Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
322 KB
Nội dung
!"#$%&$'()*+,- Dạy và học là một nghệ thuật. Nghệ thuật ấy không phải ai cũng thể nghiệm giống ai. Người giáo viên lên lớp cũng giống như người nghệ sĩ khi lên sân khấu để cuốn hút được khán giả thì ngoài năng khiếu ra còn đòi hỏi cả một nghệ thuật. Để giờ giảng của mình thực sự sinh động và học sinh có thể tiếp thu bài một cách có hiệu quả thì ngoài những tri thức vốn có của mình còn một yếu tố không thể thiếu được là năng lực sư phạm - hay nói cách khác là phương pháp, kĩ năng truyền thụ. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học là rất cần thiết. Với định hướng “Đổi mới phương pháp dạy học” là “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 28. 2. Luật giáo dục công bố năm 2005). Năm 2010 – 2011 Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức - kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông các môn học và đưa ra một số kỹ thuật dạy học tích cực có thể có thể sử dụng trong giảng dạy môn giáo dục công dân. ./0123/$14 5/$6 +7)*89:%;)*<389 :=>?@1A)*+,- *$A+7 B)*+C) Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống/hoạt động nhằm thực hiện giải quyết một nhiệm vụ/nội dung cụ thể. Vì vậy việc vận dụng một cách linh hoạt các kỹ thuật dạy học tích cực này sẽ giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Từ đó khẳng định một điều là các kỹ thuật dạy học tích cực này có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức của học sinh. D 1,)* 5/$6 EF+7)*89:%;)*<389 :G>?@ 1'H)*I Việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực này đóng vai trò rất lớ ntrong quá trình dạy học nói chung và d ạy học môn giáo dục công dân nói riêng. Tuy nhiên việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong môn giáo dục công dân là một vấn đề không đơn giản nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan như cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh, vì vậy việc giáo viên môn giáo 1 dục công dân ở nhiều trường, nhiều địa phương thì kỹ thuật dạy hoc tích cực vẫn còn đang mới mẽ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thường xuyên, nhiều nơi còn mang tính hình thức, học sinh còn lơ là, còn yếu chưa tiếp cận tốt với phương pháp, kỹ thuật dạy học mới. Do vậy, để khai thác hết giá trị dạy học, phát huy được tính tích cực, chủ độn g, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hiểu rõ bản chất của các sự vật, hiện tượng trong môn giáo dục công dân thì giáo viên cần thường xuyên sử dụng và sử dụng có hiệu quả các kỹ thuật dạy học tích cực như kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học môn giáo dục công dân. Do đó tôi mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” vào việc giảng dạy môn giáo dục công dân khối 10 THPT” với mong muốn chia sẻ những kinh nghiệm, hiểu biết của mình tới đồng nghiệp, cũng như cùng với đồng nghiệp vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân nhiều hơn nữa” JK7 "2 - Giúp học sinh làm quen với kỹ thuật dạy học tích cực trong môn giáo dục công dân. - Làm cho học sinh có niềm tin, thêm yêu thích chú tâm vào môn học mà mình giảng dạy. - Trong quá trình áp dụng đề tài này tôi mong muốn đạt được kết quả tốt và tốt hơn nữa. - Nếu đề tài của tôi được đồng nghiệp hưởng ứng và sử dụng thì tôi hy vọng sẽ đạt được hiệu quả như tôi đã làm và hơn thế nữa. L$6%/7 Có những nhiệm vụ như sau: - Thông qua kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” rèn cho học sinh kỹ năng làm việc nhóm theo nhiều cách, tạo không khí sôi nổi, hứng thú, tích cực trong giờ học, tạo điều kiện cho học sinh gần gũi, hiểu nhau và đoàn kết với nhau hơn. Biến những giờ học trở nên thú vị hơn. -Vận dụng hai kỹ thuật này một cách sáng tạo để các kỹ thuật giảng dạy này đạt hiệu quả cao, thổi một luồng sinh khí mới vào cách nhìn nhận về tầm quan trọng của bộ môn khoa học này. - Làm cho phương pháp này phải đạt hiệu quả. MN$'O)*/P8 Q)*$) R - Đối tượng nghiên cứu: Các kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” vào môn giáo dục công dân 2 - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn giáo dục công dân 10 - Đối tượng tác động: Học sinh lớp 10 trường THPT 4 Thọ Xuân ST$&$,),%/$)U$+)*)*$) R - Giới hạn nghiên cứu: Các kỹ thuật dạy học trong chương trình giáo dục công dân 10 - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT 4 Thọ Xuân, giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân cấp THPT huyện Thọ Xuân. - Nội dung nghiên cứu: Nếu ứng dụng tốt các kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật ‘KWL” sẽ nâng cao hiệu quả giảng dạy môn giáo dục công dân 10 VI'()*)*$) R - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn giáo dục công dân. - Phương pháp quan sát và điều tra sư phạm: Dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên; Xây dựng hệ thống các câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng của việc sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong giảng dạy giáo dục công dân 10 ở trường THPT hiện nay. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã hỏi ý kiến của các giáo viên có kinh nghiệm trong việc cải tiến và sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong giảng dạy giáo dục công dân 10 ở trường THPT . WH$*$))*$) R Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013. 3 XTYZ[\] ^_`[ab KUEN8$)$6%c$)d)"e)"fP$ >9:%;)*< Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực của học sinh. Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2). - Vòng 1: Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm đựoc giao 1 nhiệm vụ VD: Nhóm 1: Nhiệm vụ A; Nhóm 2: Nhiệm vụ B; Nhóm 3: Nhiệm vụ C, -> Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao, trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm. - Vòng 2: Hình thành nhóm mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2, 1 người từ nhóm 3, ) -> Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết và trình bày kết quả nhiệm vụ vòng 2. .>9:G>?@ Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học, và những điều đã học sau khi học. 4 Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời giáo viên biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả. K ( Điều đã biết) Know W ( Điều muốn biết) What L ( Điều học được) Learn J(Eg8A- 5/$6 EF+7)*89:%;)*<389: G>?@/PA/$6 *$;)*+,%B)*$A+7 B)*+C)8N$hI (Egc2c:)- Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau như: M ục đích, nội dung, phương pháp, kỹ thuật và phương tiện dạy học. Có thể biểu diễn mối quan hệ của các thành tố trong quá trình dạy học theo sơ đồ sau Hình 1. Mối quan hệ các thành tố cơ bản của quá trình dạy học Trong mô hình trên, phương pháp, kỹ thuật dạy học là công cụ giúp giáo viên và học sinh tổ chức có hiệu quả quá trình dạy học nhằm đạt được mục đích dạy học. Nhờ phương pháp, kỹ thuật dạy học, giáo viên có thể tiến hành tổ chức, điều khiển quá trình dạy học giúp học sinh tự tổ chức hoạt động nhận thức của mình một cách hiệu quả. Trong hoạt động dạy học, mục đích, nội dung, phương pháp, kỹ thuật và phương tiện dạy học luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông qua các 5 Mục tiêu Nội dung Phương pháp, kỹ thuật Phương tiện Tổ chức Đánh giá chủ thể tương ứng là xã hội (mục đích và nội dung dạy học; giáo viên – phương pháp dạy, kỹ thuật; học sinh – phương pháp học; giáo viên, học sinh – phương tiện dạy học). Trong các thành phần nêu trên, giáo viên giữ vai trò chủ đạo. Căn cứ vào nội dung dạy học, tình hình học sinh, phương tiện hiện có, giáo viên lựa chọn phương pháp, kỹ thuật tác động vào học sinh nhằm đạt mục đích dạy học. Có thể nói, các phương pháp, kỹ thuật dạy học là công cụ nhận thức thế giới của học sinh. Mỗi loại phương pháp, kỹ thuật đều có thể phục vụ cho việc hoàn thành những tri thức kinh nghiệm và những tri thức lí thuyết, những kỹ năng, kỹ xảo thực hành và kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ. Một trong những phương pháp, kỹ thuật hỗ trợ đắc lực trong quá trình dạy học nói chung và dạy học môn giáo dục công dân nói riêng thức phong phú, là chiếc cầu nối giữa các hiện tượng tự nhiên và khả năng nhận thức của con người. Đó chính là kỹ thuật dạy học mảnh ghép, kỹ thuậtt “KWL”. Tuy nhiên, cần phải luôn luôn thấy rằng ngoài các kỹ thuật dạy học tích cực này người giáo viên cũng cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực và các phương tiện dạy học khác. (EgC%c2- Lứa tuổi học sinh THPT thường dao động trong khoảng 14 đến 18 tuổi, là giai đoạn đầu của lứa tuổi thanh niên. Ở THPT, người học sinh bước vào giai đoạn cuối của quá trình chuẩn bị nền tảng cho sự tham gia vào hoạt động nghề nghiệp và các dạng lao động xã hội khác. Có thể nói, học sinh THPT là m ột nhóm ngư ời xã hội đặc biệt, được chuẩn bị để bước vào các lĩnh vực học tập nghề nghiệp hoặc trực tiếp tham gia lao động xã hội. Đặc điểm nổi bật về sự phát triển trí tuệ của học sinh THPT là: tính ch ủ động, tính tích cực và tự giác cao, được thể hiện ở tất cả các quá trình nhận thức. Cảm giác đã đạt tới mức độ tinh và nhạy của người lớn. Tri giác không gian và tri giác thời gian không mắc sai lầm như lứa tuổi trước. Tri giác có chủ định phát triển, năng lực quan sát được nâng cao, quan sát trở nên có hệ thống, có mục đích và toàn diện hơn. Tuy nhiên, một số em còn quan sát kém, phiến diện dẫn đến nhiều khi kết luận thiếu cơ sở thực tiễn. Hơn nữa, ở lứa tuổi này, năng lực tư duy trừu tượng cũ ng phát triển rất mạnh, sự vận dụng các thao tác tư duy đã khá nhuần nhuyễn, các năng lực: Phân tích, tổng hợp, phán đoán, suy luận, năng lực khái quát hóa và trừu tượng hóa cũng phát triển mạnh. Bởi thế các em lĩnh hội m ột cách thuận lợi các khái niệm khoa học 6 trừu tượng. Từ sự phân tích trên cho thấy, trong quá trình dạy học, giáo viên cần lựa chọn phương pháp, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học hợp lí nhằm khai thác có hi ệu quả năng lực quan sát cũng như năng lực tư duy ở học sinh, giúp các em lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc và đầy đủ. LD 1,)* 5/$6 EF+7)*89:%;)*<389:G>?@ /PA/$6 *$;)*+,%B)*$A+7 B)*+C)g1'H)*I D 1,)* ):) R 5 *$A/$) /f /$6 EF +7)*89: %;)*<389:G>?@1A)*d1i)+,- Để xác lập cơ sở thực tiễn cho việc ứng dụng các kỹ thuật này đạt hiệu quả cao ở trường THPT, tôi đã tiến hành điều tra về nhận thức, mức độ sử dụng, hiệu quả sử dụng của giáo viên một số trường THPT trên địa bàn huyện Thọ Xuân. Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 12 giáo viên về việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật KWL trong quá trình dạy học ở trường THPT thể hiện qua bảng 1: Bảng 1. Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của giáo viên về việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật KWL trong quá trình dạy học ở trường THPT KR "U):)R /Pc2+A _N j c6k A. Mức độ nhận thức - Rất cần thiết. - Cần thiết. - Không cần thiết. 9 3 0 75 30 0 B. Các lí do - Kích thích được hứng thú học tập của học sinh. - Phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. - Đảm bảo kiến thức vững chắc. - Chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian, hiệu quả bài học không cao. - Không thi cử 9 10 9 2 0 75 83,3 75 16,7 0 Kết quả thu được cho thấy: Hiện nay, giáo viên THPT đều đánh giá cao 7 tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học. 100% giáo viên đư ợc khảo sát đều khẳng định không thể thiếu kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học giáo dục công dân. Theo đánh giá của giáo viên THPT, việc sử dụng các kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong dạy học môn giáo dục công dân đảm bảo cho học sinh nắm kiến thức vững chắc (75%), tạo được hứng thú cho học sinh (75%), phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập (83,3%). Từ sự phân tích trên cho thấy giáo viên THPT đã có sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của trong quá trình sử dụng các kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong dạy học môn giáo dục công dân. Điều đó có thể cho phép khẳng định mức độ cần thiết và ý nghĩa của kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong dạy học ở trường THPT hiện nay. .KR "UEF+7)*89:%;)*<389:G>?@ 5*$A /$) # B)* 1A)* d 1i) +, - *$A +7 B)* +C) 1A)* 1'H)*I$6)) Đánh giá m ức độ sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL”của giáo viên trong các trường THP T hiện nay, tôi dựa trên cơ sở tự đ ánh g iá của giáo viên và k ế t quả điều tra được trình bày trong bảng 2. Bảng 2. Kết quả khảo sát mức độ sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường THPT. Từ kết quả thu được tôi có thể đi đến một số nhận định sau: Trong các trư ờng THPT hiện nay, giáo viên đã sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình dạy học nhưng mức độ sử dụng là không thường xuyên (66,7% giáo viên thỉnh thoảng có sử dụng ). Kết quả này phản ánh thực trạng là mặc dù giáo viên đã nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong quá trình KR "UEF+7)* _N$e jc6lkm - Thường xuyên. - Thỉnh thoảng - Không sử dụng 4 8 0 33,3 66,7 0 8 dạy học giáo dục công dân, nhưng việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật “KWL” trong thực tế lại rất hạn chế. Điều này tạo nên mâu thuẫn $"U/P8ed;- : 5- E$)1A)* *$H- %B)*$A +7 B)*+C) Về thái độ của học sinh đối với môn học, tôi đã điều tra và kết quả được thể hiện qua bảng 3. Bảng3. Kết quả điều tra lí do học sinh thích học môn giáo dục công dân ( Điều tra ở 139 HS) 2+A2 - %B)*$A+7 B)* +C) _N$e jc6lkm - Thầy, cô dạy dễ hiểu, hấp dẫn - Thầy (cô) vui tính, yêu quý HS. - Lí do khác 90 40 9 64,8 28,8 6,4 Qua bảng số liệu trên cho thấy, lí do hàng đầu khiến học sinh thích học môn giáo dục công dân là phương pháp, kỹ thuật gi ảng dạy của giáo viên. Điều này mộ t lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học giáo dục công dân. Kn_oppqrIpTr>s[at\ >9:%;)*< u2+7 : $e)P)v 4)*vw%G )EC@ Lớp học sẽ được chia thành các nhóm (mỗi nhóm 6 người). Các nhóm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau Trong bài “ Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất” Bài: 3. GDCD 10. Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm “chuyên sâu” tìm hiểu các hình thức vận động của thế giới vật chất Nhóm1: Thế nào là vận động cơ học? VD Nhóm2: Thế nào là vận động hóa học? VD Nhóm3: Thế nào là vận động vật lý? VD Nhóm4: Thế nào là vận động sinh học? VD Nhóm5: Thế nào là vận động xã hội? VD 4)*JvGw%%;)*<@ 9 Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1, mỗi học sinh ở nhóm chuyên sâu khác nhau tập hợp lại thành những nhóm “ mãnh ghép”. Trong nhóm “mãnh ghép” mỗi em là chuyên gia về một chủ đề nhỏ trong nội dung sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Học sinh lần lượt trình bày phần chuẩn bị của mình cho các thành viên khác trong nhóm. Nhiệm vụ mới được giao: Các hình thức vận động này có gì giống và khác nhau? Giữa chúng có mối quan hệ gì? u2+7J : 4)*vw%G )EC@ Chủ đề: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Giai đoạn 1: Nhiệm vụ nhóm 1: Tại sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nhiệm vụ nhóm 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Nhiệm vụ nhóm 3: Tại sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Nhiệm vụ nhóm 4: Tại sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý? 4)*JvGw%%;)*<@ T$$"A,)Jv Nhiệm vụ mới: Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức? Cho dẫn chứng minh họa? u2+7L : 4)*vw%G )EC@ Chủ đề: Con người là chủ thể của lịch sử Giai đoạn 1: Nhiệm vụ nhóm 1: Tại sao nói con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình? Nhiệm vụ nhóm 2: Tại sao nói con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất, tinh thần của xã hội? Nhiệm vụ nhóm 3: Tại sao nói con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội? 4)*Jv@w%%;)*<@ T$$"A,)Jv Nhiệm vụ mới: Tại sao nói con người là chủ thể của lịch sử? Cho dẫn chứng minh họa? J>9:G>?@ u2+7 : Tên chủ đề: Tìm hiểu về mâu thuẫn Tên học sinh: Nguyễn Thị Hạnh 10 [...]...Lp: 10 a1 Trng THPT 4 Th Xuõn K( iu ó bit) W ( iu mun bit) *Theo ngha thụng Nh th no l mt i thng: Mõu thun l lp, mt thng nht, l s khỏc nhau mt u tranh? *Theo ngha trit hc Mỏc - Lờ Nin mõu thun l mt chnh th, trong ú hai mt i lp va thng nht vi nhau, va u tranh vi nhau *Vớ d 2: Tờn ch : Tỡm hiu v vn nhn thc Tờn hc sinh: Lờ Vn Ba Lp: 10 a3 Trng THPT 4 Th Xuõn K( iu ó bit) W (... vo cỏc hot ng v s tin b v phỏt trin ca ỏt nc, ca nhõn loi II Phng phỏp K thut dy hc - Phng phỏp m thoi, nờu vn , thuyt trỡnh - K thut mnh ghộp, k thut KWL III Ti liu v phng tin dy hc, k nng sng - SGK, SGV GDCD lp 10 - Tỡnh hung GDCD 10, Thc hnh GDCD 10 - K nng: Tỡm kim, x lớ thụng tin, hp tỏc, gii quyt vn IV Hot ng dy v hc 1 n nh t chc 2 Kim tra bi c ? Em hóy gii thớch vỡ sao con ngi l ch th sỏng... ngời sâu sắc, toàn diện, bản chất về sự vật, hiện tợng *Nhận thức: là quá trình phản ánh sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan vào bộ óc của con ngời tạo nên sự hiểu biết về chúng B GIO N MINH HA VIC P DNG CC K THUT MNH GHẫP, K THUT KWL TRONG DY HC MễN GIO DC CễNG DN 10 Ngy son: Tit:15 BI 9: CON NGI L CH TH CA LCH S L MC TIấU PHT TRIN CA X HI (Tit 2) 12 I Mc tiờu bi hc Hc xong tit 2 bi 9 hc sinh... m ng v Nh nc ta quan tõm n phỏt trin con ngi III KT QU T C - Sỏng kin ó c ỏp dng ti trng THPT 4 Th Xuõn vi i tng hc sinh lp 10 ca nm hc 2012 2013 - Kt qu: Sau khi ỏp dng sỏng kin cú nhiu chuyn bin tớch cc, hc sinh cú thỏi hc tp tớch cc, yờu thớch mụn hc v cht lng b mụn cú nhiu chuyn bin C th: Ch tiờu so sỏnh 2 010- 2011 2011-2012 2012-2013 Cha ỏp dng Cha ỏp dng p dng SK SK SK im bỡnh quõn 6.20 6.27... ghộp, k thut KWL cú hiu qu tt th hin qua kt qu hc tp Vic ỏp dng sỏng kin s giỳp nõng cao cht lng giỏo dc b mụn, giỳp hc sinh thờm yờu thớch mụn hc 2 Kin ngh, xut ngh S Giỏo dc v o to cn t chc nhiu hn na cỏc chuyờn v i mi phng phỏp, k thut dy hc tớch cc, giỏo viờn cú c hi tip cn vi nhiu phng phỏp, k thut hn na XC NHN CA TH TRNG N V Thanh húa, ngy 25 thỏng 5 nm 2013 Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh... trng, cn phi c m bo quyn chớnh ỏng ca mỡnh, phi l mc tiờu phỏt trin ca mi tin b xó hi b Ch ngha xó hi vi s phỏt trin ton b Ch ngha xó hi vi s din ca con ngi phỏt trin ton din ca con Giỏo viờn s dng k thut KWL giỳp cho ngi hc sinh so sỏnh s tn ti v phỏt trin ca Tờn ch : Tỡm hiu: Ch ngha cỏc ch xó hi T ú rỳt ra mt tin b, xó hi vi s phỏt trin ton din u vit ca ch ngha xó hi ca con ngi Tờn hc sinh: Lp: Trng... 19 H Th Duyờn TI LIU THAM KHO 20 1 B GD & T D ỏn Vit B - Ti liu tp hun dy v hc tớch cc Mt s phng phỏp v k thut dy hc 2 GS.TS Trn Bỏ Honh i mi phng phỏp dy hc, chng trỡnh SGK NXB HSP H Ni 2006 3 GDCD 10 Nh xut bn GD 4 Lut giỏo dc nm 2005 21 . môn giáo dục công dân thì giáo viên cần thường xuyên sử dụng và sử dụng có hiệu quả các kỹ thuật dạy học tích cực như kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật KWL trong quá trình dạy học môn giáo dục công. trình dạy học môn giáo dục công dân. Do đó tôi mạnh dạn chọn đề tài Ứng dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật KWL vào việc giảng dạy môn giáo dục công dân khối 10 THPT với mong muốn chia sẻ những. nghiên cứu: Các kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật KWL vào môn giáo dục công dân 2 - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn giáo dục công dân 10 - Đối tượng tác