩnh vực công nghệ thông tin theo từng chủ đề

Hệ thống xây dựng thành công sẽ mang đến một số lợi điểm sau :

Người sử dụng không phải mất thời gian đi đến các thư viện, nhàsách hoặc đi mua, hỏi mượn tài liệu và chỉ cần ngồi một chỗ là có thể tìmđọc được những giáo trình và tài liệu cần thiết

Tiết kiệm được kinh phí đầu tư mua sách, tài liệu, giáo trình, nhất làđối với sinh viên

Những giáo trình, tài liệu giảng dạy có trên hệ thống sẽ giúp chogiáo viên và sinh viên không mất nhiều thời gian cho các bài giảng, lên lớpgiảng giải hết nội dung của giáo trình

Chủ động thời gian và địa điểm cho người sử dụng

Các giáo trình được biên soạn một cách sinh động, nhất là với giáotrình có ứng dụng công nghệ multimedia sẽ giúp cho người đọc dễ tiếp thunội dung hơn

Có thể trao đổi, hỏi đáp thắc mắc một cách thoải mái, tránh đượctâm lý e dè, ngại ngùng khi tiếp xúc với giáo viên

IV Một số website tham khảo

http:// www.needs.org/

Cung cấp hệ thống thư viện điện tử cho việc đào tạo và học tập củacác kỹ sư Hình thức đào tạo chủ yếu là dựa vao Web, mang tính tra cứuliệt kê

http:// www.SmartForce.com

SmartForce cung cấp các giải pháp về E-learning như:

Đào tạo công nghệ mới trong các xí nghiệp

Cung cấp các khoá học trên mạng với nhiều chủ đề

Thảo luận giữa các học viên và với giáo viên

Thư viện điện tử

http://news.hut.edu.vn/books/

Website về thư viện sách tin học trên mạng(Online Library) củaCommunication NetWork Center(CNC)

Trang 13

Tập hợp các giáo trình về ngôn ngữ lập trình như Java, ViasualBasic, Visual C++, các chức năng như thảo luận, dowloads

Trang 14

PHẦN II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG

Hệ thống thông tin-thư viện trên mạng(CMS) là đề tài mà em xâydựng cho đồ án tốt nghiệp của mình, mục đích chính của hệ thống là xâydựng một thư viện điện tử tập hợp các giáo trình, tài liệu tham khảo theocác chủ đề của ngành công nghệ thông tin, một diễn đàn thảo luận hỏi đáp,một trang cung cấp tin tức cho người sử dụng vào một Website, phục vụ choviệc học tập, trao đổi kiến thức, hỏi đáp thắc mắc giữa những người sửdụng

I Đăng nhập –Đăng ký

1 Người sử dụng có tài khoản truy nhập

Với những người có tên đăng nhập và mật mã truy nhập được ngườiquản trị nhập vào cơ sở dữ liệu hệ thống thì hệ thống cho phép họ đăngnhập thành công và người sử dụng sẽ sử dụng tên đăng nhập của mình đểthao tác gởi tài liệu, giáo trình lên hệ thống thư viện, trả lời tham gia hỏiđáp trên diễn đàn, đăng tin

2 Người sử dụng chưa có tài khoản truy nhập

Vẫn có thể tham khảo, xem tin, tài liệu, sách và bài viết trong diễnđàn Có quyền đăng ký một tài khoản truy nhập

II Thư viện sách-giáo trình

Hệ thống thư viện điện tử là một phần của CMS có nhiệm vụ quảnlýù, phục vụ công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả Hệ thống quản lý thưviện phải nắm giữ được số lượng sách trong thư viện, phân loại sách theotừng phân mục cụ thể để có thể dễ dàng , tiện cho việc truy tìm Ngoài rahệ thống cũng phải biết được tình trạng tài liệu hiện tại, phải được cập nhậtthông tin mỗi khi bổ sung các tư liệu mới hoặc thanh lý các tư liệu khôngcó giá trị Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra mục lục phânloại các sách có trong thư viện, sao cho độc giả dễ dàng tìm được những tưliệu cần thiết Thư viện điện tử giúp cho việc quản trị tự động về hoạt động

Trang 15

kỳ một chiếc máy tính nào có kết nối mạng làm việc kết nối vào thư việnđể đọc

Thư viện điện tử bao gồm các công việc như:

- Quản lý sách, phân mục sách có trong hệ thống

- Cập nhật sách

- Thống kê sách

Ngoài ra, còn hướng đến việc xây dựng một công cụ cho phép biênsoạn các bài giảng , giáo trình để cung cấp cho thư viện của hệ thống,hướng đến xây dựng các khoá học trên mạng dựa trên các tài liệu, sách,giáo trình có trên thư viện của hệ thống Với việc xây dựng công cụ chophép soạn các giáo trình, bài giảng trên hệ thống sẽ tạo ra các giáo trình cócấu trúc chung cho các bài học Có thể chỉnh sửa, bổ sung một cách linhđộng

Như vậy, thư viện sách giáo trình sẽ gồm các tài liệu sách giáo trìnhcó sẵn đựơc hỗ trợ upload lên hệ thống hoặc các giáo trình, tài liệu đượctạo trực tiếp trên hệ thống thông qua công cụ hỗ trợ

1 Đọc sách

Khi người dùng có nhu cầu đọc sách thì chỉ cần mở Website, clickvào liên kết đến thư viện là có thể tìm đọc các tài liệu và sách cần thiết

Các dữ liệu lưu trữ

1 SÁCH Lưu trữ các thông tin liên

quan đến sách Mã sách, tênsách ,mô tả, ngôn

ngữ, phân mục sách,ngành, địa chỉ đếnnội dung sách, ngàysách được tạo

SÁCH Lưu trữ các thông tin liênquan đến thể loại sách Mã loại sách, tênloại sách, ngành

3 NGÔN NGỮ Lưu trữ các thông tin liên

quan đến ngôn ngữ

Mã ngôn ngữ, tênngôn ngữ

4 NGƯỜI ĐỌC Lưu trữ các thông tin liên

quan đến người đọc nếu cóđăng ký

Mã người đọc, tênđăng nhập, mậtkhẩu, địa chỉ Email

2 Qủan trị thư viện tài liệu, sách, giáo trình

Tài liệu-sách -giáo trình do người dùng cung cấp thông qua ngườiquản trị hoặc do chính người quản trị cập nhật lên hệ thống

Trang 16

Tài liệu-sách -giáo trình là các e-books được tạo ra dưới dạng cácfile pdf, swf, html, Người quản trị sẽ upload e-books vào các phân mụcsách hợp lý với các thông tin liên quan đến e-books được trình bày trên hệthống, khi người dùng click vào liên kết sẽ hiển thị một link đến phần nộidung chính của e-books mà người dùng muốn đọc, hoặc có thể dowload tàiliệu đó.

Quyền hạn của người quản trị:

-Trình bày và xuất bản các giáo trình vào các chuyên mục hợp lý

-Thêm một tài liệu-sách -giáo trình

-Xoá tài liệu-sách -giáo trình ra khỏi hệ thống

-Xem và cập nhật các thông tin liên quan (Sách,phân loại, người dùng…)-Qủan lý việc gởi giáo trình, tài liệu lên hệ thống như: Đồng ý hoặc từ chốicho gởi giáo trình, tài liệu , thông báo cho người dùng về giáo trình, tài liệuđã đăng…

III Diễn đàn thảo luận

1 Chức năng chính của diễn đàn

Chức năng chính của diễn đàn là cho phép người sử dụng đưa bàiviết, câu hỏi đáp của họ lên mạng Lợi ích của diễn đàn là giúp cho mọingười cùng trao đổi, hỏi đáp các vấn đề mà họ quan tâm

- Gởi bài lên diễn đàn

- Xem bài đã gửi theo các chủ đề khác nhau

- Trả lời bài đã được gởi

- Tìm kiếm một bài

- Xoá các bài đã có trên diễn đàn

- Thêm chủ đề cho diễn đàn

- Xoá chủ đề

2 Các vấn đề cần giải quyết

- Thiết kế tổng quát ứng dụng: Nhằm giúp người lập trình dễ phát triển ứngdụng một cách có tổ chức, đúng hướng, đúng yêu cầu đã đề ra

- Thiết kế cơ sở dữ liệu: Đây là phần quan trọng, có liên quan đến tính tối

ưu của hệ thống

- Xây dựng giao diện: Tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng khi gửicác yêu cầu của mình đến web server

- Viết các trang web để thực hiện các chức năng của chương trình: Dựa vàoPHP và các ngôn ngữ script khác để tạo ra những modulo cho chương trình

- Kiểm tra, sửa lỗi chương trình

Trang 17

3 Những thông tin cần quản lý trên cơ sở dữ liệu

- Thông tin các bài mà người sử dụng gửi lên diễn đàn, mỗi bài phải có mãriêng, cấp của bài đó, nội dung bài, ngày gởi

- Thông tin về người gởi bài được lưu trữ trên cơ sở dữ liệu, như tên đăngnhập, mật khẩu, địa chỉ mail

- Qủan lý các chủ đề bài gửi, các chủ đề này do người quản lý diễn đàn quyđịnh và có thể thêm bớt

Các dữ liệu lưu trữ

1 BÀI VIẾT Lưu trữ các thông tin liên

quan đến bài viết

Mã bài viết, tiêu đề,phân mục forum, nộidung bài viết, ngàybài viết được tạo

3 NGƯỜI GỞI BÀI Lưu trữ các thông tin liên

quan đến người tham giadiễn đàn

Tên đăng nhập, mậtkhẩu, địa chỉ Email

4 Qủan trị diễn đàn

Chức năng của người quản trị diễn đàn là:

-Xoá các bài trên diễn đàn: Đây là một biện pháp để qủan lý nội dungcủa các bài viết gởi lên diễn đàn

-Quản lý các chủ đề của diễn đàn:

Xoá một chủ đề bất kỳ

.Thêm vào chủ đề mới

IV Tin tức

1 Chức năng chính

Giúp cho người dùng có thể trao đổi các thông báo quan trọng, các tintức thời sự trên thế giới, các kinh nghiệm học tập hay các trích dẫn quantrọng từ internet, nhằm làm phong phú thêm sự hiểu biết của mỗi người.Mục đích của trang tin giống như một tờ báo mà người dùng vừa là độc giả,vừa là tác giả của các bài viết mà mình muốn gởi lên trang tin

Trang 18

.Tìm kiếm.

.Thông tin khác

2 Các thông tin cần lưu trữ

1 TIN BÀI Lưu trữ các thông tin liên

quan đến tin gởi lên

Mã tin, tiêu đề,trang tin, nội dungtin, ngày tin đượctạo, người gởi tin

2 TRANG TIN Lưu trữ các thông tin liên

quan đến trang tin Mã trang tin, tiêuđề, mô tả mục

đích

3 NGƯỜI GỞI BÀI Lưu trữ các thông tin liên

quan đến người tham giadiễn đàn

Tên đăng nhập,mật khẩu, địa chỉEmail

3 Qủan trị trang tin tức

Ngoài các hoạt động như một người sử dụng bình thường, người quảntrị còn có các khả năng sau:

Cho phép hiển thị hoặc không hiển thị tin trên hệ thống

Xoá, sửa các tin tức trên diễn đàn: Đây là một biện pháp để qủan lý nộidung của tin tức trên hệ thống

-Quản lý các chủ đề của tin:

Xoá, sửa một chủ đề bất kỳ

.Thêm vào chủ đề mới

Trang 19

Tìm kiếm

CMS

TIN TỨCDIỄN ĐÀN

Downloadsách

Liên hệ

bài

Xoáchủ đề

Thêmchủ đề Xembài

Gởi bài

Trả lờibài

Cậpnhậttin

Thayđổithôngtin

XemtinGởi tin

CHƯƠNG II SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG

CHƯƠNG III: YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG

Trang 20

Hệ thống mới được xây dựng cần cho phép lưu trữ ,cập nhật sách,các bài viết trên diễn đàn cũng như nội dung của trang tin tức một cách dễdàng ,với khối lượng lớn Tối thiểu hóa thời gian tìm kiếm sách , bài viết,tin tức mà người dùng cần biết; hỗ trợ những cách tìm kiếm khác nhau.

I Yêu cầu chức năng

1 Tìm kiếm :

Sách :

Tiêu chuẩn : Mã Sách, Tên Sách, Tên Tác Giả , LĩnhVực, Ngôn Ngữ

Bài viết trên diễn đàn:

Tiêu Chuẩn : Chủ đề, tiêu đề, người gởi

Tin tức:

Tiêu chuẩn: Tiêu đề tin, người gởi, trang tin

2 Lưu trữ và cập nhật dữ liệu:

@ Processes: Kiểm tra tính ràng buộc ,tính hợp lệ của thông tin nhập Nếu thông tin nhập là hợp lệ thì thông tin sẽ được ghi vào các table tronghệ thống cơ sơ dữ liệu Nếu thông tin nhập vào không hợp lệ thì hệ thốngsẽ báo lỗi và thông tin sẽ không được cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu

@ Output: Thông báo việc cập nhật thông tin vào cơ sở dữ liệuthành công hay thất bại

@Processs: Với các dữ liệu đưa vào, chương trình sẽ tiến hành xử lý để đưa

ra kết quả tương ứng

@Output: Các kết quả của quá trình xử lý

4 Tìm kiếm

Xử Lý Cập Nhật

Các thông tin cần cập

Trang 21

Chương trình sẽ cho phép tìm kiếm theo yêu cầu của người dùng,cũng như của người quản trị, giúp họ tìm kiếm thông tin một cách nhanhchóng

@Input: Các yêu cầu tra cứu

@Processes: Từ những yêu cầu đưa vào ,chương trình sẽ truy xuất vào cơsở dữ liệu để chọn ra các thông tin thích hợp

@Output: Thông tin được trình bày ra màn hình cho người sử dụng

II Yêu cầu phi chức năng

- Việc tra cứu, tìm kiếm phải chính xác

- Dữ liệu về sách, tài liệu, bài viết, tin tức và những thông tin khácvv phải được lưu trữ định kỳ để đề phòng khi có hỏng hóc xảy

ra có thể khôi phục lại thông tin, dữ liệu

- Dữ liệu về sách, tài liệu, giáo trình được lưu trong bảng cơ sở dữliệu, nội dung các file sách được upload và lưu trong các thư mụcphân loại sách liên quan

- Chương trình phải có khả năng ngăn chặn những người dùng truycập trái phép để đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu

Chương trình cũng có khả năng dễ sữa chửa ,bổ sung

Trang 22

CHƯƠNG IV: BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU

I Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:

*Ghi chú:

Yêu cầu nhập username, password

Thông báo chấp nhận/Từ chối

Yêu cầu nhập thông tin đăng ký

Thông tin cần xem

Thông tin cần cập nhật

Thông báo cập nhật

Yêu cầu tìm kiếm

Kết quả tìm kiếm

Thông tin cần gởi

Dữ liệu thông tin người dùng

Dữ liệu thông tin sách/diễn đàn/tin tức

Dữ liệu thông tin cập nhật

Dữ liệu người dùng

Xem thông tin

Trang 23

II Biểu đồ dữ liệu dưới mức đỉnh

1. Phân rã chức năng I:

ADMIN / USER

Đọc Sách I.1

Xem Tin Tức I.2

Xem Bài Viết

(5)

(a)

(c) (b)

Ghi chú:

Yêu cầu đọc sách

Thông tin sách

Yêu cầu xem tin tức

Nội dung tin tức

Yêu cầu xem bài viết có trên diễn đàn

Nộidung bài viết

Dữ liệu thông tin sách

Dữ liệu tin tức

Dữ liệu về bài viết

Trang 24

2. Phân rã chức năng II

Ghi chú:

Thông tin cần cập nhật

Thông báo đã cập nhật

Thông tin cần thêm/xoá/sửa

(3)

(2)

(2)

(2) (2)

II.2

Cập nhật Tin tức

II.3

Cập nhật Bài viết

II.4

Cập nhật Chủ đề diễn đàn

II.5

Sách

Loại sách

a

b a

Trang 25

2.1 Phân rã chức năng II.1

Ghi chú:

Thông tin sách cần thêm

Thông báo sách đã thêm

Sách cần xoá

Thông báo sách xoá

Thông báo sách đã sửa

Sách cần sửa

Dữ liệu sách thêm

Dữ liệu cũ

Dữ liệu sách sửa

ADMIN

Thêm Sách

(6) (5)

(4) (3)

(c)

(b) (b)

(b) (a)

Trang 26

2.2 Phân rã chức năng II.3

Ghi chú:

Tin tức cần thêm

Thông báo tin đã gởi

Tin cần xoá

Thông báo tin cần xoá

Tin cần hiển thị

Thông báo tin hiễn thị

Tin cần sửa

Thông báo tin đã sửa

Dữ liệu tin mới

Dữ liệu tin cũ

Dữ liệu tin cần xoá

Dữ liệu tin hiển thị

(4) (3)

(1)

(2) a

b c

Sửa tin

II.3.4

(5) (6)

(8) (7)

f

Trang 27

2.3 Phân rã chức năng II.4

3. Phân rã chức năng III

(4) (3)

(1)

(2) a

b c

Ghi chú:

Thông tin bài viết cần thêm

Thông báo bài viết đã gởi

Bài viết cần xoá

Thông báo bài viết cần xoá

Dữ liệu bài viết mới

Dữ liệu bài viết cũ

Dữ liệu bài viết cần xoá

Trang 28

(1) (2)

Yêu cầu tìm kiếm

Kết quả tìm kiếm

Dữ liệu sách

Dữ liệu tin

Dữ liệu bài viết

Trang 29

CHƯƠNG V: CÁC MÔ HÌNH

I Mô hình dữ liệu quan hệ

Trang 30

II Mô hình tổ chức dữ liệu:

USER (USERNAME, PASSWORD, CAP, EMAIL)

BAIVIET ( MABAIVIET, TIEUDE, NOIDUNG, CAP, NGAYGOIBAI,

NGUOIGOI, CHUDE)

CHUDE ( MACHUDE, TEN, MOTA)

TINTUC ( MATIN, TIEUDE, NOIDUNG, HINHANH, NGAYTAO,

NGUOIGOI, TRANGTIN)

TRANGTIN (MATRANGTIN, TENTRANGTIN, MOTA)

SACH (MASACH, TENSACH, MOTA, NOIDUNG, NGAYTAO,

HINHANH, NGUOIGOI, NGONNGU, PHANLOAI)

PHANMUCSACH ( MAPMSACH, TENPMSACH)

NGONNGU ( MANN, TENNN)

III Mô hình vật lý dữ liệu:

USER (USERNAME, PASSWORD, CAP, EMAIL)

Ý nghĩa:

USERNAME: Tên đăng ký và dùng khi đăng nhập

PASSWORD: Mật khẩu đăng ký và dùng đăng nhập

CAP: Người quản trị(YES) hoặc người sử dụng (No)

EMAIL: Email của người sử dụng để liên hệ

BAIVIET ( MABAIVIET, TIEUDE, NOIDUNG, CAP, NGAYGOIBAI,

Trang 31

NGUOIGOI CHAR 16 LOOKUP(USER)

Ý nghĩa:

MABAIVIET: Mã số để phân biệt các bài viết với nhau

TIEUDE: Tiêu đề bài viết

NOIDUNG: Nội dung bài viết

CAP: Để phân biệt bài viết là bài trả lời hay là bài viết mới

NGAYGOIBAI: Ngày bài được post lên hệ thống

CHUDE: Cho biết bài viết thuộc chủ đề nào

NGUOIGOI: Cho biết người gởi bài

CHUDE ( MACHUDE, TEN, MOTA)

Ý nghĩa:

MACHUDE: Mã chủ đề để phân biệt các chủ đề khác nhau của diễn đàn

TEN: Tên chủ đề của diễn đàn

MOTA: Mô tả nội dung chủ đề được đề cập trong diễn đàn

TINTUC ( MATIN, TIEUDE, NOIDUNG, HINHANH, NGAYTAO,

TIN)

Ý nghĩa:

MATIN: Khoá phân biệt các tin khác nhau

TIEUDE: Tiêu đề của tin tức

NOIDUNG: Nội dung tin tức đề cập đến

NGAYTAO: Ngày tin được gởi lên hệ thống

NGUOIGOI: Mã để nhận biết người gởi tin

TRANGTIN: Để biết tin thuộc trang tin nào

Trang 32

TRANGTIN (MATRANGTIN, TENTRANGTIN, MOTA).

MATRANGTIN(K) INT

Ý nghĩa:

MATRANGTIN: Khoá phân biệt các trang tin trong mục tin

TENTRANGTIN: Tên trang tin

MOTA: Mô tả nội dung trang tin đề cập đến

SACH (MASACH, TENSACH, MOTA, NOIDUNG, NGAYTAO,

HINHANH, NGUOIGOI, NGONNGU, PHANLOAI)

NGU)

Ý nghĩa:

MASACH: Mã phân biệt các sách khác nhau

TENSACH: Tên của sách

MOTA: Mô tả tóm lược nội dung sách

NOIDUNG: Liên kết tới nội dung chính của sách

HINHANH: Hình ảnh minh hoạ cho sách

NGAYTAO: Ngày sách được đưa lên hệ thống

PHANLOAI: Cho biết sách thuộc lĩnh vực nào

NGUOIGOI: Người đưa sách lên hệ thống

NGONNGU: Ngôn ngữ của sách sử dụng

PHANMUCSACH ( MAPMSACH, TENPMSACH)

Trang 33

Ý nghĩa:

MAPMSACH: Mã phân loại các lĩnh vực của sách

TENPMSACH: Tên của phân loại sách

NGONNGU(MANN, TENNN)

MANN: Mã phân biệt giữa các ngôn ngữ

TENNN: Tên ngôn ngữ

Trang 34

CHƯƠNG VI: MỘT SỐ MODULE XỬ LÝ CHÍNH

CỦA CHƯƠNG TRÌNH

I Hàm xử lý đăng nhập

Function login($username, $password)

// check username and password with db

// if yes, return true

// else return false

// check if username is unique

$result = mysql_query("select * from admin

II Hàm xử lý đăng ký

Function register($username, $email, $password)

// register new person with db

// return true or error message

// check if username is unique

$result = mysql_query("select * from reader where

namereader='$username'");

Trang 35

return "<br><font size=2 color=#000099><b>Khong truy xuat duoc

$result = mysql_query("insert into reader values

('$username', password('$password'), '$email')");

// test that each variable has a value

foreach ($form_vars as $key => $value)

V Hàm xử lý thêm sách

Function insert_book($isbn, $title, $catid, $description,$bm_URL)

// insert a new book into the database

{

Trang 36

// insert new category

$query = "insert into books values

VII Hàm xử lý sửa sách

Function update_book ($oldisbn, $isbn, $title, $catid, $description,

$bm_URL)

// change details of book stored under $oldisbn in

// the database to new details in arguments

Trang 38

$query = "select postid from header where children = 1 and

$query = "select postid from header where maforum='"

$post['maforum']."' and postid = '".$post['parent']."'";

// check not a duplicate

$query = "select header.postid from header, body where

header.postid = body.postid and

header.parent = ".$post['parent']." and

header.poster = '".$post['poster']."' and

header.title = '".$post['title']."' and

header.area = ".$post['area']." and

Trang 39

// note that our parent now has a child

$query = "update header set children = 1 where maforum = '"

$post['maforum']."' and postid = ".$post['parent'];

// find our post id, note that there could be multiple headers

// that are the same except for id and probably posted time

$query = "select header.postid from header left join body on

header.postid = body.postid

where parent = '".$post["parent"]."'

and poster = '".$post["poster"]."'

and maforum= '".$post["maforum"]."'

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w