Tin học là một môn học công cụ, có tính trừu tượng và tính thực tiễn phổ dụng.Những tri thức và kỹ năng Tin học cùng với phương pháp làm việc trong Tin học đã trởthành công cụ để học tập
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài:
Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức Nói đến tri thức, sáng tạo tri thức, phổbiến, truyền thụ tri thức, học tập và lĩnh hội tri thức không thể không nói đến khoa học -công nghệ và giáo dục - đào tạo Sự nghiệp giáo dục phải đáp ứng những đòi hỏi của cáchmạng khoa học và công nghệ Đó là một yêu cầu có tích chất nguyên tắc Chính vì vậy, sựhiểu biết nhất định về máy tính điện tử, công nghệ thông tin không phải chỉ là vốn riêngcủa một số người chuyên nghiệp mà phải trở thành học vấn phổ thông của tất cả mọi ngườitrong xã hội, nhất là thế hệ trẻ Chính vì vậy, từ năm 1993 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyếtđịnh đưa môn Tin học vào giảng dạy trong các trường phổ thông
Tin học là một môn học công cụ, có tính trừu tượng và tính thực tiễn phổ dụng.Những tri thức và kỹ năng Tin học cùng với phương pháp làm việc trong Tin học đã trởthành công cụ để học tập những môn học khác trong nhà trường, là công cụ của nhiềungành khoa học khác cũng như hoạt động trong đời sống thực tế Bởi vậy, dạy Tin họckhông chỉ đơn thuần là tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh những tri thức và kỹ năng Tinhọc mà còn phải góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh, trong đó có vấn
đề dạy học tư duy lập trình mà ngôn ngữ lập trình Pascal là một ví dụ
Tuy nhiên, hầu hết học sinh rất khó khăn để tiếp thu kiến thức của môn học này vìnhiều lý do như: Phải có tư duy thuật toán tốt, đòi hỏi tư duy nhiều, bài học khô khan, khóhiểu, các thuật ngữ bằng tiếng Anh… làm cho môn học pascal trở nên không hứng thú đốivới các em Vấn đề này thật sự thể hiện rất rõ nét đối với những học sinh vùng nông thônnhư học sinh trường THPT Nông Cống 4
Hiện nay, tôi nhận thấy trong lý luận dạy học sử dụng khá nhiều phương pháp như:Phương pháp thảo luận, phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp chia nhóm … Theo cácphương pháp trên cũng có nhiều cách thiết kế bài giảng nhằm mục đích bồi dưỡng và tạocảm hứng cho học sinh năng lực ham muốn học hỏi, tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyếtvấn đề, rèn luyện và phát triển năng lực tự học sáng tạo, làm việc một cách tư duy tự chủ.Bên cạnh đó, trong các kỹ thuật dạy học mới, vai trò của người thầy có sự thay đổi là:
“hướng dẫn học sinh biết tự mình tìm ra hướng giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quátrình học tập, biết cách làm việc độc lập, làm việc tập thể Thầy là người định hướng, làngười cố vấn giúp học sinh tự đánh giá, cũng như giúp học sinh luôn đi đúng con đườngtìm hiểu, lĩnh hội kiến thức…”
Trang 2Qua những năm dạy học, áp dụng những phương pháp dạy học trên tôi nhận thấy cóhiệu quả nhưng chưa thật sự cao bởi vì sự tư duy gắn kết trong suốt quá trình học năm lớp
11 Các em hầu như chỉ chú ý trong học kỳ 1, còn sang học kỳ 2 về cuối học kỳ thì các em
đã giảm dần sự hứng thú Trong khi tầm quan trọng của phần chương trình con thể hiện ởcác đặc trưng như: Sử dụng chương trình con để hợp lý, tiết kiệm công sức lập trình Đồngthời, chương trình con có thể giúp cho người lập trình dễ sửa chữa, dễ kiểm tra Đặc biệt,khi học về chương trình con, học sinh có thể hiểu một cách sâu sắc hơn về ngôn ngữ lậptrình, nhìn nhận vấn đề một cách sáng sủa hơn, chặt chẽ hơn và nhất là chương trình con cóthể giúp cho các em hoàn thành những chương trình lớn hơn vượt ra những bài toán bìnhthường và chương trình con cũng là chương trình tổng hợp các kiến thức các em đã họctrong cả năm học lớp 11 Đó cũng là vấn đề để tôi nêu một số kinh nghiệm trong đề tài:
“Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình con”, phần chương trình con – SGK lớp 11. Nhằm giúp các em học sinh noi chung và học sinh ở trường THPTNông Cống 4 nói riêng có khả năng tư duy lập trình và học tốt bộ môn Pascal
II Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả dạy học của giáo viên và tiếp thu kiến thức trong quá trình học tậpcủa học sinh đối với môn học đòi hỏi tư duy sáng tạo như lập trình pascal, đặc biệt là phầnchương trình con
Tạo động cơ cho học sinh ý thức về ý nghĩa của các hoạt động khi sử dụng chươngtrình con trong công việc lập trình Từ đó, học sinh có thể liên hệ , vận dụng sáng tạo vàogiải quyết các bài toán lập trình và các tình huống thực tế nhằm góp phần hình thành vàphát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu dạy học lập trình trong chương trình Tin học phổ thông, đặc biệt là phần chương trình con – SGK lớp 11
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến thuật toán và ngôn ngữ lập trình Pascal
- Nghiên cứu một số tài liệu về đổi mới phương pháp giáo dục
- Nghiên cứu hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh ở trường THPT
Phạm vi nghiên cứu:
Trang 3Là giáo viên Tin học mới vào ngành, thời gian hạn chế nên trong đề tài này tôi xinnêu lên một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình con, SGK lớp 11.
IV Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu đã nêu, cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu tình hình dạy và học Tin học ở trường THPT hiện nay Trao đổi, tìmhiểu kinh nghiệm của giáo viên phổ thông, tiếp cận học sinh khi học ngôn ngữ lập trìnhPascal về năng lực và trí tuệ
- Nghiên cứu những cơ sở về lý luận dạy học
- Áp dụng vào thực tiễn nhằm rèn luyện các thao tác tư duy, hình thành và phát triển
tư duy logic, suy đoán trừu tượng nhằm giúp các em giải các bài tập Pascal
- Đưa ra các phương pháp, động cơ trong dạy học, xây dựng hệ thống bài tập cóchuyên đề cụ thể để học sinh dễ tiếp cận bài học
V Phương pháp nghiên cứu
1 Nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu các tài liệu, bài giảng về phương pháp dạy học Tin học
- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học môn Toán, các tài liệu giáo dụchọc, tâm lý học
- Nghiên cứu vị trí, khối lượng kiến thức về ngôn ngữ lập trình Pascal trong chươngtrình THPT
- Nghiên cứu các tài liệu về ngôn ngữ lập trình Pascal
- Nghiên cứu các công văn hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục vàĐào tạo về vấn đề đưa Tin học vào chương trình THPT cũng như các vấn đề về yêu cầuchất lượng giáo dục
- Tiến hành cụ thể bằng 2 giai đoạn tại trường THPT Nông Cống 4:
o Giai đoạn 1: Năm học 2011 – 2012 tại các lớp 11A3 và 11A6
Trang 4o Giai đoạn 2: Năm học 2012 – 2013 tại các lớp 11B3 và 11B1.
Trang 5B PHẦN NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận của đề tài.
1 Nghiên cứu lý luận
Qua nghiên cứu cho thấy, Lý luận dạy học Tin học được coi như là một bộ phận củakhoa học giáo dục Và theo quan điểm đó thì lý luận dạy học Tin học cũng như lý luận dạyhọc các môn học khác lấy tri thức về tâm lý học, về lý luận giáo dục và về lý luận dạy họcđại cương làm nền tảng Tuy nhiên, lý luận dạy học Tin học còn phải dựa vào nội dung vàphương pháp nghiên cứu của bộ môn Tin học Từ cơ sở này làm nảy sinh tính đặc thù của
lý luận dạy học Tin học so với lý luận dạy học các môn khác Quá trình nghiên cứu lý luận
áp dụng vào các tài liệu, lý thuyết đã được khẳng định trong Tâm lý học, Giáo dục học,Công nghệ thông tin,… để từ đó tìm ra các phương pháp hợp lý có tính thuyết phục caonhằm áp dụng vào phương pháp dạy học cho bộ môn tin học Trong đó yếu tố quan trọng
của phương pháp là “Lấy người học làm trung tâm”.
2 Nghiên cứu thông qua phương pháp quan sát - điều tra:
Quan sát điều tra là quá trình tri giác (Mắt thấy, tai nghe) và ghi chép lại mọi yếu tốliên quan đến đối tượng nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu… nhằm mô tả, phântích, nhận định, đánh giá
- Quan sát trực tiếp: Quan sát và ghi chép lại hành vi của con người ngay tại bốicảnh và thời gian thực tế diễn ra
- Quan sát gián tiếp: Không quan sát trực tiếp hành vi mà đi thu thập các dấu vết củahành vi con sót lại như: Lịch hoạt động của phòng đa năng của các giờ học bằng máyProjecter, phòng thực hành Tin học…
Qua các phương pháp này nhằm điều tra, dõi hiện tượng giáo dục theo trình tự thờigian, phát hiện những biến đổi số lượng, chất lượng gây ra do tác động giáo dục Từ đóthấy được những vấn đề thời sự cấp bách đòi hỏi phải nghiên cứu hoặc góp phần giải quyếtnhiệm vụ nghiên cứu
Trang 6sinh động Bài học kinh nghiệm là sự cụ thể hóa một cách sáng tạo tư tưởng, luận điểm, lýluận giáo dục đã đi vào cuộc sống Trong quá trình nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm, cókhi người ta khám phá ra những mối liên hệ có tính quy luật của những hiện tượng giáodục
Trang 7II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nghiên cứu đề tài:
1 Thuận lợi:
- Đối với nhà trường:
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn của nhà trường, trong nhữngnăm học gần đây luôn tạo điều kiện tốt nhất trong khả năng kinh tế của nhà trường để giúpgiáo viên và học sinh tham gia dạy - học có hiệu quả
Phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt là kết nối Internet để cán bộ giáo viên và họcsinh tham khảo tài liệu trên mạng
- Đối với giáo viên:
Giáo viên bộ môn Tin học trong nhà trường nói chung và bản thân nói riêng đượcđào tạo chuẩn chuyên ngành về Tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn Tin họctrong bậc THPT
Đa số các giáo viên trong toàn trường đều quan tâm đến Tin học, ứng dụng côngnghệ thông tin vào công tác học tập và giảng dạy Đó cũng là cơ sở để tạo động lực pháthuy tính ham học, tích cực của học sinh đối với bộ môn Tin học
2 Khó khăn:
- Đối với nhà trường:
Mặc dù nhà trường đã quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất, tuy nhiên cơ sở vật chấtcòn thiếu thốn rất nhiều Trong khi đó đối với bộ môn, thực hành trên thiết bị máy tínhchiếm đa số thời lượng học tập của các em
- Đối với giáo viên:
Giáo viên sẽ trở nên rất khó khăn khi các em tham gia học tập trong điều kiện khôngđầy đủ máy tính thực hành Mặc dù kiến thức lớp 11 thiên về tư duy lập trình nhưng khi cóthiết bị thực hành thì thao tác kiểm tra – tư duy và trình bày ý tưởng sẽ trở nên phong phúhơn
- Đối với học sinh:
100% học sinh trường THPT Nông Cống 4 là học sinh vùng nông thôn, điều kiệnkinh tế gia đình thấp nên các em không có thiết bị máy tính thực hành tại nhà Vì vậy màvấn đề áp dụng công nghệ thông tin (đặc biệt là Internet) cho học tập là không có Hơn nữa,chương trình Pascal là ngôn ngữ lập trình bằng tiếng Anh các em học rất khó khăn, vì kiến
Trang 8thức ngoại ngữ của các em rất kém, cộng với tư duy lập trình chưa tốt nên thật sự đây làvấn đề mà bản thân tôi rất băn khoăn khi thực hiện nghiên cứu đề tài này.
III Các giải pháp và quá trình thực hiện:
Làm thế nào để các em học sinh có động cơ hứng thú học tập đối với môn tin họclớp 11? Phương pháp gợi động cơ hoạt động cho học sinh rất quan trọng để các em thamgia hoạt động tác động lên đối tượng Làm cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của nhữnghoạt động và của đối tượng hoạt động Theo đó, gợi động cơ hoạt động cũng là mục tiêu sưphạm biến thành những mục tiêu của cá nhân học sinh, chứ không phải chỉ là sự vào bài,đặt vấn đề một cách hình thức
Thông thường, giáo viên khuyến khích các em học tập tốt thường dùng những cáchnhư cho điểm, khen thưởng, thông báo cho gia đình kết quả học tập của các em, Tuynhiên, càng lên lớp cao, cùng với sự trưởng thành của học sinh, với trình độ nhận thức vàgiác ngộ chính trị ngày càng cao những cách gợi động cơ xuất phát từ nội dung hướng vànhững nhu cầu nhận thức, nhu cầu đời sống, trách nhiệm đối với xã hội ngày càng trở nênquan trọng
Vì vậy những phương pháp truyền thống trên áp dụng cũng có hiệu quả nhưng chỉtạo cho các em về quyền lợi trước mắt, chưa định hướng về nhiệm vụ lâu dài
Gợi động cơ là kinh nghiệm mà tôi đã kiểm nghiệm trong thời gian thực tập sưphạm cũng như giảng dạy trên lớp rất hiệu quả Với mỗi bài học các em đều có hứng thú
mà không quan trọng về điểm đánh giá của bản thân, các em hứng thú khi mình đã hiểu bài
và áp dụng cho các tiết học, các bài tập tiếp theo Gợi động cơ gồm 3 bước: Gợi động cơ
mở đầu, gợi động cơ trung gian và gợi động cơ kết thúc
1 Gợi động cơ mở đầu:
Gợi động cơ mở đầu được xuất phát từ các vấn đề thực tiễn, có thể nêu lên thực tiễncủa Tin học, góp phần hình thành thế giới duy vật biện chứng Cách đặt vấn đề mở đầuphải đảm bảo tính chân thực, không đòi hỏi quá nhiều các kiến thức bổ sung, con đường từlúc nêu cho tới lúc giải quyết vấn đề càng ngắn càng tốt Nhờ đó, học sinh nhận rõ việcnhận thức và cải tạo thế giới đã đòi hỏi phải suy nghĩ và giải quyết những vấn đề Tin họcnhư thế nào, tức là nhận rõ Tin học bắt nguồn từ những nhu cầu của đời sống thực tế Vìvậy, ta cần khai thác triệt để mọi khả năng để gợi động cơ xuất phát từ thực tế
Trang 9Khi gắn nội dung bài học với sự xuất phát từ thực tiễn, thì trong dạy học Tin họcchúng ta cần phải gợi động cơ từ nội bộ Tin học, đó là nêu vấn đề Tin học xuất phát từ nhucầu Tin học Gợi động cơ theo cách này là cần thiết vì:
- Việc gợi động cơ xuất phát từ thực tế không phải bao giờ cũng thực hiện được
- Việc gợi động cơ từ nội bộ Tin học sẽ giúp học sinh hình dung được đúng sự hìnhthành và phát triển của Tin học cùng với những đặc điểm của nó và có thể dần dần tiến tớihoạt động Tin học một cách độc lập
Chúng ta có những phương pháp sau đây áp dụng cho những bài học có nhiều nội dungcần liên hệ thực tế:
Trang 10a) Xóa bỏ các hạn chế khi lập trình giải toán:
Xét bài toán: Viết chương trình nhập kích thước 2 cạnh góc vuông của 3 hình tam giác
vuông, tính chu vi và diện tích của mỗi hình Trong đó:
- Kích thước 2 cạnh của hình thứ nhất là a1, a2
- Kích thước 2 cạnh của hình thứ hai là b1, b2
- Kích thước 2 cạnh của hình thứ ba là c1, c2
Chương trình:
Var x1, x2, y1, y2, z1, z2, C1, C2, C3, S1, S2, S3: Real;
Begin
Writeln('Nhap hai canh tam giac thu nhat:'); Readln(x1,x2);
Writeln('Nhap hai canh tam giac thu hai:'); Readln(y1,y2);
Writeln('Nhap hai canh tam giac thu ba:'); Readln(z1,z2);
Writeln('Hinh tam giac thu nhat co:');
Writeln('- Chu vi bang : ',C1:8:2);
Writeln('- Dien tich bang : ',S1:8:2);
Writeln('Hinh tam giac thu hai co:');
Writeln('- Chu vi bang : ',C2:8:2);
Writeln('- Dien tich bang : ',S2:8:2);
Writeln('Hinh tam giac thu ba co:');
Writeln('- Chu vi bang : ',C3:8:2);
Writeln('- Dien tich bang : ',S3:8:2);
Readln
End
Theo yêu cầu của đề bài, chương trình trên đã thực hiện đúng, tuy nhiên các thao tácthực hiện phải lặp đi lặp lại 3 lần để tính chu vi và diện tích 3 hình tam giác Giả sử nếuphải tính chu vi và diện tích cho N hình tam giác thì làm thế nào? Nếu áp dụng phươngpháp trên thì quá phức tạp, chương trình dài dòng và sẽ không thật sự phù hợp, đó là chưa
Trang 11kể trong mỗi hình khi nhập các giá trị của các cạnh chúng ta cần kiểm tra các giá trị nhậpđều phải thỏa mãn giá trị cạnh của tam giác vuông Đó thật sự là hạn chế của chương trìnhnày Vậy làm thế nào để khắc phục các hạn chế trên? Trong mở bài để chúng ta có thể ápdụng để vào bài cho phương pháp ứng dụng chương trình con Thay vì phải viết nhiều lầnlệnh nhập, tính đi tính lại cho từng hình ta có thể viết 2 thủ tục:
1 Thủ tục nhập hai cạnh của tam giác vuông
2 Thủ tục tính chu vi và diện tích cho mỗi hình
Write('Canh thu nhat: '); Readln(x);
Write('Canh thu hai : '); Readln(y);
If (x <= 0) Or (y <= 0) Then Writeln('Nhap lai!');
Until (x > 0) And (y > 0);
End;
Procedure Tinh(m, n: Real; j: Byte);
Begin
Writeln(‘Chu vi hinh tam giac thu ',j,':', (m + n + sqrt(m*m + n*n)):8:2);
Writeln(‘Dien tich hinh tam giac thu ',j,':', (m * n)/2):8:2);
Trang 12Trong một số bài độc lập, các khái niệm đã được ứng dụng cụ thể Ví dụ khái niệm
về tham biến trong các bài toán có giá trị biến thay đổi, ngược lại trong bài toán giá trị biếnkhông thay đổi thì dùng tham trị Điều này học sinh hầu như chỉ áp dụng trong các bài toánđộc lập trên, vì vậy khi gặp các bài toán tổng hợp các em chưa thể phân tích, kết luận chínhxác để áp dụng nhuần nhuyễn các khái niệm trên Vì vậy ta có thể gợi lại vấn đề và giúphọc sinh áp dụng chính xác khái niệm đó Chẳng hạn, ta cần chính xác hóa khái niệm sửdụng tham biến của chương trình con Sau khi học cách sử dụng tham trị, ta có thể yêu cầuhọc sinh làm bài tập sau:
“Viết một thủ tục nhập vào số đo bán kính của 3 đường tròn Sau đó tính chu vi và diện tích của mỗi đường tròn đó”.
End.
Sau khi học sinh chạy thử chương trình trên, các em sẽ phát hiện ra kết quả khôngnhư mong muốn vì kết quả chu vi và diện tích của cả ba đường tròn đều bằng 0 Vậychương trình sai ở chỗ nào? Lúc này ta có thể khẳng định sự phân biệt giữa tham biến vàtham trị, các giá trị của tham biến được lưu giữ khi ra ngoài chương trình con, còn giá trịcủa tham trị chỉ lưu giữ khi thực hiện chương trình con, nếu ra khỏi chương trình con nó sẽ
Trang 13không còn lưu giữ giá trị đó Điều này sẽ giúp cho chúng ta đưa ra các ví dụ cụ thể nhằmchứng minh cho khái niệm tham biến và tham trị cho học sinh thấy rõ Chương trình trênđược sửa lại như sau:
End
c) Sự tiện lợi và hợp lý khi sử dụng chương trình con:
Xét bài toán sau: “Nhập 1 dãy gồm n số nguyên lớn hơn 1 In ra màn hình tất cả các số
nguyên tố ở trong dãy”
Trang 14NgTo := True;
End;
Begin
Write('Nhap so phan tu: '); Readln(n);
Writeln('Nhap cac phan tu cua day’);
chữa thành bài toán: “Viết ra màn hình tất cả các số của dãy thỏa mãn điều kiện là hợp
Trang 15d) Xây dựng hệ thống chi tiết chương trình con:
Để có thể giúp học sinh nắm bắt được các kiến thức về chương trình con một cách
có hệ thống Sau khi học xong về chương trình con, chúng ta có thể đưa ra sơ đồ sau:
Bài tập sau đây sẽ giúp học sinh nhận biết cụ thể hơn về các khái niệm biến toàncục, biến cục bộ, cách sử dụng các tham biến, tham trị… Cách gọi chương trình con thựchiện như thế nào?
VD: “Viết chương trình tính tích của 2 số A và B, sau đó hoán vị giá trị 2 số trên”
Var A, B: Integer; {Biến toàn cục A,B}
Procedure tich(x1, y1: Integer); {Tham trị x1, y1}
Trang 16e Khai thác bài toán:
Nắm vững cấu trúc chương trình con là bước đầu rất quan trọng đối với nhữngngười đầu tiên tìm hiểu tới chương trình con, đặc biệt là học sinh Chính vì vậy, sau khihoàn thành tìm hiểu chương trình con, giáo viên tiếp tục cho học sinh khai thác các bài toán
có nhiều hướng để giải quyết vấn đề Bài tập ví dụ sau sẽ giải quyết 2 vấn đề cơ bản của bàitoán:
1 Viết chương trình chuyển đổi xâu ký tự bất kỳ thành xâu ký tự in hoa
2 Viết chương trình chuyển đổi xâu ký tự in hoa thành ký tự thường
TH1: Chuyển đổi xâu ký tự bất kỳ thành xâu ký tự in hoa.
Trang 17Học sinh đã biết trong bảng mã ASCII mỗi ký tự viết hoa A, B, C, , Z được mãhóa bằng các con số từ 65 đến 90 Còn các ký tự thường a, b, c, z được mã hóa bằng cáccon số từ 97 đến 122 Ta thấy rõ mỗi ký tự viết hoa và viết thường của một chữ cách nhau
32 đơn vị Chính vì vậy, ta có thể sử dụng quy luật này để đổi một xâu ký tự viết HOAthành xâu ký tự viết thường bằng cách dùng một vòng For chạy từ đầu xâu đến cuối xâu vàđổi từng ký tự thành mã ASCII, nếu gặp ký tự viết hoa, ta cộng mã ASCII của nó thêm 32đơn vị Chương trình như sau:
Trang 18f Xét tính tương tự giữa các bài toán: Hướng dẫn học sinh phát hiện ra các điểm giống
nhau giữa các bài toán để áp dụng
Đầu tiên xét bài toán: “Viết CTC dạng hàm để tính n! = 1.2 n.”
Tiếp theo, giáo viên cho học sinh xét bài toán sau: “Viết chương trình tính giá trị xn
” Lưu ý với học sinh công thức tính N giai thừa và tích của n lần giá trị x Từ đó suy ratính tương tự của bài toán thứ 2 với bài toán 1
Trang 19g Tổng quát bài toán: Từ bài toán tìm ƯCLN của 2 số nguyên A,B Hướng dẫn học sinh
thực hiện bài toán tìm ƯCLN của N số nguyên
Xuất phát từ bài toán: “Tìm ƯCLN của 2 số nguyên A,B” Giáo viên hướng dẫn họcsinh sử dụng thuật toán Ơclit để thuật toán được thực hiện nhanh hơn Chương trình đượcthực hiện như sau:
Write('Nhap 2 so nguyen: '); Readln(a, b);
Write('UCLN cua ',a,' va ',b,' la: ',UCLN(A,B));
Readln
End
Trang 20Với chương trình tìm ƯCLN của 2 số nguyên, chúng ta sẽ khái quát hóa bài toánsang tìm ƯCLN của N số nguyên Nhằm giải quyết bài toán trên, chúng ta hướng dẫn họcsinh áp dụng bài toán tìm ƯCLN của 2 số Trong chương trình này sử dụng một biến trunggian để lưu các giá trị gọi là biến K, biến K có tác dụng lưu trữ giá trị đầu tiên của dãy số,sau đó qua vòng FOR-DO để xác định ƯCLN của K với các số tiếp theo Cuối cùng ƯCLNchính là số K, vì sau mỗi lần gọi chương trình con thì số K đã thay đổi thành số ƯCLN của
K với các số trong dãy