1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 101 - Hoán dụ

17 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..  Hốn dụ 2.GHI NHỚ Hốn dụ là gọi tên

Trang 1

Trân trọng kính chào quý thầy cô đến dự tiết dạy

GV dạy: Cổ Thị Vinh

Trang 2

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

Ẩn dụ là gì? Nêu tác dụng ẩn dụ? Ví dụ

minh họa?

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Cĩ mấy kiểu ẩn dụ? Kể ra?

Cĩ 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:

- Ẩn dụ hình thức

- Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 3

Tuần 28 Tiết 109

Trang 4

Áo nâu liền với áo xanh.

Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên.(Tố Hữu)

 Áo nâu: Chỉ người nơng dân

 Áo xanh: Chỉ người cơng nhân

 Nơng thơn: Chỉ những người sống ở quê

Thị thành: Chỉ những người sống ở thành thị

1 Tìm hiểu ví dụ: (SGK/82)

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

I HOÁN DỤ LÀ GÌ?

Các từ: Áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thị thành, dùng để

chỉ ai?

 Quan hệ gần gũi.thành thị với sự vật được chỉ cĩ mối Giữa áo nâu, áo xanh, nơng thơn,

quan hệ như thế nào?

Trang 5

Tuần 28 Tiết 109

- Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn

I HOÁN DỤ LÀ GÌ?

Các em thử thay thế: Áo nâu bằng

người nơng dân ; áo xanh  người

người sống ở quê ; thành thị  những người sống ở thành phố Các em nhận xét câu thơ sẽ như thế nào? Ta dùng cách diễn đạt như trên cĩ tác

dụng gì?

1 Tìm hiểu ví dụ: (SGK/82)

Áo nâu liền với áo xanh

Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên.(Tố Hữu)

Vậy thế nào là hốn dụ?

Hốn dụ

2.GHI NHỚ

Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

Trang 6

Tuần 28 Tiết 109

Hãy chỉ ra phép hốn dụ trong những câu thơ sau:

Sài Gịn thức đêm đêm theo Hà Nội

Nghe thủ đơ đập giữa tim mình

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay

(Tố Hữu)

Sài Gịn

Áo chàm

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

I HOÁN DỤ LÀ GÌ?

Bài tập nhanh

thủ đơ

Trang 7

1 Tìm hiểu ví dụ: (SGK trang 83)

Bàn tay ta làm nên tất cả.

Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm.

Một cây làm chẳng nên non.

Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.

Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu Gặp nhau hàng bè.

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

Đọc và cho biết các từ màu đỏ

cĩ ý nghĩa như thế nào?

a)

c)

d)

- Bàn tay: Người lao động

- Đổ máu: Chiến tranh

- Một : số lượng ít

- Ba : số lượng nhiều.

Áo nâu liền với áo xanh

Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên.( Tố Hữu)

b)

- Nơng thơn: Chỉ những người sống ở quê.

- Thị thành: Chỉ những người sống ở thành thị

Trang 8

Bàn tay: chỉ người lao động (quan hệ bộ phận- tồn thể)

Một, ba: chỉ số lượng cụ thể (quan hệ cụ thể - trừu tượng)

Đổ máu: chỉ dấu hiệu chiến tranh (quan hệ dấu hiệu giữa sự vật - sự vật)

Nơng thơn, thị thành: ch ỉngười sống ở nơng thơn

và thành thị (vật chứa đựng - Vật bị chứa đựng)

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

1 Tìm hiểu ví dụ: (SGK trang 83)

Theo em bàn tay, nơng thơn, thị thành, đổ máu, một và ba cĩ quan hệ như thế nào trong mỗi

câu?

Từ những ví dụ đã phân tích trên, em hãy cho biết cĩ mấy kiểu hốn

dụ thường gặp?

Trang 9

Ti ết: 88

Ðọc văn

Cĩ 4 kiểu hốn dụ thường gặp là:

- Lấy một bộ phận để gọi tồn thể

- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

2 GHI NHỚ

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

1 Tìm hiểu ví dụ: (SGK trang 83)

Trang 10

Tuần 28 Tiết 109

Chỉ ra các phép hốn dụ trong các câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các vật là gì?

Đầu xanh cĩ tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi

- Đầu xanh: Người trẻ tuổi

- Má hồng: người phụ nữ

- Quan hệ: bộ phận - tồn thể

Gửi miền Bắc lịng miền Nam chung thủy Đang xơng lên chống Mĩ tuyến đầu

- Miền Nam: Những người sống ở miền Nam

- Quan hệ: vật chứa đựng - vật bị chứa đựng

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

Bài tập nhanh

Trang 11

Tuần 28 Tiết 109

Bài tập 1: Chỉ ra mỗi phép hốn dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ là gì?

vẫn quanh năm đĩi rách Làng xĩm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể (Hồ Chí Minh)

- Làng xĩm: Chỉ người nơng dân

- Quan hệ: Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng

b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm phải trồng người (Hồ Chí Minh )

- Mười năm, trăm năm: Thời gian trước mắt và lâu dài -Quan hệ: Cái cụ thể - cái trừu tượng

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

III LUYỆN TẬP

Trang 12

Tuần 28 Tiết 109

Bài tập 1: Chỉ ra mỗi phép hốn dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ là gì?

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay (Tố Hữu)

- Áo chàm: Người Việt Bắc

- Quan hệ: Dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh (Tố Hữu)

- Trái đất: Tất cả mọi người sống trên trái đất

- Quan hệ: Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

III LUYỆN TẬP

c)

Trang 13

Tuần 28 Tiết 109

Bài tập 2: Hốn dụ cĩ gì giống và cĩ gì khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa? (Thảo luận nhĩm)

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

III LUYỆN TẬP

Giống nhau

Khác nhau

Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên

sự vật, hiện tượng khác

Dựa vào quan hệ tương

đồng.

- Hình thức

- Cách thức thực hiện

- Phẩm chất

- Chuyển đổi cảm giác

Dựa vào quan hệ gần

gũi.

- Bộ phận - tồn thể

- Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng

- Cụ thể - trừu tượng

- Dấu hiệu của sự vật - với sự vật

Trang 14

Tuần 28 Tiết 109 Củng Cố

1 Dịng nào sau đây khơng nêu đúng tên gọi của những kiểu hốn dụ thường gặp:

A Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

B Lấy bộ phận để gọi tồn thể

C Chuyển đổi tên gọi của vật trên quan hệ tương đồng

D Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

E Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

Trang 15

Tuần 28 Tiết 109

2 Trong những trường hợp sau trường hợp nào khơng dùng phép hốn dụ:

A Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

B Miền Nam đi trước về sau

C Gửi miền Bắc lịng miền Nam chung thủy

D Hình ảnh miền Nam luơn ở trong trái tim tơi

Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra

bài cũ

Hoán dụ

là gì?

Hoán dụ

là gì?

Các kiểu

hoán dụ

Các kiểu

hoán dụ

Luy n t pệ ậ

Luy n t pệ ậ

Củng Cố

Trang 16

Tuần 28 Tiết 109

DẶN DỊ

 Học thuộc bài, làm tiếp bài tập 3 trang 84.

 Chuẩn bị bài: các thành phần chính của câu.

Trường THCS & THPT Long Hựu Đông

Trang 17

Xin

Chân

Thành

Cảm

Ơn!

Ngày đăng: 21/04/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w