1. Phân tích Hồ sơ doanh nghiệp
2.1 Tăng cờng công tác thu thập và xử lý thông tin
Trong nền kinh tế thị trờng ai nắm bắt đợc nhiều thông tin chính xác, kịp thời hơn, ngời đó sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng bỏ tiền ra trên cơ sở chủ yếu là lòng tin. Lòng tin đó có chính xác hay không phụ thuộc vào chất lợng các thông tin có đợc. Để việc đầu t tín dụng có chất lợng hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, ngân hàng phải có đợc và xử lý chính xác rất nhiều thông tin liên quan.
Có thể phân thành 2 nhóm thông tin nh sau:
- Thông tin phi tài chính: Là những thông tin không phải là từ các cuốn sổ sách số liệu tài chính. Chúng có rất nhiều loại phong phú và bao gồm cả thông tin trực tiếp và gián tiếp.
Loại thông tin trực tiếp nh t cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội, kinh tế của đơn vị vay, cung cầu, giá cả, thị tr- ờng...của đối tợng xin vay.
Loại thông tin gián tíêp nh: tình hình kinh tế, xã hội, thông tin về xu hớng phát triển, khả năng cạnh tranh của ngành nghề.
- Thông tin tài chính: Bao gồm các thông tin liên quan đến tình hình tài chính nh: khả năng tài chính, kết quả kinh doanh trong quá khứ, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp.
Yêu cầu của thông tin là chính xác, đầy đủ, kịp thời. Để đạt đợc yêu cầu đó, phải có ít nhiều kênh thông tin khác nhau.
* Thông tin nội bộ.
Để đảm bảo xây dựng đợc một hệ thống thông tin có hiệu quả, trớc hết Ngân hàng cần phải ban hành quy chế thu thập thông tin dịnh kỳ cho các trung tâm, bộ phận thông tin ở các chi nhánh cũng nh TW. Những thông tin cần thiết liên quan đến dự án, thẩm định dự án là phải đợc cung cấp một cách nhanh chóng, đầy đủ nhất và thông suốt trong toàn hệ thống. Một lợi thế rất lớn của NHNTVN là mạng lới các chi nhánh cũng nh TW đợc trang bị hệ thống mạng máy tính khá hiện đại. Nếu Ngân hàng biết khai thác có hiệu quả mạng máy tính này thì đây sẽ là chìa khoá giải quyết vấn đề thông tin một cách nhanh chóng và thu đợc lợi ích to lớn. Các chi nhánh sẽ thu thập và lu trữ những thông tin cụ thể về tình hình ở khu vực, địa bàn hoạt động của mình. Hàng tuần hay một tháng 2 lần, các chi nhánh sẽ gửi báo cáo thông tin nội bộ thu thập đợc vì phòng Dự án và phòng Tái thẩm định ở Trung ơng để lu trữ và tổng hợp trên phạm vi toàn quốc. Việc trao đổi thông tin giữa các phòng và chi nhánh đợc thực hiện thông qua mạng máy tính nội bộ.
Để nâng cao đợc tính khả thi của giải pháp trên đòi hỏi Ngân hàng phải xây dựng đợc một phần mềm tin học chuyên dụng. Các thông tin cần thiết ở dạng văn bản sẽ đợc chuyển sang lu trữ trong máy tính đê thuận tiện cho việc khai thác, sử dụng, quản lý và bảo quản. Với sự trợ giúp của công nghệ tin học, Ngân hàng sẽ xây dựng đợc những phơng pháp lu trữ, phân tích xử lý, cung cấp thông tin hiện đại có khả năng truy cập nhanh chóng góp phần nâng cao số lợng và chất lợng thông tin thu thập đợc.
* Thu thập thông tin từ bên ngoài.
Ngân hàng cần phải có kế hoạch thu thập thông tin về doanh nghiệp từ phía các bạn hàng và đối của doanh nghiệp đó.
- Gặp gỡ kiểm tra các khách hàng của doanh nghiệp để nắm đợc thông tin về quan hệ thanh toán, khả năng đảm bảo của việc cung cấp đầu vào và mức độ chắc chắn của việc tiêu thụ đầu ra của dự án.
- Nhờ sự giúp đỡ của các công ty kiểm toán để kiểm tra tính chính xác và trung thực của các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp xin vay vốn trình lên.
- Ngân hàng nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia t vấn kỹ thuật để trợ giúp trong việc thẩm định khía cạnh kỹ thuật công nghệ của dự án, từ đó xác định chính xác tổng nhu cầu vốn đầu t.
- Cần phát huy lợi thế về cơ sở vật chất sẵn có. Ngân hàng nên tham gia tích cực và đầy đủ hệ thống thông tin tín dụng của Ngân hàng Việt Nam bao gồm Trung tâm thông tin tín dụng (TTTD) của Ngân hàng Nhà nớc và phòng TTTD của các NHTM, hệ thống này sẽ bổ sung thêm một kênh thông tin không cân xứng, từ đó góp phần vào việc ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng.
Bên cạnh đó, mạng thông tin toàn cầu Internet sẽ là kho dữ liệu vô tận mà Ngân hàng có thể khai thác.