Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10. Bài 13 Công dân với cộng đồng
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015 - 2016
I Tên cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
II Tên sáng kiến
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN: ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ, SINH HỌC, HÓA HỌC,TIẾNG ANH, HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH VÀO GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiết 2 – Từ phần b mục 2 đến hết bài)
III Tác giả sáng kiến
- Họ và tên giáo viên: CN TẠ THỊ QUỲNH HOA
Ngày sinh: 20/11/1991; Môn: Giáo dục công dân
Điện thoại: 0977738784; Email: becan.dhsphn@gmail.com
- Họ và tên giáo viên: CN CHU VĂN KHỞI
Ngày sinh: 10/2/1981; Môn: Lịch sử
Điện thoại: 0914483387; Email: khoiminh.bm@gmail.com
- Họ và tên giáo viên: CN NGUYỄN THỊ THU THỦY
Ngày sinh: 28/5/1991; Môn: Tiếng anh
Điện thoại: 01649710668; Email: thuynguyen.ulis@gmail.com
- Họ và tên giáo viên: CN VŨ THỊ THU HUYỀN
Ngày sinh: 10/5/1991; Môn: Tiếng anh
Điện thoại: 0918910591; Email: huyen.ced@gmail.com
Địa chỉ: THPT Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình
Tỉ lệ đóng góp cho sáng kiến:
Họ và tên giáo viên Tỉ lệ đóng góp
MỤC LỤC
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU 4
I Lý do chọn đề tài 4
II Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6
1 Mục đích nghiên cứu của đề tài 6
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 6
B PHẦN NỘI DUNG 7
I Cơ sở lí luận 7
II Cơ sở thực tiễn (thực trạng của vấn đề - giải pháp cũ thường làm)………16
III Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề ( giải pháp mới cải tiến)……… 18
C HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC……… 32
D ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG………34
E PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 35
I Kết luận 35
II Kiến nghị, đề xuất 37
1 Đối với người dạy và người học 37
2 Ý kiến với các cấp lãnh đạo chỉ đạo bộ môn 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHỤ LỤC………40
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 3Kĩ thuật dạy học Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, việc thực hiện đổi mới ngành giáo dục nói chung,giáo dục phổ thông nói riêng đã thu được những kết quả đáng khích lệ Tuy nhiênbên cạnh đó vẫn còn những tồn tại cần được tiếp tục đổi mới, bổ sung Nghị quyếtHội nghị lần thứ 2 – Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng (khóa VIII) đã chỉ rõ con
đường đổi mới giáo dục - đào tạo đó là:“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học
Môn GDCD ở trường trung học phổ thông có vị trí hàng đầu trong việc địnhhướng phát triển nhân cách của HS thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức cơbản về giá trị đạo đức - nhân văn, đường lối chính sách lớn của Đảng, Nhà nước vàpháp luật, kế thừa các truyền thống đạo đức, bản sắc dân tộc Việt Nam; trungthành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tiếp thu những giá trị tốtđẹp của nhân loại và thời đại Tuy nhiên, môn GDCD vẫn bị coi là môn học khó,khô và khổ Nhiều GV chỉ dạy qua loa, chiếu lệ; còn HS thì coi thường môn học,coi giờ học GDCD là giờ để giải lao Chính vì vậy, đòi hỏi mỗi GV dạy bộ mônGDCD phải có những phương pháp thích hợp để tạo hứng thú cho HS trong cácgiờ học, để mỗi giờ học không còn là “nỗi khổ” cho cả thầy và trò
Trong thực tế giảng dạy ở trường phổ thông, qua việc dự giờ một số đồngnghiệp, tôi nhận thấy đa số các GV vẫn còn nặng về sử dụng các phương pháptruyền thống như thuyết trình, đàm thoại và tuân thủ tuyệt đối bố cục, cách trìnhbày của sách giáo khoa một cách khiên cưỡng, cứng nhắc Do đó, nhiều khiphương pháp dạy học của GV không phù hợp với đối tượng HS, giờ học trở nênnặng nề hoặc nhàm chán, không tạo được sự hứng thú học tập cho các em
Trong giáo dục nói chung, dạy học nói riêng thì rất cần có phương pháp;phải giúp cho người học bằng sự nỗ lực cố gắng của bản thân, dưới sự hướng dẫncủa giáo viên, chiếm lĩnh được kiến thức bằng con đường ngắn nhất Nhiệm vụ củatoàn ngành giáo dục nói chung và mỗi GV dạy bộ môn GDCD nói riêng hiện nay
Trang 5là đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của HS, pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động của HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành thế giới quan, nhâncách toàn diện cho các em.
Một trong những quan điểm mới, hiện đại trong dạy và học hiện nay là dạyhọc theo chủ đề, dạy học tích hợp và tích hợp liên môn Tích hợp là một trongnhững quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạyhọc trong nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiềunước trên thế giới Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệmtích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học
Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng việc hiểu và làm đúng quá trìnhtích hợp sẽ giúp nâng cao năng lực của người học, đào tạo những người có đầy đủphẩm chất, năng lực vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ năng và phương pháp củakhối lượng tri thức toàn diện, hài hòa và hợp lý trong giải quyết các tình huốngkhác nhau trong cuộc sống hiện đại và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơnđối với HS so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ.Đồng thời dạy học tích hợp, liên môn giúp hình thành và phát triển ở HS các nănglực cần thiết của một người lao động trong tương lai như: NL tự học; NL giải quyếtvấn đề; NL sáng tạo; NL hợp tác; NL giao tiếp; NL sử dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông…
Với một đóng góp nhỏ của mình tham gia vào việc đổi mới phương phápdạy học, tạo được sự tích cực, chủ động, hứng thú với môn học, tôi chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn: Hóa học, Lịch sử, Sinh học, Hóa học, Tiếng anh,Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy môn Giáodục công dân lớp 10 - Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết 2 – Từ phần b mục 2đến hết bài)”
II Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ cơ sở lí luận của quan điểm dạy học tích hợp liên môn
Trang 6- Thực trạng của việc dạy học các phạm trù “hòa nhập - hợp tác” (Bài 13: Côngdân với cộng đồng – GDCD 10).
- Đề xuất giải pháp vận dụng kiến thức liên môn khi giảng dạy phạm trù “hòa nhập– hợp tác” (Bài 13: Công dân với cộng đồng – GDCD 10) nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động của HS
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy phạm trù
“hòa nhập - hợp tác” (Bài 13: Công dân với cộng đồng – GDCD 10)
- Khách thể nghiên cứu: HS lớp 10 THPT
- Phạm vi khách thể nghiên cứu: HS lớp 10A (35 HS), 10B (34 HS), 10C (37 HS)– trường THPT Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình
Trang 7B PHẦN NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận
1 Khái quát về quan điểm dạy học tích hợp liên môn
1.1 Các khái niệm cơ bản
a) Tích hợp
Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”.
Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “integration” một từ gốc Latin (integer) có nghĩa là “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa là sự phối hợp các
hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sựhài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vàoquá trình dạy học các môn học như: tích hợp GD đạo đức, lối sống; GD pháp luật;
GD bảo vệ mội trường; GD chủ quyền quốc gia về biên giới…
Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cần thiết dạyhọc tích hợp là một xu hướng của lí luận dạy học và được nhiều nước trên thế giớithực hiện
b) Dạy học tích hợp liên môn
Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quanđến hai hay nhiều môn học “Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu củahoạt động dạy học còn “liên môn” là đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học “tíchhợp” thì chắc chắn phải dạy kiến thức “liên môn” và ngược lại, để đảm bảo hiệuquả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp
1.2 Đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn
a) Lấy người học làm trung tâm
Trang 8Dạy học lấy người học làm trung tâm được xem là phương pháp đáp ứngyêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục, có khả năng định hướng việc tổ chức quátrình dạy học thành quá trình tự học, quá trình cá nhân hóa người học Dạy học lấyngười học là trung tâm đòi hỏi người học là chủ thể của hoạt động học, họ phải tựhọc, tự nghiên cứu để tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình, người họckhông chỉ được đặt trước những kiến thức có sẵn ở trong bài giảng của giáo viên
mà phải tự đặt mình vào tình huống có vấn đề của thực tiễn, cụ thể và sinh độngrồi từ đó tự mình tìm ra cái chưa biết, cái cần khám phá học để hành, hành để học,tức là tự tìm kiếm kiến thức cho bản thân
Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể hiệnmình, phát triển năng lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việctheo nhóm này sẽ đưa ra cách thức giải quyết đầy tính sáng tạo, kích thích cácthành viên trong nhóm hăng hái tham gia vào giải quyết vấn đề
Sự hợp tác giữa người học với người học là hết sức quan trọng nhưng vẫnchỉ là ngoại lực, điều quan trọng nhất là cần phải phát huy nội lực là tính tự chủ,chủ động nỗ lực tìm kiếm kiến thức của người học Còn người dạy chỉ là người tổchức và hướng dẫn quá trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiếnthức và phương thức tìm kiếm kiến thức bằng hành động của chính mình Ngườidạy phải dạy cái mà người học cần chứ không phải dạy cái mà người dạy có b) Định hướng đầu ra
Đặc điểm cơ bản nhất, có ý nghĩa trung tâm của dạy học theo năng lực thựchiện là định hướng chú ý vào kết quả đầu ra của quá trình đào tạo xem người học
có thể làm được cái gì vào những công việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu ra Nhưvậy, người học để làm được cái gì đó đòi hỏi có liên quan đến chương trình, còn đểlàm tốt công việc gì đó trong thực tiễn như mong đợi thì liên quan đến việc đánhgiá kết quả học tập Người học đạt được những đòi hỏi đó còn tùy thuộc vào khảnăng của mỗi người
Dạy học tích hợp chú ý đến kết quả học tập của người học để vận dụngvàogiải quyết những tình huống nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống công việc, đòihỏi quá trình học tập phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ
Trang 9Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy được cả lý thuyết vừa phải hướng dẫn quy trình,thực hành chuẩn xác, phổ biến được kinh nghiệm, nêu được các dạng sai lầm,nguyên nhân và biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập.
c) Dạy và học các năng lực thực hiện
Dạy học tích hợp liên môn có thể hiểu là một hình thức dạy học kết hợp giữadạy lý thuyết và dạy thực hành, qua đó ở người học hình thành một năng lực nào
đó hay kỹ năng nhằm đáp ứng được mục tiêu bài học Do đó, việc dạy kiến thức lýthuyết không phải ở mức độ hàn lâm mà chỉ ở mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho sựphát triển các năng lực thực hành ở mỗi người học
Trong dạy học tích hợp, lý thuyết là hệ thống tri thức khoa học về những vấn
đề cơ bản Hơn nữa, việc dạy lý thuyết thuần túy sẽ dẫn đến tình trạng lý thuyếtsuông, kiến thức sách vở không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyếtvới thực hành trong quá trình dạy học Thực hành là hình thức luyện tập để trau dồi
kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ và nắm vững kiến thức lýthuyết Đây là khâu cơ bản để thực hiện nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, lýluận gắn với thực tiễn
Trong dạy học tích hợp liên môn, người học được đặt vào những tình huốngcủa đời sống thực tế, người học phải biết vận dụng linh hoạt khối lượng kiến thứcphức hợp của các môn học để giải quyết
Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua các phương tiện nghe, nhìn, vàphân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ và phát hiện ra các mối quan hệ bản chất, tấtyếu của sự vật, hiện tượng Từ đó, người học vừa nắm được kiến thức vừa nắmđược phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không chỉ đơn thuần truyền đạtkiến thức mà còn hướng dẫn các thao tác thực hành
1.3 Một số quan điểm dạy học trong tổ chức dạy học tích hợp liên môn
1.3.1 Về phương pháp dạy học
Tiến trình dạy học phải thể hiện chuỗi hoạt động học của HS phù hợp vớiphương pháp dạy học tích cực được vận dụng Tùy theo đặc thù bộ môn và nộidung dạy học của chủ đề, GV có thể lựa chọn các phương pháp dạy học khác nhau.Tuy nhiên, các phương pháp dạy học tích cực nói chung đều dựa trên quan điểm
Trang 10dạy học giải quyết vấn đề có tiến trình sư phạm tương tự nhau: xuất phát từ một sựkiện/ hiện tượng/ tình huống/ nhiệm vụ làm xuất hiện vấn đề cần giải quyết – lựachọn giải pháp/ xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề - thực hiện giải pháp / kếhoạch để giải quyết vấn đề - đánh giá kết quả giải quyết vấn đề Vì vậy, nhìn chungtiến trình dạy học một chủ đề tích hợp liên môn như sau:
a) Đề xuất vấn đề
Để đề xuất vấn đề, GV giao cho HS một nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Nhiệm
vụ giao cho HS có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: giảithích một sự kiện/ hiện tượng trong tự nhiên hay xã hội; giải quyết một tình huốngtrong học tập hay trong thực tiễn; tiến hành một thí nghiệm mở đầu … Dưới sựhướng dẫn của GV, HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và tự nguyệnthực hiện nhiệm vụ Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HS huy động kiến thức, kĩ năng
đã biết và nảy sinh nhu cầu về kiến thức, kĩ năng còn chưa biết, nhưng hi vọng cóthể tìm tòi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu đó thành câu hỏi Lúc này, vấn đề đốivới HS xuất hiện, dưới sự hướng dẫn của GV, vấn đề đó được chính thức diễn đạt
Nhiệm vụ giao cho HS cần đảm bảo rằng, HS không thể giải quyết trọn vẹnvới kiến thức, kĩ năng đã có mà cần phải học thêm kiến thức mới để vận dụng vàoquá trình giải quyết vấn đề
b) Giải pháp và kế hoạch giải quyết vấn đề
Sau khi đã phát biểu vấn đề, HS độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khókhăn, tìm các giải pháp để giải quyết vấn đề Trong quá trình đó, khi cần phải có sựđịnh hướng của GV để HS có thể đưa ra các giải pháp theo suy nghĩ của HS.Thông qua trao đổi, thảo luận dưới sự định hướng của GV, HS xác định được cácgiải pháp khả thi, bao gồm cả việc học kiến thức mới phục vụ cho việc giải quyếtvấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm giải quyết vấn đề đó.c) Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề
Trong quá trình thực hiện giải pháp và kế hoạch giải quyết vấn đề, HS diễnđạt, trao đổi với người khác trong nhóm về kết quả thu được, qua đó có thể chỉnh
lý, hoàn thiện tiếp Trường hợp HS cần phải hình thành kiến thức mới nhằm giảiquyết vấn đề, GV sẽ giúp HS xây dựng kiến thức mới của bản thân trên cơ sở đối
Trang 11chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với những hiểu biết mới; kết nối/ sắp xếp kiếnthức cũ và kiến thức mới dựa trên việc phát biểu, viết ra các kết luận/ khái niệm/công thức mới… Trong quá trình đó, HS cần phải học lí thuyết hoặc/ và thiết kếphương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm các dữ liệu cần thiết vàxem xét, rút ra kết luận Kiến thức, kĩ năng mới được hình thành giúp cho việc giảiquyết được câu hỏi/ vấn đề đặt ra.
Trong quá trình hoạt động giải quyết vấn đề, dưới sự hướng dẫn của GV,hành động của HS được định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học
GV cần hướng dẫn HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng mới học để giải quyếtcác tình huống có liên quan trong học tập và cuộc sống hàng ngày; tiếp tục tìm tòi
và mở rộng kiến thức thông qua các nguồn tư liệu, học liệu khác nhau; tự đặt ra cáctình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vậndụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau Quaquá trình dạy học, cùng với sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS, sựđịnh hướng của GV tiệm cận dần đến định hướng tìm tòi sáng tạo, nghĩa là GV chỉđưa ra cho HS những gợi ý sao cho HS có thể tự tìm tòi, huy động hoặc xây dựngnhững kiến thức và cách thức hoạt động thích hợp để giải quyết nhiệm vụ mà họđảm nhận Nghĩa là dần dần bồi dưỡng cho HS khả năng tự xác định hành độngthích hợp trong những tình huống không phải là quen thuộc đối với HS
d) Trình bày, đánh giá kết quả
Sau khi đã hoàn thành hoạt động giải quyết vấn đề, dưới sự hướng dẫn của
GV, HS trình bày, tranh luận, bảo vệ kết quả thu được GV chính xác hóa, bổ sung,xác nhận, phê duyệt kết quả, bao gồm những kiến thức mới mà HS đã học đượcthông qua hoạt động giải quyết vấn đề HS ghi nhận kiến thức mới và vận dụngtrong thực tiễn cũng như trong các bài học tiếp theo
1.3.2 Về kĩ thuật dạy học
Tiến trình dạy học nói trên được thể hiện cụ thể thành chuỗi hoạt động họccủa HS Mỗi hoạt động học của HS phải thể hiện rõ mục đích, nội dung, phươngthức và sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành Phương thức hoạt động của HSthể hiện thông qua kĩ thuật học tích cực được sử dụng Có nhiều kĩ thuật học tích
Trang 12cực khác nhau, mỗi kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện các kĩ năng khác nhau cho HS.Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực nào thì việc tổ chức mỗi hoạt động họccủa HS đều phải thực hiện theo các bước sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập được giao cho HS phải rõràng và phù hợp với khả năng của HS, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà HS phảihoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn,kích thích được hứng thú nhận thức của HS; đảm bảo cho tất cả HS tiếp nhận vàsẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS được khuyến khích hợp tác với nhau khithực hiện nhiệm vụ học tập; GV cần phát hiện kịp thời những khó khăn của HS và
có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không để xảy ra tình trạng HS bị bỏ quêntrong quá trình dạy học
- Báo cáo kết quả và thảo luận: yêu cầu về hình thức báo cáo phải phù hợpvới nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; GV cần khuyếnkhích cho HS trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tìnhhuống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS trìnhbày, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ; nhận xét về quá trình thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
và những ý kiến thảo luận của HS; chính xác hóa các kiến thức mà HS đã học đượcthông qua hoạt động
1.3.3 Về thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong dạy học mỗi chủ đề phảiđảm bảo sự phù hợp với từng hoạt động học đã thiết kế Việc sử dụng các thiết bịdạy học và học liệu đó được thể hiện rõ trong phương thức hoạt động học và sảnphẩm học tập tương ứng mà HS phải hoàn thành trong mỗi hoạt động học
1.3.4 Về kiểm tra, đánh giá
Phương án kiểm ra, đánh giá trong quá trình dạy học phải đảm bảo sự đồng
bộ với phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng Cần tăng cườngđánh giá về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của HS thông qua quá
Trang 13trình thực hiện các nhiệm vụ học tập, thông qua các sản phẩm học tập mà HS đãhoàn thành; tăng cường hoạt động tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS Đểthực hiện được điều đó, đối với mỗi hoạt động học trong cả tiến trình dạy học, cần
mô tả cụ thể các sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành cùng với các tiêu chíđánh giá cụ thể
2 Sự cần thiết của dạy học tích hợp liên môn
Giúp cho giờ học trở nên sinh động hơn, vì không chỉ có GV là người trìnhbày mà HS cũng tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tínhtích cực của HS
Góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở HS, tạo cho HS một thóiquen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong một
hệ quy chiếu, từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo
Giúp HS hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học do việc dạyhọc tích hợp liên môn có tính thực tiễn
Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa: bằng cách gắn học tập với cuộc sốnghàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà HS sẽ gặp sau này, hòanhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống
Dạy cho HS sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể: thay vì tham nhồinhét cho HS nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp chú trọng tập dượtcho HS vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào các tình huống thực tế, có íchcho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, có năng lực sống tự lập
Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học: trong quá trình học tập, HS
có thể lần lượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗimôn học nhưng phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệthống, trong phạm vi từng môn học cũng như giữa các môn học khác nhau Thôngtin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các emmới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khiphải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp
Trang 14Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn: cái cốt yếu là những năng lực
cơ bản cần cho HS vận dụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong cuộcsống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếu cho quá trình học tập tiếp theo
3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên môn
a) Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn
- Các bước để soạn một giáo án theo chủ đề tích hợp liên môn……
- Giáo án vận dụng kiến thức liên môn không phải là một bản đề cương kiếnthức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà là một bảnthiết kế các hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực hiện trong giờ lên lớp
để lĩnh hội tri thức, phát triển năng lực và nhân cách theo mục đích giáo dục và
giáo dưỡng của bộ môn Đó là bản thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một
là, hệ thống các tình huống dạy học được đặt ra từ nội dung khách quan của bài dạy, phù hợp với tính chất và trình độ tiếp nhận của học sinh Hai là, một hệ thống
các hoạt động, thao tác tương ứng với các tình huống trên do giáo viên sắp xếp, tổchức hợp lí nhằm hướng dẫn HS từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh bài học một cáchtích cực và sáng tạo
- Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào nhữngkiến thức các bộ môn có liên quan
- Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung vàcấu trúc đặc thù nhưng không gò ép vào một khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo ranhững chân trời mở ra sự tìm tòi sáng tạo trong các phương án tiếp nhận của họcsinh, trên cơ sở bảo đảm được chủ đích, yêu cầu chung của giờ học
- Nội dung dạy học của giáo án vận dụng kiến thức liên môn phải làm rõnhững tri thức và kĩ năng cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân tích, chiếm lĩnhkiến thức; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợp giữa tri thức bộ môn mìnhdạy với các bộ môn khác
- Giáo án vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợp phải chútrọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức hợp đểhọc sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân môn vào xử lí cáctình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được những tri thức và kĩ năng
Trang 15riêng rẽ của từng phân môn mà còn chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực tíchhợp.
b) Tổ chức giờ dạy vận dụng kiến thức liên môn
- Tổ chức giờ học trên lớp là tiến trình thực thi bản kế hoạch phối hợp hữu
cơ hoạt động của giáo viên và học sinh theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học,trong đó giáo viên giữ vai trò, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứkhông phải truyền thụ áp đặt một chiều, học sinh được đặt vào vị trí trung tâm củaquá trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiếnhành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức
- Tổ chức hoạt động đọc hiểu vận dụng kiến thức liên môn trên lớp, giáoviên phải chú trọng mối quan hệ giữa học sinh và nội dung dạy học, phải coi đây
là mối quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong cơ chế giờ học Muốn vậy, giáoviên phải từ bỏ vai trò, chức năng truyền thống là truyền đạt kiến thức có sẵn chohọc sinh, còn học sinh không thể duy trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc,rồi “làm bài” theo lối tái hiện, sao chép, làm thui chột dần năng lực tư duy sángtạo, khả năng tự đọc, tự tìm tòi, xử lí thông tin, tổ chức các kiến thức một cáchsáng tạo
- Tổ chức chủ đề tích hợp liên môn tuyệt đối không cho học sinh biết trước
hệ thống câu hỏi và nội dung kiến thức mà chúng ta chỉ thông báo chủ đề dạy học
để các em tự tìm tòi, khám phá nội dung liên quan
II Cơ sở thực tiễn (thực trạng của vấn đề - giải pháp cũ thường làm)
Với “quan niệm” GDCD là môn phụ nên GVcũng không đầu tư nhiều trongkhâu tìm kiếm tư liệu, xây dựng tiến trình bài dạy với những phương pháp dạy học,
kĩ thuật dạy học tích cực Nội dung của giáo án được GV trích dẫn hay giảng giải
từ nội dung của SGK, khi lên lớp GV cứ việc tuân theo giáo án mà thực hiện từđầu đến kết thúc
Thông thường giáo án soạn theo phương pháp cũ được GV xây dựng theocấu trúc của một giờ học gồm các bước như sau:
- Kiểm tra bài cũ
Trang 16- Giới thiệu bài mới.
- Dạy bài mới
- Luyện tập, củng cố kiến thức hình thành ở HS
- Hướng dẫn HS làm việc ở nhà
Cấu trúc một bài soạn GDCD theo phương pháp truyền thống ở trên chothấy sự sắp xếp một cách công thức, cứng nhắc, chi tiết, đầy đủ những việc làmcủa GV và HS theo một trình tự nhất định
* Các phương pháp GV thường sử dụng trong bài dạy GDCD là:
1.1 Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
- Là phương pháp để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết,
dễ hiểu cho HS tiếp thu Đối với HS qua nghe giảng giải nhanh chóng hiểu đượcvấn đề và học được PP trình bày vấn đề học tập một cách có hệ thống GV thường
sử dụng PP này khi tiến hành nội dung các kiến thức cần nhớ trong bài học, thểhiện mối liên hệ kiến thức trong một phần hoặc toàn bộ chương trình
- Tuy nhiên, đây là phương pháp độc thoại, HS rơi vào tình trạng thụ động,phải cố gắng nghe để hiểu, ghi nhớ và không có cơ hội trình bày ý kiến riêng củamình dẫn đến thói quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích của GV
1.2 Làm việc với sách giáo khoa
- Ưu điểm: HS làm việc một cách độc lập, tích cực, tạo không khí sôi nổitrong học tập và phát huy năng lực tư duy của HS
- Nhược điểm: Kiến thức trong sách giáo khoa chỉ hạn chế trong lượng kiếnthức của môn học, chưa đề cập được hết tất cả các kiến thức, tình huống mà HS sẽgặp trong cuộc sống
1.3 Phương pháp đàm thoại (vấn đáp)
- Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) là phương pháp GV đặt ra những câu hỏi
để HS trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ những vấn đề mới; tự khai phá nhữngtri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm đãtích lũy được trong cuộc sống, nhằm giúp HS củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết,
hệ thống hóa những tri thức đã tiếp thu được và nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá
và giúp HS tự kiểm tra việc lĩnh hội tri thức
Trang 17- Ưu điểm: Nếu vận dụng khéo léo phương pháp vấn đáp sẽ có tác dụng:+ Điều khiển có hiệu quả hoạt động tư duy của HS, kích thích tính tích cựchoạt động nhận thức của họ.
+ Bồi dưỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học mộtcách chính xác, đầy đủ, xúc tích
+ Giúp GV thu được tín hiệu ngược từ HS một cách nhanh, gọn, để kịp điềuchỉnh hoạt động của mình và của HS Đồng thời qua đó HS cũng thu được tín hiệungược để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhận thức - học tập của mình Đồng thời,thông qua đó, GV có khả năng chỉ đạo hoạt động nhận thức của cả lớp và của từngHS
- Nhược điểm: Nếu vận dụng không khéo sẽ dễ làm mất thời gian, ảnhhưởng đến kế hoạch lên lớp, biến vấn đáp thành cuộc đối thoại giữa GV và một vài
HS, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung Nếu câu hỏi đặt ra chỉđòi hỏi nhớ lại tri thức một cách máy móc thì sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển
tư duy lôgic, tư duy sáng tạo của HS
Mục đích của bài soạn này là làm sao truyền thụ được nội dung thông tinđịnh sẵn theo ý muốn chủ quan của giáo viên Để đạt được mục đích đó, giáo viênsắp xếp một cách lôgic kết cấu bài soạn sao cho thích hợp với nội dung cần truyềnđạt Nội dung cần truyền đạt này chỉ căn cứ vào nội dung bài học trong SGK Nhưvậy, lôgic của bài soạn chỉ dựa vào SGK và lập luận của người trình bày mà khôngtính đến khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh vốn là nhân vật trung tâm củahoạt động dạy - học
Hiện nay, việc thực hiện chương trình và SGK mới đã góp phần tích cực vàoviệc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa HS SGK đã được thiết
kế cho GV dễ dàng tổ chức các hoạt động học tập Các tình huống có vấn đề, cáccâu hỏi tìm tòi cũng được đặt ra, mặc dù chưa nhiều nhưng đã mang tính gợi ý
giúp cho GV định hướng phương pháp Bài 13: Công dân với cộng đồng, phần
phạm trù “hòa nhập”, “hợp tác” cũng được SGK xây dựng trên tinh thần đó Khi
dự giờ một số GV, tôi thấy phương pháp chủ đạo của đa số GV khi dạy hai phạmtrù này là nêu vấn đề, thuyết trình kết hợp với đàm thoại để làm rõ từng vấn đề,
Trang 18cuối cùng là làm bài tập củng cố Phương pháp dạy học trên về ưu điểm đã tạođược sự hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học bằng cách nêu vấn đề HS được GVgiảng giải kĩ lưỡng từng vấn đề cùng với một số câu hỏi phát vấn cũng phần nàophát huy được tính tích cực của các em trong hoạt động học tập HS nắm được một
số kiến thức cơ bản của bài Tuy nhiên, với bài học trên, ta hoàn toàn có thể sửdụng thêm các phương pháp dạy học khác để phát huy tính chủ động, tích cựccũng như sự hứng thú đối với môn học, giảm bớt sự căng thẳng cho HS theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh
Sau đây, tôi xin đề xuất một phương án như sau:
III Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề ( giải pháp mới cải tiến)
Phương án dạy học phạm trù “hòa nhập” và “hợp tác” – bài 13: “Công dânvới cộng đồng” – GDCD 10
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN: ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ, SINH HỌC, HÓA HỌC,TIẾNG ANH, HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH VÀO GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiết 2 – Từ phần b mục 2 đến hết bài)
I MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1 Môn GDCD
Bài 13: Công dân với cộng đồng (tiết 2 ) - GDCD 10
-a) Kiến thức
- Nêu được thế nào là hòa nhập, hợp tác
- Hiểu được hòa nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiệnnay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và lớp học, trường học
b) Kĩ năng
Biết sống hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh
c) Thái độ
- Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường và cộng đồng nơi ở
- Cởi mở, chan hoà với thầy cô, bạn bè, có ý thức tham gia các hoạt động chungcủa tập thể, của cộng đồng, địa phương nơi mình sinh sống
2 Môn Địa lí
Trang 19Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ĐỊA LÍ
8-Nhớ được sự ra đời, mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế để tìmhiểu phần hợp tác
Bài 65: Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người SINH HỌC 8
-Nhớ được phương thức lây truyền HIV/AIDS để giải quyết tình huống phần “hòanhập”
5 Môn Tiếng anh
- Môn Tiếng anh
Bài 12: Sports and pastimes - TIẾNG ANH
6-HS nhớ được một số từ vựng liên quan đến các môn thể thao để giải quyết nhiệm
vụ phần “hợp tác”
6 Môn hóa học
Bài 18: Nhôm - HÓA HỌC
9-HS nhớ được kí hiệu hóa học, nguyên tử khối, tính chất vật lí của nhôm
Bài 19: Sắt - HÓA HỌC
9-HS nhớ được kí hiệu hóa học, nguyên tử khối, tính chất vật lí của sắt
7 Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Thông qua những câu chuyện về nếp sống của Bác, HS học tập và làm theo lốisống hòa nhập với cộng đồng của Bác
II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HS:
Trang 20- SGK các bộ môn có liên quan: Địa lí; Hóa học; Sinh học; Tiếng anh; Lịch sử.
- Tài liệu về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ
V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới).
3 Giới thiệu bài mới:
Mỗi cộng đồng đều có những chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng mà mỗi cánhân sống trong đó phải có nghĩa vụ tuân thủ Đối với tập thể lớp học, nhà trường
và cộng đồng dân cư nơi cư trú, hòa nhập và hợp tác là những chuẩn mực đạo đứcquan trọng nhất mà công dân hiện nay cần phải có Bài học ngày hôm nay chúng tacùng nhau đi tìm hiểu thế nào là hòa nhập, hợp tác
4 Học bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận, đàm thoại, kể
chuyện tìm hiểu thế nào hòa nhập, biểu
hiện của sống hòa nhập.
- Mục tiêu:
Nêu được thế nào là hòa nhập
Nêu được các biểu hiện đặc trưng của hòa
nhập
- Cách tiến hành:
+ GV cho tình huống (chiếu trên màn hình)
1 Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người
2 Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng
a) Nhân nghĩa b) Hòa nhập
- Khái niệm: Sống hòa nhập là
sống gần gũi, chan hòa, không
Trang 21Tình huống: Lan là một HS lớp 8, thật không
may Lan bị nhiễm HIV Mỗi lần đến trường là
Lan lại thấy tự ti, mặc cảm về bản thân Lan
sống khép mình, chưa bao giờ niềm vui hiện
hữu trên gương mặt Các bạn thì không dám
nói chuyện với Lan, không dám đến gần Lan
vì sợ sẽ lây nhiễm Đã nhiều lần, Lan muốn
tìm đến cái chết để giải thoát cho cuộc sống
đơn độc, khổ đau của mình nhưng đều được
người thân phát hiện kịp thời
GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các câu
hỏi sau:
Nhóm 1: Dựa vào các phương thức lây truyền
HIV/AIDS, theo em việc các bạn không dám
nói chuyện với Lan, không dám đến gần Lan
vì sợ lây nhiễm HIV có đúng không?
HS vận dụng kiến thức môn Sinh học về các
phương thức lây truyền HIV/AIDS để giải
thích việc một người nói chuyện, đến gần
người bị nhiễm HIV/AIDS thì có bị nhiễm
Nhóm 3: Từ việc Lan mặc cảm, tự ti, sống thu
mình, nhiều lần muốn tìm đến cái chết do
không hòa nhập được với các bạn, em hiểu
sống hòa nhập có ý nghĩa như thế nào đối với
con người?
xa lánh mọi người; không gâymâu thuẫn, bất hòa với ngườikhác; có ý thức tham gia cáchoạt động chung của cộng đồng
- Ý nghĩa: giúp con người có
thêm niềm vui và sức mạnh vượtqua khó khăn trong cuộc sống
- Biểu hiện sống hòa nhập:
+ Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm,gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chanhòa; không xa lánh, bè phái, gâymâu thuẫn, mất đoàn kết
+ Tích cực tham gia các hoạtđộng tập thể, hoạt động xã hội;đồng thời vận động bạn bè vàmọi người cùng tham gia
c) Hợp tác
- Khái niệm: Hợp tác là cùng
chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗtrợ lẫn nhau trong một côngviệc, một lĩnh vực nào đó vì mụcđích chung
- Biểu hiện của hợp tác
Trang 22Nhóm 4: Thanh niên HS cần phải làm gì để có
thể sống hòa nhập với tập thể lớp học, trường
học, với cộng đồng nơi ở?
GV chiếu lên màn hình cho HS xem một số
hình ảnh về sống hòa nhập
* Lồng ghép nội dung học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Kể cho HS nghe một mẩu chuyện ngắn về lối
sống hòa nhập của Bác Hồ: “Hỡi ai bưng bát
cơm đầy”
Sau đó GV đặt câu hỏi:
? Thông qua câu chuyện, em thấy được gì ở
lối sống của Bác? Em đã học được điều gì từ
câu chuyện của Bác?
- Kết luận: GV định hướng HS
+ Nhóm 1
HIV/AIDS lây truyền qua 3 con đường:
Một là, qua quan hệ tình dục không an toàn
Virus HIV có rất nhiều trong máu, trong các
chất dịch sinh dục Do vậy, virus có thể xâm
nhập vào máu bạn tình qua cơ quan sinh dục
Việc sinh hoạt tình dục, dù có giao hợp hay
chỉ tiếp xúc cơ quan sinh dục, đều dẫn đến
nguy cơ lây nhiễm
Hai là, qua đường máu
HIV có nhiều ở trong máu Do đó nếu nhận
máu của người nhiễm HIV thì chắc chắn bị
lây nhiễm
Ba là, qua nhau thai (từ mẹ truyền sang con)
HIV có thể lây sang bé qua nhau thai khi bé ở
+ Không làm phương hại đếnlợi ích của người khác
- Cấp độ - mức độ của hợp tác
+ Hợp tác song phương hoặc đaphương
+ Hợp tác về từng lĩnh vực, từnghoạt động hoặc hợp tác toàn diện
về tất cả các mặt, các lĩnh vực.+ Hợp tác giữa các cá nhân, giữacác nhóm, giữa các cộng đồng,giữa các dân tộc hoặc giữa cácquốc gia
* Bài học rút ra cho bản thân
Rèn luyện tinh thần hợp tác vớibạn bè và mọi người trong cáchoạt động học tập, lao động,hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội
Trang 23trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹkhi sinh, hoặc qua sữa mẹ khi mẹ cho con bú Ngoài những con đường trên, từ trước tới naychưa có trường hợp nhiễm HIV nào được xácđịnh lây qua đường khác
HIV không lây truyền qua các kiểu tiếp xúcthông thường như cùng ăn uống, mặc chungquần áo, ôm ấp, bơi chung bể bơi, ở cùng nhà,ngủ chung giường, làm việc cùng cơ quan,dùng chung nhà vệ sinh, cắt tóc…
Như vậy, việc các bạn không dám nói chuyệnvới Lan, không dám đến gần Lan vì sợ lâynhiễm HIV là không đúng
+ Nhóm 2
Chỉ ra cho các bạn cùng lớp biết HIV khônglây qua các tiếp xúc thông thường dựa vàokiến thức Sinh học
Bản thân mình sẽ động viên Lan, trò chuyệnvới Lan giúp Lan bớt mặc cảm, tự ti Việc nóichuyện với Lan sẽ giúp các bạn khác thấyHIV không nguy hiểm tới chúng ta nếu nhưchúng ta nhận thức rõ về nó
Cùng các bạn trong lớp tổ chức các hoạt độngtập thể có Lan tham gia, giúp đỡ Lan tronghọc tập và cuộc sống để Lan cảm thấy mìnhkhông đơn độc, không mặc cảm với bản thân.+ Nhóm 3
Sống hòa nhập giúp chúng ta có được nhữngmối quan hệ tốt đẹp, có thêm nhiều niềm vui
và sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn trong
Trang 24cuộc sống Ngược lại, người sống không hòanhập sẽ cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sốngkém ý nghĩa.
+ Nhóm 4
Để hòa nhập với tập thể lớp học, trường học,cộng đồng nơi ở, thì thanh niên học sinhchúng ta cần:
Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui
vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giáo, bạn bè
và những người xung quanh; không xa lánh,
bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết vớingười khác
Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạtđộng xã hội do nhà trường, địa phương tổchức; đồng thời vận động bạn bè và mọingười cùng tham gia
+ Thông qua câu chuyện về Bác, HS thấyđược mặc dù là vị lãnh tụ tối cao của dân tộc,bận chăm công nghìn việc nhưng Người vẫnrất gần gũi, quan tâm, chan hòa với tầng lớpquần chúng, không vì địa vị mà tự cao, xa rờiquần chúng Chính nhờ đi theo đường lốiquần chúng đúng đắn, coi sự nghiệp cáchmạng là của quần chúng mà mới có đượcchiến thắng của dân tộc ta
Từ đó, giáo dục các em phải biết sống hòanhập, trong lớp phải đoàn kết, không chia bèphái, không phân biệt giàu - nghèo, các bạnhọc giỏi không được tự cao, coi thường cácbạn học yếu, mà phải quan tâm, giúp đỡ để