Sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại Vietcombank (Trang 28 - 33)

1. Phân tích Hồ sơ doanh nghiệp

2.2 Sử dụng vốn

2.2.1 Cơ cấu sử dụng vốn.

biểu 3 - Cơ cấu sử dụng vốn của NHNT tại thời điểm 31/ 12/ 2001

Tỷ giá: 14016 Đơn vị: Triệu USD; Tỷ VND

Chỉ tiêu VND Ngoại tệ

Quy VND

Tổng số Tỷ trọng +/- so 2000

I. Tiền mặt và tiền gửi NHNN 2588 99 3975 8,6% 57,55%

II. Thị trờng I 5959 395 11498 24,8% 0,8%

1. Tín dụng thông thờng 5660 317 10102 21,8% - 2,3%

2. nợ khoanh 298 78 1396 3% 30,5%

III. Thị trờng II 3627 1792 28743 62,1% 61,7%

1. Quan hệ với NHNN & NSNN 1180 76 2242 4,8% 24,1%

2. Quan hệ với TCTD 2447 1716 26500 57,3% 66,0%

- Quan hệ với TCTD nớc ngoài 1690 23690 51,2% 65% - Quan hệ với TCTD trong nớc 2447 26 2810 6,1% 74,6%

IV. Sử dụng vốn khác 980 77 2057 4,4% - 40,2%

Trong đó: Liên doạnh

Tổng sử dụng vốn 13154 2363 46272 100% 31,7%

Số d tiền mặt và tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc năm 2001 đạt 3975 tỷ quy VND, chiếm 8,6% trong tổng sử dụng vốn, tăng 57,5% so với năm 2000. Đây là bộ phận sinh lợi thấp( Lãi suất tiền gửi tại NHNN là 0,1%/ tháng) tuy nhiên một mặt do khó khăn trong việc đầu t, mặt khác để đối phó với các tình huống do sự cố Y2K có thể xảy ra nên NHNT đã duy trì bộ phận vốn này (có tính thanh khoản cao) lớn hơn mức bình thờng.

Sử dụng vốn trên thị trờng I: (Cho vay đối với các tổ chức và cá nhân) đạt mức 11498 tỷ quy đồng, chiếm 24,8% tổng vốn sử dụng, trong đó tín dụng thông thờng là 10102 tỷ đồng và nợ thanh khoản là 1396 tỷ.

Sử dụng vốn trên thị trờng II: là 28743 tỷ quy đồng chiếm tỷ trọng 62,1% tổng vốn sử dụng, trong đó gửi tại các tỏ chức nớc ngoài là 1690 triệu USD (tơng đơng 23690 tỷ đồng) chiếm đến 82,4% vốn sử dụng trên thị trờng II. Sử dụng vốn khác (bao gồm cả TSCĐ, vốn góp liên doanh mua cổ phần, tài sản xiết nợ...) là 2057 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,4% tổng vốn sử dụng.

2.2.2 Hoạt động tín dụng (Cho vay trên thị tr ờng I)

* Tổng quan.

Tỷ giá: 14016 (31/ 12/ 2001) Đơn vị: Tỷ VND. triệu USD

Chỉ tiêu 31. 12. 2000 31. 12. 2001 Số d Q. hạn %Q hạn Số d Q. hạn %Q hạn +/- (%) so T12/2000 Tổng d nợ 11408 564 4,9% 11498 464 4.0% 0,8 I. Tín dụng thông thờng 10338 564 5,4 10102 464 4,6 - 2,3

* Phân theo thời hạn vay

- Dự nợ ngắn hạn 7234 444 6,1 7586 348 4,6 4,9

Trong đó: - Việt NamĐ 4837 198 4,1 4817 163 3,4 -0,4

- Ngoại tệ (USD) 185 19 10 198 13 6,7 7,0

- D nợ trung dài hạn 3104 120 3,9 2516 116 4,6 -19

Trong đó: - VNĐ 658 41 6,3 844 46 5,4 28,2

- Ngoại tệ (USD) 188 6 3,3 119 5 4,2 -36,7

* Phân theo VNĐ và ngoại tệ

Trong đó: - VNĐ 5495 240 4,4 5660 209 3,7 3

- Ngoại tệ (USD) 373 25 6,6 317 18 5,7 -15

II - Nợ khoanh 1070 1396 30,5

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNTVN năm 2001

tiêu thụ trên thị trờng làm giảm nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, mặt khác, để hạn chế rủi ro ngân hàng cũng thận trọng hơn trong việc thẩm định và xét duyệt cho vay. Ngoài ra cũng phải kể đến tiến độ thực hiện các dự án trong nớc chậm, một số hợp đồng tín dụng lớn (Đờng dẫn khí Nam Côn Sơn, nhiệt điện đuôi hơi Phú Mỹ 21) cha đợc rút vốn mặc dù đã ký từ giữa năm 2001. Cuối tháng 12/ 2001, tổng d nợ cho vay trực tiếp nền kinh tế đạt 11498 tỷ, tăng 0,8% so với cuối năm 2000. Đặc biệt trong tháng 12 là tháng cuối năm, theo quy luật thì tín dụng thờng tăng mạnh do các doanh nghiệp nhập hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết, song d nợ tín dụng chỉ tăng 0,3% trong tháng 12/ 2001.

Tuy nhiên so với năm 2000 thì cả doanh số cho vay và thu nợ đều tăng. Doanh số cho vay năm 2001 đạt 28395 tỷ quy VND, tăng 9,8% so với năm 2000. Doanh số thu nợ đạt 27831 tỷ quy VND, tăng 7,0%. Đặc biệt cho vay trung dài hạn có tốc độ tăng cao cả về doanh số cho vay trung dài hạn đạt 1385 tỷ VND, tăng 30%; doanh số thu nợ trung dài hạn là 1806 tỷ tăng 123%.

* Tín dụng thông th ờng.

Tại thời điểm 31/ 12/ 2001 d nợ tín dụng thông thờng (không bao gồm nợ khoanh) là 10102 tỷ quy VND - giảm đáng kể trong năm 2001 (giảm 2,3%). Ngoài những nguyên nhân đã nêu ở trên, việc Ngân hàng tiếp tục thực hiện xử lý nợ theo thông t 03 và công văn số 02/ CV - BCĐ ngày 16/ 01/ 2001 của NHNN “về việc xử lý tiếp một số khoản nợ quá hạn”, việc NSNN thực hiện chủ trơng kích cầu đã cấp vốn cho Vaxuco để thanh toán khoản vay 70,6 triệu USD vào tháng 5/ 2001, việc Tổng công ty điện lực Việt Nam thực hiện trả nợ trớc hạn trên 8 triệu USD...đã làm d nợ cuối năm giảm mạnh. Hớng đầu t chính trong năm 2001 vẫn là tập trung cho các tổng công ty 90 - 91, các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động kinh doanh hiệu quả và là các khách hàng kinh doanh XNK truyền thống của NHNT. Cuối năm 2001, tổng d nợ cho vay các tổng công ty đạt khoảng 3278 tỷ quy VND chiếm 32,5% tổng d nợ tín dụng thông thờng. Các ngành cho vay chủ yếu là: lơng thực thực phẩm, than, giấy, mía đ- ờng, cà phê, bu chính viễn thông, điện lực...

- Tín dụng thông thờng phân theo VND - Ngoại tệ và theo thời gian.

Tại thời điểm 31/ 12/ 2001 d nợ tín dụng bằng VND là 5660 tỷ, chiếm 56% tổng d nợ và tăng 3% so với cuối năm 2000. Cho vay bằng ngoại tệ đạt 317 triệu USD, giảm 15%. Việc vay bằng ngoại tệ chứa đựng rủi ro về tỷ giá,

thêm vào đó lãi suất cho vay bằng VND giảm nhiều trong năm nên đã khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn bằng VND thay vì bằng ngoại tệ.

Cho vay ngắn hạn đạt 7586 tỷ, tăng 4,9% so với cuối năm 2000. Cho vay trung dài hạn giảm 19% đạt 2516 tỷ quy VND. Với tiềm lực to lớn về vốn NHNT đã tích cực tham gia các dự án cho vay đồng tài trợ, nhất là đối với các dự án lớn, trọng điểm của Chính phủ: dự án khí Nam Côn Sơn, Điện đuôi hơi Phú Mỹ 2.1...Ngoài ra ngân hàng còn tài trợ vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu trả nợ cho Iraq trên cơ sở bả lãnh của Bộ Tài chính, thời hạn vay từ 2 - 3 năm.

Ngoài ra, NHNT còn thực hiện những chủ trơng định hớng của Chính phủ trong phát triển kinh tế nh tham gia cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn. Tổng d nợ cho vay theo mục đích này tính đến nay ớc đạt 800 tỷ VND, trong đó cho vay với lãi suất u đãi và cho vay theo chính sách của Nhà nớc là 41,2 tỷ VND. Các ngành cho vay chủ yếu bao gồm: cho vay thu mua lơng thực (410 tỷ), cho vay nhập khẩu phân bón (112 tỷ) cho vay trồng trọt, chăn nuôi (106 tỷ).

Ta có thể thấy đợc khái quát tình hình sử dụng vốn qua sơ đồ sau:

biểu đồ 2 - Tổng d nợ tín dụng (Tính đến ngày 31/ 12/ hàng năm)

3938 6098 7277 8519 8810 9169 11408 11498 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tỷ VNĐ

* Chất l ợng tín dụng:

Nhìn chung trong năm 2000 và 2001 hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam tơng đối an toàn. Đến 31/ 12/ 2001 tổng d nợ quá hạn của toàn ngành là 464 tỷ đồng chiếm 4,6% trong tổng d nợ quá hạn tín dụng thông thờng. So với cuối năm 2000 nợ quá hạn giảm 100 tỷ VND về số tuyệt đối. Nếu tính trên tổng d nợ (bao gồm cả nợ khoanh) thì tỷ lệ nợ quá hạn của toàn hệ thống là 4,0%. Những chi nhánh có tỷ lệ nợ quá hạn cao là Hà Tĩnh (32,4%), Tân Thuận (16,9%) Nha Trang (14,7%), Vinh (13,4%). D nợ quá hạn chủ yếu là của các khoản vay trớc năm 1999. Chất lợng tín dụng của NHNT sau thời gian thực hiện việc chấn chỉnh hoạt động ngân hàng đợc cải thiện rõ rệt, cụ thể nh sau:

- Nợ quá hạn phát sinh của các HĐ ký năm 1999: 51 tỷ (bằng 0,44% TDN).

- Nợ quá hạn phát sinh của các HĐ ký năm 2000: 31 tỷ (bằng 0,27% TDN).

- Nợ quá hạn phát sinh của các HĐ ký năm 2001: 8 tỷ (bằng 0,07% TDN). Bên cạnh việc kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng mới, công tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn cũng đợc đặc biệt quan tâm. Trong năm 2001, NHNT đã thu hồi đợc 175,6 tỷ nợ quá hạn, trong đó 86 tỷ là nợ khó đòi, các chi nhánh tích cực trong việc xử lý, thu hồi nợ quá hạn khó đòi là Hồ Chí Minh (28,1 tỷ), Sở giao dịch (11,7 tỷ). Tuy nhiên, vấn đề bức xúc là nợ tồn đọng của các năm trớc vẫn còn lớn, việc giải quyết vẫn gặp nhiều khó khăn. Trong 2 năm 2000 và 2001, NHNT đã trích lập vào quỹ dự phòng trên 575 tỷ đồng, nhng việc xử lý nợ từ quỹ dự phòng theo quy định hiện hành còn nhiều vớng mắc nhất là về thủ tục giấy tờ. Do đó tình hình nợ tồn đọng của NHNT vẫn rất nặng nề, cụ thể nh sau:

+ Cho vay do bảo lãnh : 218 tỷ đồng. + Nợ chờ xử lý : 1297 tỷ đồng.

+ Nợ khoanh : 1396 tỷ đồng.

Qua phần trình bày về thực trạng chất lợng tín dụng của NHNT trên đây cho chúng ta thấy đợc chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao thể hiện là tỷ

lệ nợ quá hạn giảm, qua các năm, có đợc kết quả này là do sự nỗ lực cố gắng tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn của toàn ngân hàng, nhng có một nguyên nhân đóng góp đáng kể vào kết quả đólà công tác thẩm định dự án đợc cải thiện, đặc biệt là thẩm định tài chính, nhiều chỉ tiêu tài chính đợc đa vào trong quá trình phân tích tài chính dự án và doanh nghiệp làm cho quá trình thẩm định đợc hiệu quả và chính xác hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lợng tín dụng cho ngân hàng.

II-/ Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam.

1-/ Các vấn đề chung về thực trạng thẩm định tài chính dự án tại NHNTVN.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại Vietcombank (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w