GIÁO ÁN Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Ngọc Hà Giáo sinh: Trần Thị Huế BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I.Mục tiêu 1.Về kiến thức -Thông qua việc quan sát các thí nghiệm, nêu được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần -Trả lời được câu hỏi: thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Tính được góc i gh và nêu được các điều kiện để có phản xạ toàn phần. -Nêu được ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợi quang, cáp quang 2.Về kĩ năng -Biết vận dung một số công thức đã học để làm bài tập liên quan II.Chuẩn bị Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về ứng dụng của cáp quang Học sinh: Ôn lại định luật phản xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng III. Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Kiểm tra bài cũ: Cho bài tập HS thực hiện -HS quan sát thí nghiệm và nhận xét + Khi i tăng thì r tăng +Luôn có hiện tượng khúc xạ ánh sáng -Hs quan sát thí nghiệm và nhận xét (điền vào bảng) -Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: n 1 sini=n 2 sinr → i n n r sinsin 2 1 = vì n 1 >n 2 → sinr > sini → r > i yêu cầu học sinh xác định góc khúc xạ Với góc tới i bất kì thì không tồn tại góc khúc xạ? Lúc đó toàn bộ tia tới đã bị phản xạ hoàn toàn. Vậy khi nào xảy ra hiện tượng này? Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay để tìm câu trả lời. Cho hs quan sát một số hình ảnh về hiện tượng phản xạ toàn phần -GV tiến hành làm thí nghiệm -GV tiến hành làm thí nghiệm Góc tới Chùm tia khúc xạ Nhỏ Có giá trị đặc biệt i gh Có giá trị lớn hơn i gh -Chứng tỏ khi truyền ánh sáng vào môi trường có chiết quang Bài 27: Phản xạ toàn phần I.Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn(n 1 <n 2 ) +Góc tới i tỉ lệ với góc khúc xạ r +Luôn có hiện tượng khúc xạ ánh sáng II.Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn 1.thí nghiệm 3.Góc giới hạn phản xạ toàn phần 1 2 sin n n i gh = -Ta có n 1 sini=n 2 sin90 0 → 1 2 sin n n i gh = -Khi đó i n n r sinsin 2 1 = >1 (vô lí) không có tia khúc xạ -Hs phát biểu -HS trả lời -HS thực hiện -Hs trả lời kém hơn thì góc i<r -Khi góc i tăng thì góc r cũng tăng (r>i). Khi r đạt cực đại 90 0 , lúc đó tia khúc xạ mờ hẳn đi, tia phản xạ rất sáng → tại thời điểm đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, góc tới i đạt giá trị i gh (góc giới hạn phản xạ toàn phần) -Khi đó góc i gh bằng bao nhiêu? -Khi i>i gh , có tia khúc xạ không ?tại sao? -Lúc đó toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách, đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần Yêu cầu học sinh phát biểu hiện tượng phản xạ toàn phần *, Chú ý: + Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ. III.Hiện tượng phản xạ toàn phần 1.Định nghĩa: Là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt 2.Điều kiện để có phản xạ toàn phần a, n 2 <n 1 b, i>i gh IV.Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quang 1.Cấu tạo Cáp quang gồm bó các sợi quang Sợi quang gồm 2 phần: Phần lõi và phần vỏ bọc 2.Công dụng (sgk) +Khi có tia khúc xạ thì vẫn có tia phản xạ. Nhưng đó là phản xạ một phần -Vậy điều kiện để có phản xạ toàn phần là gì? -Yêu cầu học sinh làm bài tập 8 SGK -Vậy hiện tượng phản xạ toàn phần có ứng dụng gì? Chúng ta cùng vào phần IV để tìm hiểu -Yêu cầu hs đọc phần 1. Cấu tạo Đưa ra một số hình ảnh cho các em quan sát vá chỉ ra cấu tạo và hoạt động của cáp quang -Cáp quang có công dụng gì? *, Củng cố : +Trả lời câu hỏi +Làm bài tập sgk . có tia khúc xạ thì vẫn có tia phản xạ. Nhưng đó là phản xạ một phần -Vậy điều kiện để có phản xạ toàn phần là gì? -Yêu cầu học sinh làm bài tập 8 SGK -Vậy hiện tượng phản xạ toàn phần có ứng. xạ không ?tại sao? -Lúc đó toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách, đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần Yêu cầu học sinh phát biểu hiện tượng phản xạ toàn phần *, Chú ý: + Khi có phản. 90 0 , lúc đó tia khúc xạ mờ hẳn đi, tia phản xạ rất sáng → tại thời điểm đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, góc tới i đạt giá trị i gh (góc giới hạn phản xạ toàn phần) -Khi đó góc