1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH GIỮA NGÂN HÀNG cổ PHẦN THƯƠNG mại VECOMBANK với NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV

4 643 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 27,28 KB

Nội dung

Tên ngân hàng Tiêu mục so sánh Tên Tên đầy đủ ngân hàng Tên giao dịchQT Tên viết tắt Trụ sở chính Vietcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Vietcombank (VCB) Địa chỉ: 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam BIDV Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân là công ty nhà nước và được thành lập trước 1975 Năm 1963 chính thức hoạt động với tên gọi Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam tư cách là một ngân hang đối ngoại độc quyền. Năm1996, nhận được quyết định của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước hoạt động với mô hình công ty. Ngày 262008 ngân hàng đã chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần. phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người Các công ty con: Công ty Chứng khoán Vietcombank.Công ty Cho thuê tài chính Vietcombank.Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Vietcombank.Công ty Tài chính Việt Nam (Vinafico) tại Hồng Kông.Công ty liên doanh TNHH Cao Ốc VCB 198. Năm 1957 được thành lập với tên gọi là Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam. Là một doanh nghiệp nhà nước dạng đặc biệt. Qua nhiều lần đổi tên vào năm 1981, 1990 vào ngày 152012 đổi tên thành Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Với nhiệm vụ là người lính đi đầu trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển đất nước. Sự trưởng thành của ngân hàng gắn liền với sự phát triển của đất nước. Các công ty con: Công ty Cho thuêTài chính TNHH một thành viên BIDV.Công ty TNHH Quản lý nợ và Khai thác tài sản BIDV. Công ty CP Chứng khoán BIDV. Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm BIDV. Công ty TNHH Quốc tế BIDV tại Hồng Kông Vốn điều lệ Nét tương đồng NHNN nắm tỷ lệ vốn điều lệ rất lớn 26.650.203.340.000 VNĐ NHNN: 77,11% Mizuho Coporate Bank .Ltd: 15% Sở hữu khác: 7,89% 28.112.026.440.000 VNĐ Trong đó NHNN: 95,76% % sở hữu NN: 0.66% Sở hữu khác: 3,58% Đội ngũ điều hành HĐQT với 8 thành viên và Nguyễn Xuân Thành là chủ tịch. Ban Giám Đốc kế toán: Phạm Quang Dũng (Tổng giám đốc), 8 phó Tổng giám đốc và 1 kế toán trưởng Phùng Thị Hải Yến. Ban Kiểm Soát: Trưởng Bang kiểm soát Trương Lệ Hiền và 3 thành viên. Ông Phan Đức Tú – Ủy viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc. 9 phó Tổng giám đốc. Tạ Thị Hạnh – Kế toán trưởng. Các sản phẩm dịch vụ Nét tương đồng Mỗi ngân hàng có các đối tượng khách hàng khác nhau, nhưng nhìn chung thì vẫn là cá nhân và doanh nghiệp. Và tuỳ vào từng đối tượng mà ngân hàng cung cấp các dịch vụ khác nhau. Khách hàng là cá nhân Tài khoản tiền gửi thanh toán, Thẻ, Tiết kiệm và đầu tư, Chuyển và nhận tiền, Cho vay cá nhân, Ngân hang điện tử. Đối với khách hàng là cá nhân thì có các dịch vụ: Tiền gửi tiền tiết kiệm, Tín dụng cá nhân, Ngân hàng điện tử, chuyển tiền, thanh toán, bảo hiểm, điểm ưu đãi vàng. Khách hàng là doanh nghiệp Tài khoản doanh nghiệp, Thanh toán và quản lý tiền tệ, Tín dụng và doanh nghiệp, Ngoại hối và thị trường vốn, Thanh toán quốc tế, Tài trợ thương mại, Bảo lãnh, Ngân hàng đầu tư, Quản lý tài sản, Ngân hàng điện tử. Tín dụng bảo lãnh, Quản lí tiền tệ, Tài trợ nhập khẩu, Tiền gửi, Kinh doanh vốn và tiền tệ, Thanh toán quốc tế, Dịch vụ thanh toán, Thị trường chứng khoán, sản phẩm dịch vụ, sản phẩm tiền gửi. Khách hàng là các định chế tài chính Ngân hàng đại lý, VCB Money, Kinh doanh vốn, Dịch vụ tài khoản, Tài trợ thương mại, Bao thanh toán. Khách hàng là ngân hàng điện tử Đối với khách hàng là ngân hàng điện tử: Internet Banking, SMS Banking, Phone Banking, VCB Money. BIDV Business Online, BIDV Homebanking, BIDV Mobile cho khách hàng doanh nghiệp , Quản lý dòng tiền. Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; Tiền gửi NHNN VN; Tiền gửi tại và cho vay các tổ chức tín dụng khác; Chứng khoán kinh doanh; Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác; Cho vay và ứng trước khách hàng; Chứng khoán đầu tư; Góp vốn đầu tư dài hạn tài sản cố định; Tài sản có khác. Chủ yếu là cho vay triệu đồng hay gửi tại các ngân hàng khác:110.227.124 và khách hàng:294.054.204, lượng tiền mặt:6.007.870 đơn vị triệu đồng Tổng tài sản: 530.226.286 triệu vnd Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; Tiền gửi tại NHNN; Tiền, vàng gửi tại và cho vay TCTD khác; Chứng khoán kinh doanh; Các công cụ tài chính phát sinh và các tài sản tài chính khác; Cho vay khách hàng; Chứng khoán đầu tư ;Góp vốn, đầu tư dài hạn; Tài sản cố định; Bất động sản đầu tư; Tài sản có khác. Cho vay khách hàng chiếm đa số:405.158.201 triệu đồng, Tiền mặt:4.417.070 triệu đồng, Tổng tài sản: 598.942.480 Nợ phải trả Các khoản nợ chính; phủ và NHNN; Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác; Tiền gửi của khách hàng; Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác; Phát hành giấy tờ có giá; Các khoản nợ khác. Nợ chủ yếu là tiền gửi khách hàng:387.326.343. Tổng nợ phải trả:486.839.257 triệu đồng Các khoản nợ Chính phủ và NHNN; Tiền gửi và vay các TCTD khác; Tiền gửi của khách hàng; Các công cụ tài chính phát sinh và các công nợ tài chính khác; Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro; Phát hành giấy tờ có giá; Các khoản nợ khác. Tiền gửi của khách hàng chiếm nhiều: 399.573.612 triệu đồng. Tổng nợ phải trả: 566.567.024 triệu đồng Tổng vốn chủ sỡ hữu:43.248.451 triệu đồng. Lợi ít cổ đông thiểu số:138.578 triệu đồng. Tổng nguồn vốn:530.226.286 triệu đồng. Vốn và các quỹ: 32.047.629 triệu đồng Lợi ích của cổ đông thiểu số: 327.825 triệu đồng. Tổng nguồn vốn: 598.942.480 triệu đồng. Một số chỉ tiêu gần đây Nét tương đồng Mỗi ngân hàng đều có một chỉ tiêu khác nhau. Nhìn chung thì cơ cấu chỉ tiêu giống nhau. Tuy nhiên ở BIDV thì ta thấy sự sắp xếp theo chỉ tiêu còn VCB thì đưa chỉ tiêu trực tiếp. Và vào mỗi năm thì chỉ tiêu của mỗi ngân hàng cũng thay đổi. Tổng tài sản Năm 2013 tăng 9%, 18% năm 2012 và 15% ở năm 2011 Chỉ tiêu quy mô: Đạt được 405.755 tỷ đồng (2011) 484.785 tỷ đồng (2012) 548.386 tỷ đồng (2013) Tín dụng tăng 12% (2013) 17% (2012) 20% (2011) Dư nợ tín dụng: 293.937 tỷ đồng (2011) 339.923 tỷ đồng (2012) 391.035 tỷ đồng (2013) Huy động vốn Tăng 12% (2013) 18% (2012) 20% (2011) Tỉ lệ nợ xấu Dưới 3.0% (2013) dưới 2.8% (2012) dưới 2.8% (2011) (chỉ tiêu chất lượng tài sản và an toàn vốn) 2.96% (2011) 2.91% (2012) 2.37% (2013) Lợi nhuận trước thuế 5800 tỷ(2013), Tăng 15% (2012) (Chỉ tiêu hiệu quả) 4.22 tỷ đồng (2011) 4.325tỷ đồng (2012) 5.29 tỷ đồng (2013) Cổ tức 12% qua các năm từ 2011 đến 2013 ROE 15.0% năm 2012 (chỉ tiêu hiệu quả) 13.16% (2011) 12.38% (2012) 13.8% (2013) ROA 1,22% năm 2012 (chỉ tiêu hiệu quả) 0.83% (2011) 0.74 (2012) 0.78 (2013) CAR Tối thiểu 12.0% năm 2012 (chỉ tiêu chất lượng tài sản và an toàn vốn) 11.07% (2011) 9.65% (2012) 10.23% (2013) Chi phí hoạt động Không có Giảm 6.652 tỷ đồng (2011) 6.765 tỷ đồng (2012) 7.436 tỷ đồng (2013) Chi phí dự phòng rủi ro Không có Giảm 4.542 tỷ đồng (2011) 5.587 tỷ đồng (2012) 6.483 tỷ đồng (2013)

SO SÁNH GIỮA NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIETCOMBANK VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV Tên ngân hàng Tiêu mục so sánh Tên Tên đầy đủ ngân hàng Tên giao dịchQT Tên viết tắt Trụ sở chính Vietcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Vietcombank (VCB) Địa chỉ: 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam BIDV Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân là công ty nhà nước và được thành lập trước 1975 - Năm 1963 chính thức hoạt động với tên gọi Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam tư cách là một ngân hang đối ngoại độc quyền. - Năm1996, nhận được quyết định của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước hoạt động với mô hình công ty. - Ngày 2/6/2008 ngân hàng đã chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần. - phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với - Năm 1957 được thành lập với tên gọi là Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam. Là một doanh nghiệp nhà nước dạng đặc biệt. - Qua nhiều lần đổi tên vào năm 1981, 1990 vào ngày 1/5/2012 đổi tên thành Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. - Với nhiệm vụ là người lính đi đầu trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển đất nước. Sự trưởng thành của ngân hàng gắn liền với sự phát triển của đất nước. - Các công ty con: Công ty Cho thuêTài chính TNHH một thành viên BIDV.Công ty TNHH Quản lý nợ và Khai thác tài sản BIDV. Công ty CP Chứng khoán BIDV. Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm BIDV. Công ty TNHH Quốc tế BIDV tại Hồng đội ngũ cán bộ gần 6.500 người - Các công ty con: Công ty Chứng khoán Vietcombank.Công ty Cho thuê tài chính Vietcombank.Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Vietcombank.Công ty Tài chính Việt Nam (Vinafico) tại Hồng Kông.Công ty liên doanh TNHH Cao Ốc VCB 198. - Kông Vốn điều lệ Nét tương đồng NHNN nắm tỷ lệ vốn điều lệ rất lớn 26.650.203.340.000 VNĐ NHNN: 77,11% Mizuho Coporate Bank .Ltd: 15% Sở hữu khác: 7,89% 28.112.026.440.000 VNĐ Trong đó NHNN: 95,76% % sở hữu NN: 0.66% Sở hữu khác: 3,58% Đội ngũ điều hành - HĐQT với 8 thành viên và Nguyễn Xuân Thành là chủ tịch. - Ban Giám Đốc/ kế toán: Phạm Quang Dũng (Tổng giám đốc), 8 phó Tổng giám đốc và 1 kế toán trưởng Phùng Thị Hải Yến. - Ban Kiểm Soát: Trưởng Bang kiểm soát Trương Lệ Hiền và 3 thành viên. - Ông Phan Đức Tú – Ủy viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc. 9 phó Tổng giám đốc. - Tạ Thị Hạnh – Kế toán trưởng. Các sản phẩm dịch vụ Nét tương đồng Mỗi ngân hàng có các đối tượng khách hàng khác nhau, nhưng nhìn chung thì vẫn là cá nhân và doanh nghiệp. Và tuỳ vào từng đối tượng mà ngân hàng cung cấp các dịch vụ khác nhau. Khách hàng là cá nhân Tài khoản tiền gửi thanh toán, Thẻ, Tiết kiệm và đầu tư, Chuyển và nhận tiền, Cho vay cá nhân, Ngân hang điện tử. - Đối với khách hàng là cá nhân thì có các dịch vụ: Tiền gửi- tiền tiết kiệm, Tín dụng cá nhân, Ngân hàng điện tử, chuyển tiền, thanh toán, bảo hiểm, điểm ưu đãi vàng. Khách hàng là doanh nghiệp Tài khoản doanh nghiệp, Thanh toán và quản lý tiền tệ, Tín dụng và doanh nghiệp, Ngoại hối và thị trường vốn, Thanh toán quốc tế, Tài trợ thương mại, Bảo lãnh, Ngân hàng đầu tư, Quản lý tài sản, Ngân hàng điện tử. Tín dụng bảo lãnh, Quản lí tiền tệ, Tài trợ nhập khẩu, Tiền gửi, Kinh doanh vốn và tiền tệ, Thanh toán quốc tế, Dịch vụ thanh toán, Thị trường chứng khoán, sản phẩm dịch vụ, sản phẩm tiền gửi. Khách hàng là các định chế tài chính Ngân hàng đại lý, VCB- Money, Kinh doanh vốn, Dịch vụ tài khoản, Tài trợ thương mại, Bao thanh toán. Khách hàng là ngân hàng điện tử - Đối với khách hàng là ngân hàng điện tử: Internet Banking, SMS Banking, Phone Banking, VCB Money. BIDV Business Online, BIDV Homebanking, BIDV Mobile cho khách hàng doanh nghiệp , Quản lý dòng tiền. Tài sản - Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; Tiền gửi NHNN VN; Tiền gửi tại và cho vay các tổ chức tín dụng khác; Chứng khoán kinh doanh; Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác; Cho vay và ứng trước khách hàng; Chứng khoán đầu tư; Góp vốn đầu tư dài hạn tài sản cố định; Tài sản có khác. - Chủ yếu là cho vay triệu đồng hay gửi tại các ngân hàng khác:110.227.124 và khách hàng:294.054.204, lượng tiền mặt:6.007.870 đơn vị triệu đồng - Tổng tài sản: 530.226.286 triệu vnd - Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; Tiền gửi tại NHNN; Tiền, vàng gửi tại và cho vay TCTD khác; Chứng khoán kinh doanh; Các công cụ tài chính phát sinh và các tài sản tài chính khác; Cho vay khách hàng; Chứng khoán đầu tư ;Góp vốn, đầu tư dài hạn; Tài sản cố định; Bất động sản đầu tư; Tài sản có khác. - Cho vay khách hàng chiếm đa số:405.158.201 triệu đồng, Tiền mặt:4.417.070 triệu đồng, - Tổng tài sản: 598.942.480 Nợ phải trả - Các khoản nợ chính; phủ và NHNN; Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác; Tiền gửi của khách hàng; Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác; Phát hành giấy tờ có giá; Các khoản nợ khác. - Nợ chủ yếu là tiền gửi khách hàng:387.326.343. - Tổng nợ phải trả:486.839.257 triệu đồng - Các khoản nợ Chính phủ và NHNN; Tiền gửi và vay các TCTD khác; Tiền gửi của khách hàng; Các công cụ tài chính phát sinh và các công nợ tài chính khác; Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro; Phát hành giấy tờ có giá; Các khoản nợ khác. - Tiền gửi của khách hàng chiếm nhiều: 399.573.612 triệu đồng. - Tổng nợ phải trả: 566.567.024 triệu đồng - Tổng vốn chủ sỡ hữu:43.248.451 triệu đồng. - Lợi ít cổ đông thiểu số:138.578 triệu đồng. - Tổng nguồn vốn:530.226.286 triệu đồng. - Vốn và các quỹ: 32.047.629 triệu đồng - Lợi ích của cổ đông thiểu số: 327.825 triệu đồng. - Tổng nguồn vốn: 598.942.480 triệu đồng. Một số chỉ tiêu gần đây Nét tương đồng Mỗi ngân hàng đều có một chỉ tiêu khác nhau. Nhìn chung thì cơ cấu chỉ tiêu giống nhau. Tuy nhiên ở BIDV thì ta thấy sự sắp xếp theo chỉ tiêu còn VCB thì đưa chỉ tiêu trực tiếp. Và vào mỗi năm thì chỉ tiêu của mỗi ngân hàng cũng thay đổi. Tổng tài sản Năm 2013 tăng 9%, 18% năm 2012 và 15% ở năm 2011 Chỉ tiêu quy mô: Đạt được 405.755 tỷ đồng (2011) 484.785 tỷ đồng (2012) 548.386 tỷ đồng (2013) Tín dụng tăng 12% (2013) 17% (2012) 20% (2011) Dư nợ tín dụng: 293.937 tỷ đồng (2011) 339.923 tỷ đồng (2012) 391.035 tỷ đồng (2013) Huy động vốn Tăng 12% (2013) 18% (2012) 20% (2011) Tỉ lệ nợ xấu Dưới 3.0% (2013) dưới 2.8% (2012) dưới 2.8% (2011) (chỉ tiêu chất lượng tài sản và an toàn vốn) 2.96% (2011) 2.91% (2012) 2.37% (2013) Lợi nhuận trước thuế 5800 tỷ(2013), Tăng 15% (2012) (Chỉ tiêu hiệu quả) 4.22 tỷ đồng (2011) 4.325tỷ đồng (2012) 5.29 tỷ đồng (2013) Cổ tức 12% qua các năm từ 2011 đến 2013 ROE 15.0% năm 2012 (chỉ tiêu hiệu quả) 13.16% (2011) 12.38% (2012) 13.8% (2013) ROA 1,22% năm 2012 (chỉ tiêu hiệu quả) 0.83% (2011) 0.74 (2012) 0.78 (2013) CAR Tối thiểu 12.0% năm 2012 (chỉ tiêu chất lượng tài sản và an toàn vốn) 11.07% (2011) 9.65% (2012) 10.23% (2013) Chi phí hoạt động Không có Giảm 6.652 tỷ đồng (2011) 6.765 tỷ đồng (2012) 7.436 tỷ đồng (2013) Chi phí dự phòng rủi ro Không có Giảm 4.542 tỷ đồng (2011) 5.587 tỷ đồng (2012) 6.483 tỷ đồng (2013) . SO SÁNH GIỮA NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIETCOMBANK VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV Tên ngân hàng Tiêu mục so sánh Tên Tên đầy đủ ngân hàng Tên giao dịchQT . tên vào năm 1981, 1990 vào ngày 1/5/2012 đổi tên thành Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. - Với nhiệm vụ là người lính đi đầu trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu. Ngân Hàng Nhà Nước hoạt động với mô hình công ty. - Ngày 2/6/2008 ngân hàng đã chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần. - phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58

Ngày đăng: 22/04/2015, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w