CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KCN BÌNH DƯƠNG. 1.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade Tên viết tắt bằng Tiếng Anh: VietinBank Vốn điều lệ đến ngày 31/12/2013 : 37.234 tỷ đồng. Trụ sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.39421030 Fax: 04.39421032 Website: www.VietinBank.vn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, tiền thân là Ngân hàng Công Thương Việt Nam, là một trong bốn NHTM quốc doanh được hình thành và phát triển trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới. Ngày 26/03/1998, thành lập ngân hàng chuyên doanh Công Thương theo nghị định số 53/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng. Ngày 14/11/1990, chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam theo quyết định số 402/CT của Hội Đồng Bộ Trưởng. Ngày 23/09/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg. Ngày 25/12/2008, tổ chức thành công đợt bán đấu giá cổ phần ra công chúng và thực hiện việc chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần. Ngày 03/07/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ra quyết định số 142/GP-NHNN thành lập ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank). VietinBank chính chức hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03/07/2009. VietinBank đã phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước với 01 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Có 9 công ty hoạch toán độc lập là Công ty cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn, Công ty chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực. Ngoài ra VietinBank còn là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. VietinBank hiện có quan hệ đại lý với hơn 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Từ năm 2001, VietinBank là một trong những ngân hàng thương mại đầu tiên giới thiệu thẻ thanh toán ra thị trường, phát triển mạng lưới ATM trên toàn quốc, cung cấp dịch vụ ngân hàng tự động 24h/ngày, thu hút gần 2 triệu người sử dụng thẻ do ngân hàng phát hành. Bên cạnh đó, VietinBank cũng đang thực hiện khai thác các dịch vụ Internet banking, Telephone banking, đã có các sản phẩm dịch vụ mới mang tiện ích cao và hiện đại như: dịch vụ thanh toán cước viễn thông, vận tải qua mạng, dịch vụ SMS, VN Pay, VNTopup… Đội ngũ cán bộ nhân viên VietinBank luôn được bổ sung, đào tạo, sắp xếp lại theo yêu cầu đổi mới, phát triển kinh doanh. Các cơ chế, quy định, quy trình nghiệp vụ của VietinBank mang tính thống nhất, đầy đủ, tiên tiến, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong thời gian tới. Trong hơn 20 năm xây dựng và phát triển, VietinBank luôn là đơn vị đi đầu và đóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển của đất nước thông qua công tác đền ơn đáp nghĩa, công tác từ thiện mang đậm tính nhân văn. VietinBank đã được Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý trong đó phải kể đến: 01 huân chương Độc lập hạng nhất, 01 huân chương lao động hạng nhất; 01 danh hiệu Anh hùng lao động; 03 danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và nhiều bằ
Trang 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH KCN BÌNH DƯƠNG.
1.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Trụ sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04.39421030 Fax: 04.39421032
Website: www.VietinBank.vn
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, tiền thân là Ngân hàng Công ThươngViệt Nam, là một trong bốn NHTM quốc doanh được hình thành và phát triển trong giaiđoạn đầu của thời kỳ đổi mới Ngày 26/03/1998, thành lập ngân hàng chuyên doanh CôngThương theo nghị định số 53/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng
Ngày 14/11/1990, chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thànhNgân hàng Công thương Việt Nam theo quyết định số 402/CT của Hội Đồng Bộ Trưởng
Ngày 23/09/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngânhàng Công thương Việt Nam theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg Ngày 25/12/2008, tổchức thành công đợt bán đấu giá cổ phần ra công chúng và thực hiện việc chuyển đổithành doanh nghiệp cổ phần
Ngày 03/07/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ra quyết định số NHNN thành lập ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) VietinBankchính chức hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở KếHoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03/07/2009
Trang 2142/GP-VietinBank đã phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới chi nhánhrộng khắp cả nước với 01 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch/ Quỹtiết kiệm Có 9 công ty hoạch toán độc lập là Công ty cho thuê Tài chính, Công ty Chứngkhoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểmVietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn, Công
ty chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Côngnghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực Ngoài raVietinBank còn là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàngINDOVINA VietinBank hiện có quan hệ đại lý với hơn 900 ngân hàng, định chế tàichính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới
Từ năm 2001, VietinBank là một trong những ngân hàng thương mại đầu tiên giớithiệu thẻ thanh toán ra thị trường, phát triển mạng lưới ATM trên toàn quốc, cung cấpdịch vụ ngân hàng tự động 24h/ngày, thu hút gần 2 triệu người sử dụng thẻ do ngân hàngphát hành Bên cạnh đó, VietinBank cũng đang thực hiện khai thác các dịch vụ Internetbanking, Telephone banking, đã có các sản phẩm dịch vụ mới mang tiện ích cao và hiệnđại như: dịch vụ thanh toán cước viễn thông, vận tải qua mạng, dịch vụ SMS, VN Pay,VNTopup…
Đội ngũ cán bộ nhân viên VietinBank luôn được bổ sung, đào tạo, sắp xếp lại theoyêu cầu đổi mới, phát triển kinh doanh Các cơ chế, quy định, quy trình nghiệp vụ củaVietinBank mang tính thống nhất, đầy đủ, tiên tiến, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trongthời gian tới
Trong hơn 20 năm xây dựng và phát triển, VietinBank luôn là đơn vị đi đầu vàđóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển của đất nước thông qua công tác đền ơn đápnghĩa, công tác từ thiện mang đậm tính nhân văn VietinBank đã được Nhà nước trao tặngnhiều phần thưởng cao quý trong đó phải kể đến: 01 huân chương Độc lập hạng nhất, 01huân chương lao động hạng nhất; 01 danh hiệu Anh hùng lao động; 03 danh hiệu Anhhùng lao động thời kỳ đổi mới và nhiều bằng khen, cờ thi đua
Trang 3Trong quan hệ với khách hàng, luôn coi sự thành công của khách hàng là sự thànhcông của VietinBank Với khẩu hiệu “Nâng cao giá trị cuộc sống”, đây vừa là phươngchâm hoạt động, vừa là động lực để VietinBank không ngừng phấn đấu để hoàn thànhmục tiêu đến năm 2018 trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại theo tiêu chuẩnquốc tế.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức
Trong vài năm qua, cùng với quá trình cải cách và đổi mới, các ngân hàng TMCP
ở Việt Nam tăng nhanh chóng về số lượng, đã và đang dần tới một hệ thống tương thíchvới nền kinh tế đang phát triên như Việt Nam hiện nay VietinBank luôn chú trọng đầu tư,nghiên cứu cơ cấu tổ chức bộ máy làm việc để vừa gia tăng hiệu quả công tác quản lý, tácnghiệp, giảm chi phí hoạt động góp phần gia tăng thị phần đưa VietinBank ngày càng lớnmạnh, trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)
Trụ sở chính
Sở giao dịch Chi nhánh cấp 1 Văn phòng đại diện
Phòng giao
dịch Quý tiết kiệm Chi nhánh cấp 2
Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm
Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm Chi nhánh phụ thuộcĐơn vị sự
nghiệp trực thuộcCông ty
Trang 4Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của trụ sở chính
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp
1, chi nhánh cấp 2.
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam)
1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2013.
Năm 2013, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, toàn hệ thống VietinBank đã
nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức để thực hiện xuất sắc các nhiệm vụ kinh doanh,phát triển an toàn, hiệu quả, hướng tới chuẩn mực và thông lệ quốc tế, giữ vững và phát
Hội đồng quản trị
Bộ máy
Tổng giám đốc
Kế toán trưởng giám đốcPhó tổng
Các phòng ban chuyên môn
Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ
Giám đốc
Phó giám đốc
Trưởng
phòng kế
toán
Tổ kiểm tra nội bộ
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm
Trang 5huy vai trò là Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn, trụ cột của ngành ngân hàng, tích cực
đi đầu triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ và NHNN.
Lợi nhuận trước thuế đạt 7,750 tỷ đồng, đạt 103.3% kế hoạch của Đại hội cổ đông;Tổng tài sản tăng trưởng 14.4% (đạt khoảng 527 tỷ đồng); Tổng nguồn vốn huy động tăng11% (đạt khoảng 286 tỷ đồng); Tổng đầu tư, cho vay nền kinh tế 14.7%, nợ xấu giảmmạnh từ 1.35% năm 2012 xuống còn 0.82% năm 2013 Ngân hàng cũng đã tăng vốn điều
lệ lên trên 37 ngàn tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt hơn 55 ngàn tỷ đồng trở thành ngân hàng
có quy mô vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu cao nhất hệ thống ngân hàng Việt Nam
1.2 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Bình
Dương.
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển/
Tên đầy đủ Tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh
KCN Bình Dương.
Tên đầy đủ Tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and
Trade – Binh Duong Industrial Zone Branch.
Tên viết tắt bằng Tiếng Anh: VietinBank – Binh Duong Industrial Zone Branch.
Trụ sở hoạt động: Số 20 Đại Lộ Độc Lập, KCN Sóng Thần 1, thị xã Dĩ An, Tỉnh
Bình Dương.
1.2.2 Nhiệm vụ, chức năng của chi nhánh
VietinBank – Chi nhánh KCN Bình Dương nằm trong KCN Sóng Thần 1, thuộcthị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam, được Nhà nước đặc biệt quan tâm để hình thành cụm công nghiệpquan trọng của cả nước Với lợi thế nằm liền thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai,Bình Dương có thế mạnh lớn trong việc thu hút đầu tư để phát triển kinh tế, xã hội, điềukiện sống tương đối thuận lợi cho việc thu hút một lực lượng lao động có trình độ về đâysinh sống và làm việc VietinBank KCN Bình Dương ra đời góp phần đáp ứng mọi nhucầu về tài chính – ngân hàng cho tất cả khách hàng thuộc khu vực tỉnh Bình Dương và cácquận, huyện giáp ranh
Trang 6Tương tự như các chi nhánh khác của VietinBank, chi nhánh KCN Bình Dươngcũng có các hoạt động như:
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Cho vay, đầu tư
- Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ.
- Cho vay trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ.
- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài
- Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG,KFW) và các hiệp định tín dụng khung
- Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chínhtrong nước và quốc tế.
- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
Bảo lãnh
- Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thựchiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán
Thanh toán và Tài trợ thương mại
- Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thưtín dụng nhập khẩu.
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thuchấp nhận hối phiếu (D/A).
Trang 7- Chuyển tiền trong nước và quốc tế
- Chuyển tiền nhanh Western Union
- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
- Chi trả Kiều hối…
Ngân quỹ
- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)
- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thươngphiếu…)
- Thu, chi hộ tiền mặt VND và ngoại tệ
- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phátminh sáng chế
Thẻ và ngân hàng điện tử
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,MASTER CARD…)
- Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).
- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
Hoạt động khác
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
- Tư vấn đầu tư và tài chính
- Cho thuê tài chính
- Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu kýchứng khoán
- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khaithác tài sản
- Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trongkhu vực và quốc tế, VietinBank luôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và pháttriển, tập trung ở 3 lĩnh vực:
Trang 8 Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển công nghệ
Phát triển kênh phân phối
1.2.3 Cơ cấu tổ chức.
VietinBank KCN Bình Dương đã trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, với
cơ cấu tổ chức gồm 01 Giám Đốc, 02 phó Giám Đốc, 08 phòng ban và 05 phòng giaodịch trên toàn địa bàn tỉnh Bình Dương bao gồm: PGD Thuận An, PGD Thủ Dầu Một,PGD An Bình, PGD An Phú, PGD Đồng An Trong đó, PGD Thủ Dầu Một và PGDĐồng An thuộc PGD loại I có chức năng nhiệm vụ gần giống với một chi nhánh và đặtdưới sự kiểm soát trực tiếp của Giám Đốc
Sơ đồ 1.4: Cơ cấu tổ chức của VietinBank KCN Bình Dương.
(Nguồn: VietinBank – Chi nhánh KCN Bình Dương)
1.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh
Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng tổ chức hành
chính PGD Thủ Dầu Một PGD Đồng An Phó giám đốc 2
Phòng khách hàng
cá nhân Phòng quản lý rủi
ro Phòng thanh toán
XNK PGD An Phú
Trang 9Năm 2013 được đánh giá là một năm khó khăn đối với nền kinh tế nói chung vàngành Ngân hàng nói riêng Nhờ đánh giá đúng tình hình thực tiễn cũng như thực hiệnđúng theo đường lối, chính sách mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra cũng như định hướngphát triển của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, tập thể cán bộ công nhân viênVietinBank – Chi nhánh KCN Bình Dương đã đoàn kết một lòng quyết tâm vượt qua khókhăn để đạt được kế hoạch đã được giao.
1.2.4.1 Huy động vốn
VietinBank KCN Bình Dương với sự phát triển mạnh mẽ của các PGD được đặt tại
5 thị xã khác nhau trên địa bàn tỉnh Có thuận lợi gần các khu dân cư, trung tâm thươngmại, cùng với chủ trương đường lối chính sách phù hợp đã tạo điều kiện cho ngân hàngthu hút được một lượng vốn khá dồi dào và ổn định trong suốt thời gian qua
Bảng 1.1: Nguồn vốn huy động năm 2011 – 2013
ĐVT: Tỷ đồng
Năm Chỉ tiêu
Số liệu Tỷ trọng Số liệu Tỷ trọng Số liệu Tỷ trọngTiền gửi khách
(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm của VietinBank KCN Bình Dương)
Giai đoạn 2011 - 2013, nguồn vốn huy động của VietinBank KCN Bình Dươngliên tục tăng ổn định qua các năm Năm 2013 nguồn vốn huy động đã tăng 350.789 tỷđồng so với năm 2011, tăng 285.138 tỷ đồng so với năm 2012 Trong đó, tiền gửi tiếtkiệm luôn chiếm một tỷ trọng cao (khoảng 60%), cụ thể năm 2013 đã tăng 196.919 tỷđồng so với năm 2011, tăng 191.412 tỷ đồng so với năm 2012 Tiêu biểu nhất là sự gia
Trang 10tăng nguồn vốn huy động từ phát hành GTCG Nhìn chung, phát hành GTCG có sự giatăng đáng kể trong giai đoạn 2011 – 2013, từ 2.082 tỷ đồng năm 2011 đã lên 35.395 tỷđồng trong năm 2013 Tuy nhiên, so với năm 2012, thì con số này đã giảm đi một lượngđáng kể từ mức 122.777 tỷ đồng xuống 35.395 tỷ đồng (chiếm 28.83%).
Năm 2013 là một năm khó khăn với ngành ngân hàng khi tỷ lệ các ngân hàng phảicắt giảm chi phí, áp lực cạnh tranh gia tăng, tỷ giá ngoại tệ, giá vàng liên tục biến động.Tuy nhiên nhờ những chính sách thu hút khách hàng mới, có chế độ đãi ngộ thích hợp vớikhách hàng cũ và khách hàng tiềm năng, VietinBank KCN Bình Dương luôn duy trì được
sự ổn định của mình trong hoạt động thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ khu vực tỉnh BìnhDương cũng như địa bàn giáp ranh với thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai Đây làmột kết quả rất khả quan đối với một ngân hàng có bề dày lịch sử, kinh nghiệm cũng nhưgiám đương đầu với mọi khó khăn thách thức như VietinBank Khách hàng đến vớiVietinBank KCN Bình Dương luôn được cảm thấy được sự thoải mái, an tâm khi giaodịch với ngân hàng
1.2.4.2 Dư nợ cho vay Bảng 1.2: Dư nợ cho vay chung tại VietinBank KCN Bình Dương 2011 – 2013
ĐVT: Tỷ đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Dư nợ cho vay nền kinh tế của VietinBank KCN Bình Dương liên tục tăng qua cácnăm Năm 2012, dư nợ đã tăng 384.383 tỷ đồng so với năm 2011 chiếm 31.67% Đếnngày 31/12/2013, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt mức 2,125.853 tỷ đồng, tăng 544.286 tỷđồng so với năm 2012 (chiếm 34.41%), vượt kế hoạch đề ra năm 2012
Trang 11Trong năm 2013, với tình hình lạm phát được kiềm chế, lãi suất được duy trì ởmức thấp đã thúc đẩy các khách hàng đang vay vốn dần khắc phục tình trạng khó khăn,
mở rộng sản xuất Do đó, các khách hàng cũ có xu hướng gia tăng nhu cầu vay vốn tiêudùng và mua sắm nguyên vật liệu phục vụ công việc sản xuất Ngân hàng cũng đã thu hútđược một lượng lớn khách hàng mới bằng chính sách ưu đãi lãi suất trong 3 – 6 thángđầu Đây là một thành công lớn của VietinBank KCN Bình Dương – một điển hình vượtkhó trong thời gian nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức
Trang 12CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN2.1 Một số quy định trong cho vay đối với khách hàng cá nhân
Mục đích cho vay
Cho vay để thanh toán các chi phí hợp lý cho các khách hàng cá nhân phục vụ vàomục đích như: tiêu dùng, kinh doanh, thương mại dịch vụ … và cũng thông qua cho vaynày để ngân hàng thu lãi tạo nguồn thu chính cho mình
Nguyên tắc vay vốn
Vốn vay phải được sử dụng đúng với mục đích ban đầu mà khách hàng và ngânhàng đã thống nhất Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán đúng hạn các khoản gốc, lãi vàphí khi đến hạn theo hợp đồng đã kí
Điều kiện vay vốn
Khách hàng phải đáp ứng đủ các quy định hiện hành của Ngân hàng nhà nước,bên cạnh đó, khách hàng phải đáp ứng đủ các điều kiện về mặt pháp lý (có hộ khẩuthường trú/tạm trú tại tỉnh Bình Dương; tại thời điểm kết thúc hợp đồng khách hàng vẫnphải trong độ tuổi lao động theo quy định của Nhà nước), có đủ năng lực tài chính và đảmbảo khả năng trả nợ, có tài sản đảm bảo cho khoản vay
Phương thức cho vay
VietinBank cho vay theo hai phương thức chính: từng lần, hạn mức tín dụng.Phương thức cho vay từng lần: Áp dụng cho vay từng lần đối với mọi khách hàng
có nhu cầu vay vốn khi khách hàng đáp ứng được các điều kiện vay vốn theo quy địnhcủa pháp luật và của Ngân hàng Căn cứ theo tính chất sản xuất kinh doanh, nhu cầu vaycủa khách hàng và thời điểm khách hàng có khoản thu để trả nợ, khách hàng sẽ được cấpmột khoản tín dụng trong một thời hạn nhất định
Phương thức cho vay theo hạn mức: Phương thức này áp dụng đối với khách hàng
có nhu cầu vốn thường xuyên, giải ngân và thu nợ diễn ra liên tục Căn cứ theo tính chấtcủa phương án kinh doanh, kế hoạch thu – trả nợ, tài sản đảm bảo của khách hàng mà
Trang 13ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng duy trì ổn định trong một thờihạn nhất định hoặc trong một chu kỳ kinh doanh của khách hàng.
2.2 Các sản phẩm cho vay
Sản phẩm cho vay của hầu hết các ngân hàng trong hệ thống đều tiệm cận với nhau
về số lượng, tính chất Cũng như các ngân hàng khác, VietinBank KCN Bình Dương cũng
có đầy đủ những sản phẩm phục vụ tối ưu cho nhu cầu tiêu dùng của khách
Cho vay mua nhà ở
Cho vay mua ô tô
Cho vay chứng minh tài chính
Cho vay du học nước ngoài
Cho vay người Việt Nam làm việc tại nước ngoài
Cho vay sản xuất kinh doanh thông thường
Cho vay cá nhân kinh doanh tại chợ
Cho vay cửa hàng cửa hiệu
Cho vay phát triển nông thôn
Cho vay đảm bảo bằng số dư tiền gửi, sổ thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá
Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán
Trong các sản phẩm cho vay này, cho vay đảm bảo bằng số dư tiền gửi, sổ thẻ tiếtkiệm, giấy tờ có giá được xem là sản phẩm ít rủi ro nhất đối với ngân hàng Thường được
áp dụng cho khách hàng đang có tiền gửi tại các tổ chức tín dụng nhưng lại có nhu cầutiêu dùng ở hiện tại Sản phẩm này làm giảm tổn thất cho khách hàng khi thời hạn tiền gửicủa khách hàng còn ít hoặc gần đáo hạn
2.3 Quy trình cho vay
Trang 14(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)
CBQHKH hưỡng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay
vốn
Thẩm định, đề xuất cho vay, thẩm định TSBĐ Thẩm định, đề xuất quyết định cho vay, trả hồ sơ vay vốn
Phê duyệt cho vay đối với khách hàng
Soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm, ký
kết hợp đồng và đăng ký giao dịch bảo đảm
Nhập, kiểm soát, phê duyệt dữ liệu về khách hàng, TSBĐ và khoản vay, nhập kho hồ sơ TSBĐ
Thanh lý hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm/Giải tỏa nghĩa vụ bảo lãnh, giải chấp TSBĐ
Trang 152.4 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân.
Bảng 2.1: Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế
ĐVT: Tỷ đồng
Thành phần
kinh tế
Năm2011
Năm2012
Năm2013
Chênh lệch2012/2011
Chênh lệch2013/2012
Số tiền % Số tiền %
Cá nhân 105.13 115.86 198.18 10.73 10.21% 82.32 71.05%Doanh
nghiệp 1,096.06 1,465.71 1,927.67 369.65 33.72% 461.96 31.52%Tổng dư nợ 1,201.18 1,581.57 2,125.85 380.38 31.68% 544.29 34.41%
(Nguồn: Báo cáo tài chính VietinBank KCN Bình Dương năm 2011 – 2013)
Trong cơ cấu cho vay nền kinh tế, dư nợ chủ yếu tập trung nhiều ở khối doanhnghiệp, chiếm đến 90% dư nợ của ngân hàng Một phần bởi doanh nghiệp tập trung ở khuvực tỉnh Bình Dương đều có quy mô vừa và lớn, nhu cầu vốn luôn phải lớn hơn gấp nhiềulần so với một số lượng hạn định khách hàng cá nhân Năm 2012, dư nợ tín dụng đạt1,581.57 tỷ đồng, cao hơn 380.38 tỷ đồng so với năm 2011 Tăng trưởng dư nợ tín dụngđạt 31.68%, trong đó tăng trưởng dư nợ của khách hàng cá nhân chỉ đạt 10.21% tươngđương với 10.73 tỷ đồng Tuy nhiên, năm 2013 tăng trưởng tín dụng trong cơ cấu kháchhàng cá nhân đã tăng đột biến Dư nợ năm 2013 đạt 2,125.85 tỷ đồng trong đó dư nợkhách hàng cá nhân đạt 198.18 tỷ đồng, tăng 82.32 tỷ đồng so với năm 2012, đạt tỷ lệtăng trưởng 71.05% - cao nhất từ trước đến nay của VietinBank KCN Bình Dương
Trong năm 2010, VietinBank KCN Bình Dương đã có sự phân bổ, cơ cấu lạiphòng khách hàng thành hai phòng mới là Phòng khách hàng cá nhân và Phòng kháchhàng doanh nghiệp Chính điều này đã tạo nên sự chuyên môn hóa trong công tác quản lý,tìm kiếm khách hàng, giúp ngân hàng quan tâm, chú trọng hơn đến khách hàng cá nhân vìtrước đó Phòng khách hàng chỉ chú trọng đến khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Nhìn chung dư nợ phân theo thành phần kinh tế tại VietinBank KCN Bình Dươngvẫn có sự phân hóa rõ đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Mặc dù dư nợ doanh
Trang 16nghiệp vẫn là mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, nhưng dư nợ khách hàng cá nhânngày càng phát triển mạnh hơn bởi nhu cầu tiêu dùng của khách hàng cá nhân luôn phongphú và đa dạng, kèm với đó là chính sách kích cầu từ nền kinh tế đã thúc đẩy khách hàng
cá nhân gia tăng nhu cầu tín dụng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, gia tăng kinh doanh sảnxuất
Bảng 2.2: Dư nợ khách hàng cá nhân theo thời gian.
ĐVT: Tỷ đồng
Dư nợ cho vay
KHCN theo thời hạn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch2012/2011
Chênh lệch2013/2012
(Nguồn: Báo cáo tài chính VietinBank KCN Bình Dương năm 2011 – 2013)
Nhìn chung, trong giai đoạn 2011 – 2013 dư nợ ngắn hạn có xu hướng giảm, dư nợtrung và dài hạn tăng đột biến Cụ thể, năm 2011 dư nợ ngắn hạn đạt 51.47 tỷ đồng, quanăm 2012 dư nợ đã giảm 12.96 tỷ đồng còn 38.51 tỷ đồng Trong khi đó, dư nợ trung vàdài hạn năm 2012 đạt 77.35 tỷ đồng, tăng 23.69 tỷ đồng so với năm 2011 Năm 2013 có
sự chuyển biến mạnh mẽ trong dư nợ trung, dài hạn khi dư nợ đạt 153.00 tỷ đồng, tăng75.65 tỷ đồng so với năm 2012 (chiếm gần 100% dư nợ trung, dài hạn năm 2012)
Các khoản vay ngắn hạn có thời hạn từ 12 tháng trở xuống thường được kháchhàng sử dụng trong các khoản vay thấu chi thẻ tín dụng, vay bù đắp vốn lưu động sảnxuất kinh doanh ngắn hạn, vay bằng sổ tiết kiệm sắp đáo hạn hoặc sử dụng khoản vay đểmua sắm đồ dùng gia đình Còn các khoản trung, dài hạn với tính chất dài hạn thường làtrên 12 tháng, khách hàng chủ yếu sử dụng cho các hoạt động tiêu dùng sử dụng vốn lớnnhư xây dựng nhà, mua đất, mua xe
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dư nợ khách hàng cá nhân theo thời gian
Trang 17Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 0.00%
Tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân theo thời gian trong năm 2011 tươngđối cân bằng giữa ngắn với trung và dài hạn Từ năm 2012 đã có sự phân hóa mạnh theohướng gia tăng dư nợ trung và dài hạn, giảm dư nợ ngắn hạn Năm 2011, dư nợ ngắn hạnđạt chiếm 48.96%, năm 2012 đã giảm xuống 32.24% và đến năm 2013 con số này chỉ là22.80% Dư nợ trung và dài hạn đã gia tăng đáng kể từ 51.04% năm 2011 lên 77.20%năm 2013
Dư nợ khách hàng cá nhân có sự phân hóa rất mạnh mẽ theo chiều hướng gia tăng
dư nợ trung và dài hạn Nguyên nhân của nó xuất phát từ tâm lý của khách hàng muốnvay trung và dài hạn để có thời gian trả nợ thoải mái hơn, ít bị sức ép từ chi phí lãi và gốchàng tháng phải trả Cùng với đó chính sách cho vay của VietinBank trong cho vay sảnxuất kinh doanh, mua sắm ô tô, nhà ở Lãi suất được duy trì ở mức thích hợp, thị trườngnhà đất tại tỉnh Bình Dương năm vừa qua khá sôi động, giá nhà đất ở mức chấp nhậnđược, nhu cầu mua của người dân cao Khi cung gặp cầu sẽ phát sinh lượng giao dịch lớn.Góp phần gia tăng dư nợ trung và dài hạn, tạo nguồn thu nhập trong tương lai cho ngânhàng