Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
231,5 KB
Nội dung
Mục lục M c l cụ ụ 1 L i nói uờ đầ 1 Ch ng I. Lý lu n v xu t kh uươ ậ ề ấ ẩ 3 Lý lu n v xu t kh u.ậ ề ấ ẩ 3 Vai trò c a ch n nuôi v xu t kh u th t l n Vi t Nam.ủ ă à ấ ẩ ị ợ ở ệ 18 Ch ng II Th c tr ng tình hình ch n nuôi v xu t kh u th t l n ươ ự ạ ă à ấ ẩ ị ợ ở t ng công ty ch n nuôi Vi t Namổ ă ệ 21 I.Gi i thi u v T ng công ty ch n nuôi Vi t Namớ ệ ề ổ ă ệ 21 Tình hình ch n nuôi l n T ng công ty ch n nuôi Vi t Namă ợ ở ổ ă ệ 28 Tình hình xu t kh u th t l n T ng công ty ch n nuôi Vi t Namấ ẩ ị ợ ở ổ ă ệ 30 Ch ng III. Nh ng bi n pháp y m nh ch n nuôi v xu t kh u th tươ ữ ệ đẩ ạ ă à ấ ẩ ị l n T ng công ty ch n nuôi Vi t Namợ ở ổ ă ệ 36 I.Ph ng h ng phát tri n c a T ng công ty ch n nuôi Vi t Namươ ướ ể ủ ổ ă ệ trong giai o n 2000 - 2005đ ạ 36 Nh ng gi i pháp y m nh ch n nuôi l n giai o n 2000 - 2005ữ ả đẩ ạ ă ợ đ ạ 39 Nh ng bi n pháp y m nh xu t kh u th t l n T ng công ty ch nữ ệ đẩ ạ ấ ẩ ị ợ ở ổ ă nuôi Vi t Nam giai o n 2000 - 2005ệ đ ạ 43 IV.1 i v i Nh n c:Đố ớ à ướ 48 K t lu nế ậ 51 Ph l cụ ụ 53 T i li u tham kh oà ệ ả 54 Lời nói đầu Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn lấy phát triển nông nghiệp làm cơ bản. Trong phát triển nông nghiệp thì ngành chăn nuôi có vai trò rất quan trọng. 1 Năm 1996, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam được thành lập theo quyết định số 862/NN-TCCB/QĐ ngày 21/6/1996 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở sắp xếp lại 53 xí nghiệp và công ty. Ban đầu thành lập Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam gặp nhiều khó khăn vì trong sè 53 doanh nghiệp thành viên, phần lớn đều gặp khó khăn về tài chính, có xí nghiệp đang đứng trên bờ của sự giải thể, có liên doanh đang ngấp nghé của sự phá sản. Mặc dù vậy, ban lãnh đạo Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã cùng với toàn thể cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty đã đưa Tổng công ty tồn tại, dần dần đứng vững và có uy tín trong việc kinh doanh. Mặt hàng chủ yếu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là chăn nuôi gà, lợn, bũ, dờ, cừu mà trọng tâm là chăn nuôi lợn để lấy thịt xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty trước kia là Liờn xụ cũ hiện nay là thị trường Nga và tiến tới là thị trường Nhật, Tây Âu và Hồng Kụng. Trong những năm qua bên cạnh những thành tựu, hoạt động sản xuất, xuất khẩu của Tổng công ty cũn cú những mặt hạn chế. Để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu trong thời gian tới, Tổng công ty còn phải đương đầu với những khó khăn và thách thức. Do vậy em đã chọn chuyên đề thực tập: “Cỏc biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.” Chuyên đề gồm 3 chương: 2 Chương I. Lý luận về xuất khẩu Chương II. Thực trạng tình hình chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở tổng công ty chăn nuôi Việt Nam Chương III. Những biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam Chương I. Lý luận về xuất khẩu Lý luận về xuất khẩu. I.1. Khái niệm về xuất khẩu. Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ 3 chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. I.2. Các hình thức xuất khẩu. Với chủ trương đa dạng hoỏ cỏc loại hình xuất khẩu, hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu đang áp dụng nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau. Dưới đây là những hình thức xuất khẩu chủ yếu: I.2.1 Xuất khẩu trực tiếp Đây là những hình thức đơn vị ngoại thương đặt mua sản phẩm của đơn vị sản xuất trong nước (mua đứt), sau đó xuất khẩu những sản phẩm đó ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của đơn vị mỡnh. Cỏc bước tiến hành như sau: - Ký hợp đồng nội: Mua và trả tiền hàng cho các đơn vị sản xuất trong nước. - Ký hợp đồng ngoại: Giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên nước ngoài. 4 Hình thức này có đặc điểm là lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu hàng hoá thu được thường cao hơn hình thức khác. Đơn vị ngoại thương đứng ra với vai trò là người bán trực tiếp, do đó nếu hàng có quy cách phẩm chất tốt sẽ nâng cao được uy tín đơn vị. Tuy vậy, trước hết nó đòi hỏi đơn vị xuất khẩu phải có vốn lớn, ứng trước để thu hàng nhất là những hợp đồng có giá trị lớn đồng thời mức rủi ro lớn như hàng kém chất lượng, sai quy cách phẩm chất, hàng bị khiếu nại, thanh toán chậm hoặc hàng nông sản do thiên tai mất mùa thất thường nên ký hợp đồng xong không có hàng để xuất khẩu, hoặc do trượt giá tiền, do lãi xuất ngân hàng tăng I.2.2 Xuất khẩu uỷ thác Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị đứng ra với vai trò trung gian xuất khẩu, làm thay đơn vị sản xuất (bên có hàng) làm những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và hưởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng xuất khẩu. Các bước tiến hành như sau: + Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với các đơn vị trong nước. + Ký hợp đồng với bên nước ngoài, giao hàng và thanh toán + Nhận phí uỷ thác đơn vị sản xuất trong nước. Ưu điểm chính của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm Ýt, người đứng ra xuất khẩu không phải chịu trách nhiệm sau cùng. Đặc biệt không cần huy động vốn để mua hàng, tuy hưởng chi phí nhưng nhận tiền nhanh, cần Ýt thủ tục và tương đối tin cậy. 5 I.2.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác. Đơn vị ngoại thương đứng ra nhận hàng hoặc bán thành phẩm về cho xí nghiệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm xuất lại cho bên ngoài. Đơn vị này hưởng phần trăm phí uỷ thác và gia công. Phí này được thoả thuận trước với xí nghiệp trong nước. Các bước tiến hành như sau: + Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với đơn vị sản xuất trong nước. + Ký hợp đồng gia công với bên nước ngoài và nhập nguyên liệu. + Giao nguyên liệu gia công (định mức kỹ thuật đã được thoả thuận gián tiếp giữa các đơn vị sản xuất trong nước với bên nước ngoài) . + Xuất khẩu thành phẩm cho bên nước ngoài. + Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất. Hình thức này có ưu điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhưng đạt hiệu quả kinh tế tương đối cao, rủi ro thấp, thanh toán khá bảo đảm vì đầu ra chắc chắn. Nhưng đòi hỏi làm những thủ tục sản xuất, cán bộ kinh doanh phải có nhiều kinh nghiêm trong nghiệp vụ này, kể cả trong việc giám sát công trình thi công. 6 I.2.4 Buôn bán đối lưu (hàng đổi hàng). Đây là phương thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua hàng, lượng hàng trao đổi có giá trị tương đương. Ơ đây mục đích xuất khẩu không phải nhăm hu về lượng ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất. Có nhiều loại hình buôn bán đối lưu: hàng đổi hàng (áp dụng phổ biến), trao đổi bù trừ (mua đối lưu, chuyển giao nghĩa vụ ) - Trong hình thức trao đổi hàng hoá, hai bên trao đổi trực tiếp những hàng hoá, dịch vụ có giá trị tương đối mà không dùng tiền làm trung gian. Ví dụ 12 tấn cà phê đổi một lấy 1 ô tô. - Trong hình thức trao đổi bù trừ có thể là hình thức xuất khẩu liên kết ngay với nhập khẩu ngay trong hợp đồng có thể bù trừ trước hoặc bù trừ song song. - Trong nghiệp vụ mua bán đối lưu, thường một bên giao thiết bị cho bên kia rồi mua lại thành phẩm hoặc bán thành phẩm. I.2.5 Xuất khẩu theo nghị định thư. Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là hàng trả nợ) được ký theo nghị đinh thư giữa hai chính phủ. Xuất theo hình thức này có những ưu điểm như: khả năng thanh toán chắc chắn (do Nhà nước trả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hàng hoá nhìn chung dễ chấp nhân. Với các hình thức xuất khẩu như trên, việc áp dụng hình thức này còn tuỳ thuộc bản thân doanh nghiệp xuất khẩu (khả năng tài chính, 7 hiệu quả kinh doanh) và phải đáp ứng được yêu cầu của cả hai bên sản xuất, gia công trong nước cũng như nước ngoài. I.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu Như đã biết, xuất khẩu là phương thức để thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng xuất khẩu là để tăng thu thêm nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. I.3.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đất nước đòi hỏi phải có số vốn lớn, rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, võt tư và công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ nhiều nguồn. Tuy nhiên, trong các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ, nguồn viện trợ cũng phải trả bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. I.3.2 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại. Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nước ta là phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Sự tác động của xuất khẩu với sản xuất và chuyển dich cơ cấu kinh tế có thể được nhìn nhận theo các hướng sau: - Xuất khẩu những sản phẩm trong nước ra nước ngoài. 8 + Xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà các nước cần. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. + Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi. + Xuất khẩu tạo ra những khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước. + Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nước ta. + Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. + Xuất khẩu còn đỏi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, điều kiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. 9 I.3.3 Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Trước hết, sản xuất hàng hoá xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. I.3.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta. Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế nước ta gắn chặt hơn với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khỏc nờn nú thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tiêu dùng, đầu tư, vận tải quốc tế Đến lượt chớnh cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu. I.4. Những biện pháp mở rộng xuất khẩu. Thị trường cho xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam cũng như nhiều nước khác luôn luôn gặp khó khăn. Vấn đề thị trường không phải chỉ là vấn đề của riêng một nước nào mà trở thành “vấn đề trọng yếu” của nền kinh tế thị trường. Vì vậy việc hình thành một hệ thống các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trở thành trở thành công cụ quan trọng nhất để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Mục đích của các biện pháp này là nhằm tăng cường sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí thấp tạo điều kiện cho người xuất khẩu cạnh tranh trên thị trường thế giới. 10 [...]... Nam mi ch xut khu c cỏc sn phm t tht ln v tht g Bng di õy th hin t l tng trng v xut khu tht t ngnh chn nuụi Bng t l xut khu tht ln ra th trng nc ngoi Nm Trõu Bũ Ln Gia cm 1992 -0 .6 -2 .6 0.4 2.5 1993 0.2 0.6 1 1.5 1994 1 2.1 13.9 14.2 1995 2.6 4.1 7.1 6.9 1996 -0 .5 5 6.9 3.3 1997 -0 .3 4 6.9 3.1 1998 0.2 2.8 5.8 6.0 20 Sơ đồ tỷ lệ xuất khẩu thịt lợn ra thị tr ờng n ớc ngoài 16 14 12 10 8 6 4 2 0 -2 -4 ... 862/NN-TCCB/Q) Tng cụng ty Chn nuụi Vit Nam cú tờn giao dch : Vietnam National Livestock VINALIVESCO 21 Corporation - vit tt Tr s chớnh : 519 Minh Khai, Hai B Trng, H Ni Tng cụng ty cú chi nhỏnh ti thnh ph H Chớ Minh, Hi Phũng, Nng v Vn phũng nc ngoi phự hp vi lut phỏp Vit Nam I.6 V c cu t chc b mỏy qun lý vn phũng Tng cụng ty chn nuụi Vit Nam - Hi ng qun tr: thc hin chc nng qun lý hot ng ca T.Cty,... 2 Kt qu xut khu tht ln 1996 -1 999 Nm thc hin 1996 Mt hng S lng Tr giỏ (USD) (Tn) - Ln sa cp ụng 1.911 3.057.220 - Tht ln mnh 1.579 1.973.800 - Tht ch bin 1.365 2.420.980 4.755 7.452.000 - Ln sa cp ụng 1.853 2.964.800 - Tht ln mnh 3.977 5.899.094 5.830 8.863.894 Cng 1997 Cng : 1998 - Ln sa cp ụng 242 - Tht ln mnh 1.173 1.684.770 1.415 2.082.900 - Ln sa cp ụng 122,0 132.693 - Tht ln ch bin 154,5 86.500... doanh trong nc Tng cụng ty trc tip ng ra xut khu mt hng ú - U thỏc : Tng cụng ty ng ra vi vai trũ l trung gian xut khu cho n v sn xut Lm mi th tc cn thit xut hng, oc hng phn trm theo quy nh ca c hai bờn (Bờn cú hng v Tng cụng ty) - Mt s phng thc khỏc nh: hng i hng I.7.2.2 T chc hot ng xut nhp khu Tng cụng ty Chn nuụi Vit Nam: Quy trỡnh hot ng xut nhp khu Tng cụng ty Chn nuụi Vit Nam tuõn th theo nhng... k toỏn, thng kờ ca T.Cty, cú quyn v nhim v theo quy nh ca phỏp lut - Vn phũng Tng cụng ty v cc phng chuyờn mụn, nghip v cú chc nng tham mu, giỳp vic Hi ng qun tr v Tng giỏm c trong qun lý, iu hnh cụng vic Hội đồng quản trị S T CHC CA VN PHềNG TNG CễNG TY CHN NUễI VIT NAM Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc 1 Phòng KTTV Phòng XNKII I Phó Tổng giám đốc 2 Phòng TCCB Phòng XNK IV Phó Tổng giám đốc 3 Phòng... tht ln Tng cụng ty chn nuụi Vit Nam I Phng hng phỏt trin ca Tng cụng ty chn nuụi Vit Nam trong giai on 2000 - 2005 I.12.V chn nuụi Thc hin chng trỡnh ging cõy trụng, vt nuụi v ging cõy lõm nghip ca B NN-PTNT Ging vt nuụi c xỏc nh l mi t phỏ v nn sut v nõng cao cht lng ca sn phm nụng nghip hng hoỏ vo nhng nm u ca thiờn niờn k mi Tng cng cụng tỏc qun lý v nõng cao cht lng con ging Nm 2000 phi hỡnh thnh... xut khu tht ln tng cụng ty chn nuụi Vit Nam I Gii thiu v Tng cụng ty chn nuụi Vit Nam I.5 V c cu t chc: Theo quyt nh s 862/NN-TCCB/Q ngy 21/6/1996 ca B trng B Nụng nghip v PTNT thnh lp Tng cụng ty Chn nuụi Vit Nam trờn c s sp xp li ca 53 doanh nghip Thuc B Nụng nghip v phỏt trin Nụng thụn gm 46 doanh nghip hch toỏn c lp, 2 n v hch toỏn ph thuc, 3 n v hnh chớnh s nghip v 3 cụng ty liờn doanh vi nc ngoi... 565 ngn tn tht ln) nhng cng l th trng rt nhiu ri ro cho cỏc Cụng ty xut khu ca Vit Nam Cỏc doanh nghip xut khu ca Vit Nam khụng sc vt qua nhiu khú khn duy trỡ v tng xut khu tht vo Nga - khú khn chớnh ca doanh nghip l : - Trong khi Hip nh thỳ y cha c ký kt, mt s vựng ca nc ta cú dch bnh nờn b Nga cm nhp khu tht t Vit Nam trong nm 1995 - 1996 u nm 1997, ó ni li c xut khu tht cho Nga, nhng Thỳ y Nga... Tng cụng ty vn cha ỏp ng c yờu cu ca khỏch hng: t l m nhiu, trang thit b ch bin cha hin i, cha m bo yờu cu v sinh thú y Vỡ nhng khú khn trờn nm 1998 Tng cụng ty ch xut c : 1.415 tn v 1999 xut c 300 tn Nm 2000 ngoi nhng th rng v mt hng truyn thng Tng cụng ty m rng thờm mt hng ln choai xut sang Hng Kng v d kin xut nm 2000: 10.000 tn, nm 2005: 20.000 tn Di õy l bng kt qu xut khu tht ln 1996 -1 999 31 Bng... tht ln Tng cụng ty chn nuụi Vit Nam t nm 1996 - 1999 Tuy sn xut tht tớnh theo u ngi cha cao nhng do sc mua ca dõn thp, xut khu cha nhiu nn ú cỳ hin tng d tha tht, chn nuụi bt u chng li T trng chn nuụi trong tng sn lng nụng nghip nm 1996 mi t 22%, so vi mc tiờu 30 - 35% vo nm 2000 th cn qu thp Xut khu tht ln ca c nc, nm cao nht (1991) mi t 25.000 tn, chim khong 5,40% sn lng tht ln nm ú - Nm 1997, xut . III. Những biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam Chương I. Lý luận về xuất khẩu Lý luận về xuất khẩu. I.1. Khái niệm về xuất khẩu. Xuất nhập khẩu là. lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. ” Chuyên đề gồm 3 chương: 2 Chương I. Lý luận về xuất khẩu Chương II. Thực trạng tình hình chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở tổng công ty chăn nuôi Việt Nam Chương. kinh doanh. Mặt hàng chủ yếu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là chăn nuôi gà, lợn, bũ, dờ, cừu mà trọng tâm là chăn nuôi lợn để lấy thịt xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty trước kia là Liờn