Giải pháp về phơng pháp thẩm định

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại Vietcombank (Trang 69 - 72)

1. Phân tích Hồ sơ doanh nghiệp

2.2Giải pháp về phơng pháp thẩm định

*

á p dụng các ph ơng pháp thẩm định hiện đại.

Ngân hàng cần phổ cập hoá và tăng cờng áp dụng những phơng pháp thẩm định tài chính dự án hiện đại hiện đang đợc áp dụng trong các tổ chức kinh tế - tài chính - ngân hàng trên thế giới, vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tiễn về quản lý tài chính của nớc ta cũng nh của hệ thống doanh nghiệp kinh doanh trong nớc.

Ngân hàng cần áp dụng nhiều hơn nữa các chỉ tiêu:

Giá trị hiện tại ròng NPV, tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR, chỉ số doanh lợi PI, sử dụng các chỉ tiêu này làm tiêu chuẩn trong đánh giá, lựa chọn dự án.

* Tính dòng tiền.

Phần lớn các dự án đều có giá trị thu hồi tài sản cố định. Các máy móc thiết bị, nhà xởng khi dự án kết thúc còn có một giá trị thị trờng nhất định. Khi chúng đợc bán sẽ xuất hiện một luồng tiền thu cuối dự án. Một điều cần lu ý là dòng tiền này phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp vì nó là luồng tiền hoạt

Ngân hàng cũng cần tính tới khoản thu hồi vốn lu động ròng, khoản thu hồi này sẽ đợc cộng vào dòng tiền ở năm cuối cùng của dự án. Khi xác định lợi nhuận ròng dùng để trả nợ, ngân hàng nên chú ý tính đến phần thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc mà doanh nghiệp phải nộp (nếu có).

Đối với những dự án đã đợc thẩm định có hiệu quả, trong một số năm đầu hoạt động dự án có dòng tiền âm, ngân hàng có thể xem xét thu nợ vào những năm sau, chứ không nhất thiết phải yêu cầu miễn thuế hoặc Tỉnh hỗ trợ.

* Vấn đề giá trị thời gian của tiền.

Trên thực tế, các dự án thờng có thời gian hoạt động rất dài, các kết quả dự kiến trong tơng lai đợc tính toán trên cơ sở các yếu tố giả định nên ngân hàng không thể lờng hết đợc tình huống bất trắc có thể xảy ra đối với dự án nh: sự thay đổi chính sách, sự biến động về giá cả thị trờng...Một trong những đặc trng cơ bản của hoạt động đầu t là các lợi ích và chi phí phát sinh ở các giai đoạn khác nhau nhng giá trị đồng tiền ở các thời điểm khác nhau không giống nhau. Vì vậy cần có một phơng pháp quy đổi giá trị của dòng tiền xuất hiện ở các thời điểm khác nhau về cùng một thời điểm xem xét, đánh giá.

* Các bảng tính.

Trong bảng tính hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của dự án, Ngân hàng cần sửa đổi một số chỉ tiêu: thuế doanh thu không nằm trong kế hoạch chi phí vì thuế doanh thu không phải là chi phí của doanh nghiệp, hiện nay đã áp dụng thuế VAT thì phải thống nhất chỉ tiêu này trong các bảng tính để phản ánh đúng bản chất của VAT.

Ngoài bảng tính toán hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của dự án, ngân hàng nên lập thêm bảng phân tích dòng tiền để thấy rõ các dòng vào, ra của dự án và thuận lợi cho việc tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR.

* Tính khấu hao.

Khi tính khấu hao, ngân hàng cần chú ý tới cơ cấu của chi phí đầu t cho dự án để áp dụng các tỷ lệ khấu hao phù hợp. Đối với phần chi phí trớc vận hành, Ngân hàng cần tách ra để tính thu hồi trong một số năm đầu khi dự án đi vào hoạt động.

* Tỷ lệ chiết khấu.

Nh chúng ta đã biết, việc tính NPV không thể tiến hành khi không có một quy định về tỷ lệ chiết khấu. Do đó, trong tình hình trớc mắt hiện nay, cha xây

dựng đợc một tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho nền kinh tế hay từng ngành nên ngân hàng cần thống nhất lựa chọn lãi suất trái phiếu trung dài hạn của Kho bạc Nhà nớc làm lãi suất chuẩn để tính toán và có văn bản quy định cụ thể việc áp dụng tỷ lệ chiết khấu cụ thể và thống nhất, tránh tình trạng cán bộ tuỳ chọn theo chủ quan cá nhân.

Bên cạnh đó, nếu có khả năng dự tính thì trên cơ sở lãi suất trái phiếu trung dài hạn đó cần xem xét thêm sự ảnh hởng của các nhân tố cơ bản nh: tỷ lệ của lạm phát hàng năm, chi phí cơ hội, các yếu tố rủi ro...từ đó xác định tỷ lệ chiết khấu phù hợp.

* Phân tích tài chính.

Ngân hàng cần lập thêm các bảng dự trù cân đối tài sản, bàng dự trù cân đối thu chi, bảng kế hoạch ngân quỹ để thuận tiện trong việc phân tích tài chính dự án. Ngân hàng cần đa một số phơng pháp tài chính sau vào phân tích tài chính dự án:

- Phơng pháp phân tích tỷ lệ.

Cần tính toán một số chỉ tiêu nh khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh, vốn lu động ròng, hệ số nợ, hiệu suất sử dụng tài sản cố định, doanh lợi trên tổng tài sản, doanh lợi trên vốn tự có...Đặc biệt chú ý tới các chỉ tiêu về khả năng thanh toán hệ số nợ.

- Phơng pháp phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.

- Phơng pháp phân tích luồng tiền mặt thông qua báo cáo ngân quỹ. * Phân tích độ nhạy.

Thẩm định dự án là nghiên cứu một tập tài liệu đợc soạn thảo trên cơ sở các giả định nên không thể dự báo một cách chính xác và đầy đủ tất cả những gì có thể xảy ra với dự án trong tơng lai. Mặt khác, cơ chế thị trờng luôn luôn biến động nhanh chóng nên Ngân hàng trong nghiệp vụ thẩm định phải luôn giả thiết các yếu tố, tình huống có khả năng tác động đến dự án trong tơng lai nh: thị tr- ờng sẽ có những biến động lớn, giá cả sản phẩm dịch vụ có xu hớng giảm, Nhà nớc sẽ có thay đổi về chính sách thuế theo hớng bất lợi. ..để tính toán lại các chỉ tiêu kinh tế tài chính của nó.

Ngân hàng nên xem xét sự biến động của tỷ lệ chiết khấu tới các chỉ tiêu NPV, PI đối với tất cả các dự án vì những chỉ tiêu này rất nhạy cảm với tỷ lệ chiết khấu. Bằng việc phân tích độ nhạy, Ngân hàng sẽ xác định đợc mức độ chắc chắn của kết quả hoạt động của dự án và vì vậy có thể loại bớt đợc dự án có mức rủi ro cao và cũng thông qua việc đánh giá độ nhạy, Ngân hàng xác định đợc nhân tố nào có tác động lớn nhất tới các chỉ tiêu hiệu quả của dự án, để từ đó có biện pháp bảo đảm, hỗ trợ và hạn chế rủi ro.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại Vietcombank (Trang 69 - 72)