1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 101: Hoán dụ

15 584 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ: Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. KIỂM TRA BÀI CŨ: Có bao nhiêu kiểu ẩn dụ ? Hãy trình bày các kiểu ẩn dụ đó. Có bao nhiêu kiểu ẩn dụ ? Hãy trình bày các kiểu ẩn dụ đó. Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là : - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là : - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tiết 101 TIẾNG VIỆT I. Hoán dụ là gì ? 1/Ví dụ 1 - Áo nâu Áo nâu – Nông dân – Nông dân - - Áo xanh Áo xanh – Công nhân – Công nhân - - Nông thôn Nông thôn – N – N h h ững ững ng ng ười ười s s ống ống ở ở qu qu ê ê - - Thị thành Thị thành - N - N h h ững ững ng ng ười ười s s ống ống ở ở th th ành ành ph ph ố ố Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Tiết 101 : HOÁN DỤ Các từ : áo nâu , áo xanh , nông thôn, thị thành dùng để chỉ ai? Các từ : áo nâu , áo xanh , nông thôn, thị thành dùng để chỉ ai? Chúng có quan hệ như thế nào với sự vật được nói đến? Chúng có quan hệ như thế nào với sự vật được nói đến? =>Quan hệ gần gũi • Tác dụng: • Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt Tiết 101 : HOÁN DỤ => Hoán dụ Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này ? Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này ? Vậy thế nào hoán dụ ? Vậy thế nào hoán dụ ? 2. Ghi nhớ Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng ,khái niệm bằng tên của sự vật , hiện tượng ,khái niệm khác Có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Bài tập nhanh: Xác định biện pháp hoán dụ có trong 2 ví dụ sau: VD1: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn, Đã đứng dưới mặt trời cách mạng. (Ta đi tới - Tố Hữu) VD2: Núi không đè nổi vai vươn tới, Lá ngụy trang reo với gió đèo. (Lên Tây Bắc- Tố Hữu) Tiết 101 : HOÁN DỤ VD1: “Bàn chân” (bộ phận của cơ thể) biểu thị con người lao động nghèo khổ bị áp bức, từ “than bụi lầy bùn” đã quật khởi đứng lên làm cách mạng. Công, nông là đội quân chủ lực của cách mạng. VD2: “vai” là bộ phận của con người để mang vác, gánh gồng-> “vai” là một hoán dụ nghệ thuật thể hiện ý chí chiến đấu kiên cường, tinh thần vượt gian khổ quyết tâm vượt lên dốc núi đèo cao của anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp với tinh thần lạc quan yêu đời. Tiết 101 : HOÁN DỤ II.Các kiểu hoán dụ : a Một Một cây làm chẳng nên non cây làm chẳng nên non Ba Ba cây chụm lại nên hòn núi cao cây chụm lại nên hòn núi cao Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Các từ in màu đỏ ở 3 ví dụ a,b,c chỉ gì ? Các từ in màu đỏ ở 3 ví dụ a,b,c chỉ gì ? Tiết 101 : HOÁN DỤ 1. Ví dụ: b Ngày Ngày Huế đổ máu Huế đổ máu Chú Hà Nội về Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè Gặp nhau Hàng Bè (Tố Hữu) (Tố Hữu) c Bàn tay - Người lao động - M - M ột ột : s : s ố ố l l ượng ượng ít ít . . - Ba : số lượng nhiều - Ba : số lượng nhiều . . - - Huế - Người dân ở Huế Huế - Người dân ở Huế - - Đổ máu - Chiến tranh Đổ máu - Chiến tranh Bàn tay - Người lao động ->Bộ phận – Toàn thể a Em thấy giữa sự vật được biểu thị trong 3ví dụ a,b,c,và hiện tượng mà nó biểu thị có quan hệ gì ? Em thấy giữa sự vật được biểu thị trong 3ví dụ a,b,c,và hiện tượng mà nó biểu thị có quan hệ gì ? Tiết 101 : HOÁN DỤ II.Các kiểu hoán dụ : 1. Ví dụ b c - - M M ột ột : s : s ố ố l l ượng ượng ít ít . . - - Ba Ba : số lượng nhiều : số lượng nhiều . . -> -> Cái cụ thể - cái trừu tượng Cái cụ thể - cái trừu tượng - - Huế Huế - Người dân ở Huế - Người dân ở Huế -> -> Vật chứa đựng - Vật bị chứa Vật chứa đựng - Vật bị chứa đựng đựng - - Đổ máu Đổ máu - Chiến tranh - Chiến tranh -> -> Dấu hiệu - Sự vật Dấu hiệu - Sự vật [...].. .Tiết 101 : HOÁN DỤ Từ những ví dụ đã 2 Ghi nhớ: Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp tích ở bài phần phân là: I và phần II, có mấy kiểu hoán dụ ? Lấy bộ phận để gọi toàn thể Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Tiết 101 : HOÁN DỤ Bài tập thảo luận (01’) Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa? Ẩn dụ Hoán dụ. .. quan hệ gần gũi - Bộ phận- toàn thể - Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - Cụ thể- trừu tượng - Dấu hiệu của sv- với sv III LUYỆN TẬP BÀI 1 Tiết 101 : HOÁN DỤ Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? a b c d -Làng xóm – Người nông dân -> Vật chứa đựng- vật bị chứa đựng - Mười năm : Thời gian trước mắt - Trăm năm : Thời gian lâu... chứa đựng Tiết 101 : HOÁN DỤ Bài tập củng cố: 1.Dòng nào sau đây không nêu đúng tên gọi của những kiểu hoán dụ thường gặp? A Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng B Lấy bộ phận để gọi toàn thể C Chuyển đổi tên gọi của vật trên quan hệ tương đồng C D Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng E Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật 2 Trong những trường hợp sau trường hợp nào không dùng phép hoán dụ? A A . TRA BÀI CŨ: Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Ẩn dụ là gọi tên. • Tác dụng: • Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt Tiết 101 : HOÁN DỤ => Hoán dụ Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này ? Hãy nêu tác dụng của

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN