''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong phòng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm''.

69 636 1
''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong phòng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm''.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua với phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hố đa dạng hoá thành phần kinh tế theo chế thị trường Ngành chăn nuôi từ chỗ sản xuất nhỏ với mơ hình gia đình mang tính tự cung, tự cấp phát triển thành mơ hình trạng thái theo quy mơ cơng nghiệp dịch bệnh phương thức chăn nuôi công nghiệp phát triển Song song với phát triển ngành chăn nuôi công nghiệp dịch bệnh phát triển, địi hỏi Nhà nước có trách nhiệm quan tâm đến ngành chăn ni loại thuốc thú y để góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển Các loại thuốc thú y ngày phong phú đa dạng, kể thuốc kê đơn biệt dược Đó thuận lợi lớn cho người làm nghề chữa bệnh phịng bệnh cho gia sóc gia cầm Tuy nhiên, phong phú đa dạng làm cho người dùng thuốc băn khoăn cần định chọn thuốc nhanh để cấp cứu chống dịch kịp thời cho gia sóc, gia cầm Norfoxacin kháng sinh thuộc hệ thứ dòng fluoroquinolon thuộc nhóm Quinolon Nhóm kháng sinh Quinolon tác dụng trực tiếp lên Enzym Gyrase vi khuẩn, qua làm ngưng trệ khả tự nhân đôi chuỗi xoắn kép ADN nhân tế bào vi khuẩn Vì làm khả sinh trưởng phát triển chúng Do đặc tính tác động nên hoạt phổ tác dụng nhóm kháng sinh Quinolon rộng, tác dụng nên nhóm vi khuẩn gram âm gram dương Norfloxacin thuộc hệ thứ dòng Fluoroquinolon nên ngồi hoạt phổ tác dụng rộng khả nhờn thuốc vi khuẩn với dòng Fluoroquinolon vơ nhỏ Chính nhờ hai đặc tính tác dụng đặc biệt này, nên việc sử dụng để điều trị bệnh thường gặp, thuốc kháng sinh thuộc dòng Fluoroquinolon ngành y tế sử dụng làm thuốc kháng sinh dự phòng để ứng dụng điều trị cho dịch bệnh hiểm nghèo vi khuẩn bị nhờn thuốc với loại thuốc kháng sinh khác Sự kết hợp Norfloxacin với chất chống viêm chống dị ứng mạnh Dexamethasone bào chế thuốc để điều trị bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu đường sinh dục gia sóc, gia cầm vật nuôi mang lại hiệu điều trị cao Dexamethason chất Glucocorticoide tổng hợp có tác dụng chống viêm chống dị ứng mạnh Vì sử dụng phối hợp có tác dụng hiệp đồng tốt Hiện nay, nước nước ngồi có nhiều sở sản xuất thuốc thú y cho sản phẩm thuốc có kết hợp hai loại kháng sinh dạng dung dịch nước tiêm mang lại hiệu phòng trị tốt Nhược điểm dạng dung dịch nước tiêm thời gian tác dụng thuốc ngắn (chỉ 6-8 tiếng) Do vậy, phải điều trị nhiều lần ngày bất tiện gây nhiều stress cho vật bệnh, giá thành điều trị cao Để khắc phục nhược điểm tiến hành nghiên cứu bào chế kháng sinh Norflox-D-10% dạng nhũ dầu thuốc kết hợp Norfloxacin Dexamethason sử dụng thó y, thay cho dạng dung dịch nước tiêm loại Hầu hết kháng sinh dạng nhũ dầu phải nhập ngoại với giá thành cao NÕu sản xuất thành công kháng sinh nhũ dầu nước chắn giá thành thấp nhiều so với nhập ngoại, giảm giá thành điều trị, tăng hiệu kinh tế chăn nuôi Hiện nay, hầu tiên tiến giới sản xuất thành công kháng sinh dạng nhũ tương hay gọi nhũ dầu ứng dụng phổ biến phòng trị bệnh cho người gia súc ưu điểm chúng là: - DÔ sử dụng, - Phát huy tối đa tác dụng thuốc, - KÐo dài thời gian tác dụng thuốc, - Giảm số lần phải điều trị, - Hạn chế stress cho vật bệnh, - Giảm giá thành điều trị Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu thị trường, Xưởng Sản xuất Thực nghiệm thuốc thú y - Viện Thó y nghiên cứu bào chế thành công thuốc kháng sinh Norflox-D-10% dạng nhũ dầu Để đánh giá độ an toàn, tác dụng hiệu lực thuốc, tiến hành nghiên cứu đề tài ''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng hiệu lực chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% phòng chống dịch bệnh gia sóc, gia cầm'' *Mục tiêu đề tài - Đánh giá độ an toàn thuốc kháng sinh dạng nhũ tương NorfloxD-10% - Xác định thời gian tác dụng thuốc vật bệnh - Đ ánh giá tác dụng hiệu lực chế phẩm kháng sinh dạng nhũ dầu Noflox-D-10% phòng chống dịch bệnh gia sóc, gia cầm Phần TổNG QUAN TàI LIệU 2.1 Cơ sở khoa học - Căn vào kết qủa xác định thời gian bán phân huỷ (lượng tồn dư kháng sinh huyết thanhl) kết thử nghiệm, khảo nghiệm để xác định quy trình thời gian điều trị, thời gian ngưng sử dụng thuốc điều kiện bảo quản - Thử an toàn hiệu lực phương pháp vi sinh vật sinh vật học (trên chuột, lợn, đại gia súc gia cầm) 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1.1 Định nghĩa Kháng sinh (antibiotic) thuốc chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật (nấm mốc, vi khuẩn) bán tổng hợp, tổng hợp hóa học, với liều điều trị, có khả kìm vi khuẩn (bacteriostatic) diệt vi khuẩn (bactericidat) Theo Bùi Thị Tho ( 2003) [7] cho biết: Kháng sinh chất vi nấm tạo chất hóa học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp ức chế số trình sống vi sinh vật Kháng sinh làm thay đổi hình dáng vi khuẩn ức chế tổng hợp protein vi khuẩn, kìm hãm tạo thành vách vi khuẩn Có kháng sinh kìm khuẩn có kháng sinh diệt vi khuẩn Ngược lại, sè vi khuẩn kháng với kháng sinh thường tạo men hủy kháng sinh Theo Yves Millemann,( 2005) [9] cho biết: Kháng sinh chất tự nhiên vi sinh vật sản sinh có tác động vi khuẩn khác với nghĩa rộng, bao gồm chất kháng khuẩn tổng hợp (sản phẩm tổng hợp hoa học) quinolon 2.21.2 Phân loại kháng sinh Có nhiều cách phân loại kháng sinh: Như phân loại theo cấu trúc hóa học, theo phổ tác dụng, theo yếu tố gây bệnh theo mục tiêu điều trị Phân loại theo cấu trúc hóa học: Theo Đỗ Trung Phấn Nguyễn Đ ăng Thơ ( 2000)[5] kháng sinh xếp theo nhóm sau: - Nhãm Beta-lactamine: Gồm penicillin cephalosporin Tác dông: Trên vi khuẩn phát triển mạnh, beta-lactamin làm tạo vách vi khuẩn cản trở sinh trưởng vi khuẩn; giai đoạn kìm khuẩn, điều trị đủ liều thuốc diệt khuẩn: Giai đoạn đến muộn Vi khuẩn kháng thuốc quen thuốc: Khi vi khuẩn quen thuốc beta - lactamin kìm khuẩn muốn có hiệu lực cao, cần phải phối hợp kháng sinh - Nhãm Aminoglycosid: Gồm framycetin, gentamycin, kanamycin, neomycin, paromomycin, Streptomycin , pristinamycin virginiamycin Tác dơng: Thuốc diệt khuẩn có tác dụng chủ yếu khuẩn Gram âm, tác dụng vừa phải với tụ cầu Các AG không thấm qua ống tiêu hoá, dùng tiêm bắp tĩnh mạch để chữa bệnh khơng phải đường tiêu hố Có thể dùng chỗ đường phúc mạc, bàng quang, Framicetin theo đường nhiều độc tính Vi khuẩn kháng thuốc AG giảm tính thấm thuốc vào tế bào vi khuẩn vi khuẩn tiết men huỷ hoại AG - Nhãm Macrolid: Gồm erythromycin, josamycin, midecamycin, roxithromycin, troleandromycin, spiramycin, tylosin licomycin Tác dơng: Kìm khuẩn diệt khuẩn khuẩn nhạy (như cầu khuẩn gram dương) nồng độ đủ cao, ví dụ viêm màng tim liên cầu, nhiễm khuẩn huyết tụ cầu, nhiễm phế cầu Giữa kháng sinh nhóm: Macrolid, Phenicol Lincosamid có tác dụng đối kháng nhau, khơng dùng phối hợp Nhãm Macrolid đối kháng với nhóm beta - lactamin lại hiệp đồng với nhóm Aminoglycosid với tetracyclin Vi khuẩn kháng thuốc: Kháng tự nhiên kháng mắc phải Các Macrolid dùng thay người bệnh bị dị ứng với beta -lactamin VÝ dơ nhiễm khuẩn tồn thân lậu cầu, viêm tai mũi họng dùng dự phòng cho viêm màng tim liên cầu, viêm thấp khớp, viêm màng não màng não cầu, viêm họng liên cầu Khi có thai dùng viêm cổ tử cung, viêm trực tràng, niệu đạo, viêm vú - Nhãm Phenicol: Gồm chloramphenicol, thiophenicol Tác dơng: Có tác dụng kìm khuẩn Phổ tác dụng rộng, phần lớn khuẩn Gram dương âm HÊp thu tốt uống, thuốc dễ thấm vào ống sống Tập trung mạnh màng treo ruột nên uống có tác dụng chọn lọc với bệnh thương hàn DƠ phân phối vào mô dịch thể Qua hàng rào máu não Thải qua sữa, thai khơng dùng cho người có thai cho bó - Nhãm Cyclin: Gồm tetracyclin,doxycyclin,Oxytertracyklin,Rifampicin, rolitertracyclin Tetracyclin tạo với nhiều kim loại thể, điều cắt nghiã độc tính thuốc người Vi khuẩn kháng thuốc huỷ thuốc, không cho thuốc thấm vào Có kháng chéo loại Tetracycline thường dùng để uống Hai loại kháng sinh Tetracyclin tác dụng ngắn trung bình, hấp thu qua ống tiêu hoá, giảm hấp thu ăn no, loại tác dụng dài có tác dụng tốt hơn, khơng bị ảnh hưởng tình trạng no đói Tetracyclin thấm nhiều vào mô dịch thể Nồng độ thuốc cao dịch mật Qua thai sữa Thuốc gắn mạnh vào xương Tan lipid nên dễ thấm vào màng tử cung, tử cung, tuyến tiền liệt, thận, dùng chữa viêm vùng khung chậu, viêm tuyến tiền liệt mãn tính - Nhãm polypeptit: Các polymyxin Có phổ tác dụng mạnh vi khuẩn gram âm, khả kháng khuẩn vi khuẩn khác loại thuốc nhóm - Nhãm Lincosamid: Lincomycin Tác dông: Chống vi khuẩn Gram dương đặc biệt tụ cầu, liên cầu, phế cầu khuẩn nằm xương, da, mô Tương kỵ với Benzylpenicilin, Ampicillin, cloxacillin, streptomycin, vitamin nhóm B… - Nhóm hóa trị liệu: Quinolon: Norfloxacin, enrofloxacin, ciprofloxacine, ofloxacine,perfloxacine, rosoxacine Nitroimidazol: metronidazole, omidazole, sulfonamide Phân loại theo theo phổ tác dụng, theo yếu tố gây bệnh, theo mục tiêu điều trị - Kháng sinh phổ hẹp: Như penicillin G, penicillin V - Kháng sinh phổ rộng: Như chloramphenicol, tertracyclin, amoxycilin - Kháng sinh chống tụ cầu (antistaphylococcus): Như methicillin, cloxacillin - Kháng sinh chống lao (antituberculosis, tuberculostatic drug): Như rifamycin, streptomycin - Kháng sinh chống NÊm (antifungal): Như grieofulvin, nystatin 2.2.1.3 Tác dụng chế tác dụng kháng sinh Các kháng sinh tác dụng kìm diệt vi khuẩn theo chế: ức chế tổng hợp màng tế bào vi khuẩn penicillin, cephalosporin, vancomycin; tác dộng đến tính thấm màng tế bào polymycin, amphotericin; ức chế tổng hợp protein tác động ribosom vi khuẩn tetracycline, aminoglycozit, macrolid; làm rối loạn chuyển hóa axit nucleic rifamycin, axit nalidixic; chống chuyển hóa (antimetabolite) sulfamide, trimethoprim Các kháng sinh có phổ tác dụng khác nhau; nhóm, họ có khác biệt penicillin G, V có tác dụng chủ yếu nhiều vi khuẩn Gram dương, carbenicillin penicillin bán tổng hợp, với liều cao có tác dụng nhiều vi khuẩn gram âm, kể Pseudomonas Proteus Trong trình sử dụng, phổ tác dụng kháng sinh ln ln bị biến đổi xuất vi khuẩn kháng thuốc 2.2.1.4 Các đường đào thải kháng sinh: - Thải trừ thuốc qua máy tiêu hố: Nhiều thuốc tiết khơng thiết thải trừ mà tái hấp thu ống tiêu hoá Thuốc thải trừ theo phân hiệu số tiết dọc ống tiêu hoá tái hấp thu Khi qua ống tiêu hoá, thuốc bị chuyển hố nhờ enzym tiêu hố, enzym vi khuẩn thuốc bị thay đổi tác dụng PH dao động ống tiêu hoá - Thuốc tiết qua nước bọt: Với thuốc tan lipit, thường nồng độ thuốc nước bọt phản ánh nồng độ thuốc huyết tương Đo hàm lượng thuốc nước bọt kiểm sốt nồng độ tác dụng thuốc điều trị hay tìm dược chất độc Đồng thời có kháng sinh Spiramycin tiết nhiều nước bọt để trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hố phía miệng hầu - Thuốc tiết vào dày: Một số thuốc có tính bazơ tiết vào dày, thuốc theo đường khác nhau, thuốc tái hấp thu có chu kỳ ruột -dạ dày: Morphin, Quinin, Ephedrinkhi gia súc bị ngộ độc men alkanoid, thường dùng biện pháp rửa, thụt dày, ruột để tống chất độc bị ngộ độc từ lâu hay đường - Tiết qua mật: Gan chuyển hố thuốc sau chuyển hố thuốc qua mật dạng nguyên vẹn hay chuyển hoá gồm thuốc có kích thước phân tử lượng 300-800 Những thuốc có kích thước nhỏ 300 thường thải qua nước tiểu Những thuốc làm tăng lượng mật phenolbarbital làm tăng thải thuốc qua mật, số thuốc lại thải qua gan mật nước tiểu sulphonamid chậm Khi điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường gan mật thường dùng thuốc kháng sinh ưu tiên chuyển qua mật dạng chưa chuyển hoá Khi chất vận chuyển tích cực cạnh tranh receptor với bilirubin nên gây vàng da bilirubin ứ đọng novobiocin - Thải trừ thuốc qua sữa Nhiều thuốc qua biểu mô tuyến sữa theo nguyên tắc khuyếch tán thụ động qua mang sinh học Thuốc thải qua sữa phụ thuộc vào yếu tố: Sinh lý tuyến sữa gia sóc, liều lượng, PH… - Thải trừ thuốc qua thận: Phần lớn thuốc tan nước thải qua thận Sau uống 515 phót, thuốc có mặt nước tiểu Sau 30- 90 phót, thuốc đạt nồng độ cao nước tiểu, sau nồng độ thuốc giảm dần khoảng 80% hàm lượng thuốc hấp thu máu thải 24 đầu Sự thải thuốc qua thận phụ thuộc vào yếu tố: + Lọc qua mao mạch cầu thận: Hầu hết thuốc vật lạ, nên thể tim cách loại thải qua trừ chất thay huyết tương, chất cần bổ sung thêm chất gắn với protein huyết tương + Thải qua tế bào biểu mô cầu thận: Đ ây q trình vận chuyển tích cực thuốc Cã loại chất màng cerrier nằm màng tế bào biểu mô ống thận thẳng làm nhiệm vụ vẩn chuyển tích cực thuốc từ huyết tương nước tiểu 10 + Tái hấp thu qua tế bào biểu mô ống thận: Tái hấp thu thuốc theo chế, tích cực cerrier đảm nhiệm thụ động Do thuốc vật lạ nên khơng tái hấp thu 2.2.1.5 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn Khái niệm: Cũng loại sinh vật trái đất, vi sinh vật có q trình đấu tranh, sinh tồn phát triển Mơi trường xung quanh ln biến đổi áp lực thiên nhiên hay tác động người Muốn bảo tồn nịi giống buộc phải phát sinh biến dị, đột biến để thích nghi tồn Trong trình đấu tranh người với bệnh tật, lồi người tìm thấy vũ khí sắc bén đến tiêu diệt bệnh nhiễm khuẩn Nhưng thật, bệnh bị đẩy lùi bệnh khác lại xuất hiện, nhiều có phần nguy kịch lúc bệnh - vi khuẩn gây bệnh - xuất thêm vũ khí bảo vệ Hiện nay, nhà vi khuẩn học giới công nhận rằng: Sự kháng thuốc độc lực gây bệnh quan trọng Theo Nguyễn vĩnh Phước (2002) [6], cá nhân nịi vi khuẩn lồi định đó, gọi đề kháng với thuốc, sống phát triển mơi trường có nồng độ kháng sinh cao nồng độ ức chế sinh sản phát triển phần lớn cá thể khác nòi khác canh khuẩn Hiện tượng kháng kháng sinh xảy mầm bệnh hay vi khuẩn không bị diệt thuốc kháng sinh, chúng tồn tại, sinh sản hệ cháu khơng có tính cảm ứng (sensible) với hay với nhiều loại thuốc kháng sinh cịn đuợc gọi tượng nhờn thuốc Hiện tượng nhờn thuốc: - Có nhiều nguyên nhân, sử dụng thuốc kháng sinh cách bừa bãi, không cách, không tôn trọng liều lượng thời gian trị liệu Ngoài việc lạm dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi thú y, canh nông ngư 55 lần cho thuốc lại cách xa khơng trì nồng độ kháng sinh đầy đủ mô 56 4.1.5.2 Trên lợn Bảng 4.8: KÕt theo dõi hiệu lực thuốc lợn theo mẹ Vật thí Số lượng nghiệm Stt (n) Lợn theo mẹ Lợn theo mẹ 52 22 Chẩn đoán bệnh Tiêu chảy phân vàng Tiêu chảy phân vàng Liều lượng KÕt điều (ml/kg P) trị 1ml/10kg 47/ 52 khái 1ml/ 10 kg 10/ 22 khái Từ kết nghiên cứu trên, vào bảng 4.8 ta thấy Từ bắt đầu tiêm sau kết thúc tiêm ngày theo dõi Điều trị lợn theo mẹ với Norflox - D-10% cho 52 mắc bệnh tiêu chảy với liều lượng 1ml/ 10 kg TT khái 47/52 con, chiếm 90% sè gia súc khỏi bệnh, 10% sè lại chưa khỏi Điều trị lợn theo mẹ với Genorf.coli 100ml cho 22 mắc bệnh tiêu chảy với liều 1ml/ kg TT Genorf.coli 100ml thấy khỏi 10/ 22 con, chiếm 45% sè gia súc khỏi bệnh, 55 % sè gia súc chưa khỏi bệnh Nhìn chung, hai thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn mạnh Tuy nhiên, hiệu hai loại thuốc có khác rõ rệt, thuốc Norflox - D10% có phần mạnh kết điều trị khỏi 90%, Genorf.coli 100ml điều trị chiếm 45% 57 Ảnh 2: Mổ khám bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ Bảng 4.9: KÕt theo dõi hiệu lực thuốc lợn choai Stt Vật thí nghiệm Số Chẩn lượng đốn (n) bệnh Lợn choai Viêm phổi Lợn choai Viêm phổi Liều lượng (ml/kg P) 2ml Norfox-D-10%/ 10 kg TT KÕt điều trị 8/9 khái 1gr AmoxiHI.ws/ 10kg 5/ khái, TT giảm Qua bảng 4.9 có nhận xét sau: Sau phân làm lô Lô 1: điều trị với Norflox D-10% liều lượng 1ml/ 10kg TT Lô 2: điều trị với AmoxiHI.ws liều lượng 1gr/ 10 kg TT Qua ngày kế từ bắt đầu tiêm kết thúc tiêm, theo dõi kết lơ có 8/9 khỏi bệnh chiếm 89% số lợn điều trị khỏi, 11% số lợn chưa khỏi sau theo dõi lô 2: 5/9 khỏi chiếm 56 % số lợn điều trị khỏi, số lại 44% chưa khỏi bệnh Hai thuốc điều trị loại bệnh, có khác rõ rệt, xong kết điều trị thể rõ hơn: Thuốc dạng nhũ dầu có hàm lượng tối đa huyết gia sóc, số lần tiêm giảm làm vật nuôi Ýt bị stress tiêm, số lần tiêm Ýt đương nhiên làm cho chi phí giảm, thuận lợi cho việc chữa trị bệnh cho gia sóc gia cầm, làm hài lịng người sử dụng 58 4.1.5.3 Trên gia cầm Bảng 4.10: KÕt theo dõi hiệu lực thuốc gia cầm Số Stt Vật thí nghiệm lượng Chẩn đốn Liều lượng KÕt điều bệnh (ml/kg P) trị (n) Gà hậu bị hường trứng Gà hậu bị hướng trứng 40 Tiêu chảy 20 Tiêu chảy 2ml Norfox-D-105/ 10 35/ kg TT 20 khái 0,3- 0,5 ml Genta-tylo/ 13/ kg TT 40 khái Qua bảng 4.10 cho ta thấy: Đối với gia cầm thuốc có hiệu lực tốt Lô 1: Gồm 40 gà hậu bị hướng trứng mắc bệnh tiêu chảy, điều trị Norflox-D-10% với liều 2ml/ 10kgTT Lô 2: Gồm 20 gà hậu bị hướng trứng mắc bệnh tiêu chảy, điều trị Genta-tylo với liều 0,3-0,5 ml/ kgTT Tiêm nhắc lại sau 48 giê Qua ngày theo dõi ta thấy: L ô1: 35/ 40 sè khỏi bệnh tiêu chảy, chiếm 88% số gà khỏi bệnh, 11% số gà chưa khỏi bệnh Lô2: 13/ 20 sè khỏi bệnh tiêu chảy, chiếm 65% số gà khỏi bệnh, 45 % số gà chưa khỏi bệnh Vì vậy, ta đánh giá được, thuốc Norflox-D-10% thuốc có hiệu tốt Tổng hợp kết nghiên cứu thí nghiệm giúp chúng tơi đến kết luận rằng: Norflox-D-10%: Là chế phẩm có tác dụng điều trị bệnh tiêu chảy, hô hấp, viêm khớp tốt Vì vậy, người chăn ni hoàn toàn yên tâm tin dùng sử dụng Tuy nhiên, việc điều trị phải tiến hành kịp thời, linh hoạt, tuân thủ nguyên tắc liều lượng liệu trình điều trị thuốc, hạn chế đến mức thấp khả kháng thuốc vi khuẩn 59 Ảnh 3: Mổ gà bị bệnh tiêu chảy nặng 60 Phần KếT LUậN Và Đề NGHị 5.1 KÕt luận Từ kết điều tra nghiên cứu chúng tơi có số kết luận sau: - KÕt thử an toàn chuột bạch lơ thí nghiệm, xác định liều gây chết LD50 10-1,67ml liều gây chết 100% 20 mg, độ pha loãng dung dịch 10% - Đã thử an tồn động vật thí nghiệm bê lợn, với liều lượng 1ml/ 10kgTT/con Sau 48 tiêm nhắc lại kết cho thấy hàm lượng kháng sinh huyết giảm theo thời gian - Thời gian tác dụng thuốc bê lợn khác nhau, hàm lượng kháng sinh tồn huyết khác - Thử an toàn vật nuôi sở chăn nuôi: Gia súc hồn tồn khoẻ mạnh, khơng có phản ứng phụ với thuốc - Đã xác định hiệu lực tác dụng thuốc gia súc gia cầm cho thấy: Đối với bò: Tỷ lệ khỏi bệnh 100%, nhiên thời gian điều trị loại bệnh khác Đối với lợn: Điều trị tiêu chảy cho 52 lợn theo mẹ khỏi 90% sè mắc bệnh, lợn choai viêm phổi khỏi 89% sè mắc bệnh Đối với gà: Điều trị tiêu chảy cho 40 gà thấy 88% sè khỏi bệnh 11% sè chưa khỏi bệnh sau theo dõi ngày 5.2 Đề nghị Từ kết trên, thấy sản phẩm Norflox- D-10% sản phẩm có phổ tác dụng rộng Do điều kiện tài chính, trang thiết bị nguyên liệu thời gian thực đề tài có hạn chế nên chưa thể nghiên cứu hết nội dung đề tài đặt ra, bước đầu thực 61 Qua xin phép đưa vài kiến nghị sau: - Norflox-D-10% chế phẩm sinh học tổng hợp tác dụng tốt vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy hô hấp, viêm khớp bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục gia sóc, gia cầm nên cần thiết tiếp tục thử nghiệm gia sóc gia cầm phạm vi rộng - Norfloxacin kháng sinh thuốc nhóm quinolon nên ngồi thuốc Norfloxacin ra, cịn nhiều kháng sinh thuốc nhóm quinolon cần tìm hiểu để so sánh với hiệu lực thuốc Norfloxacin - Việc xét nghiệm vi khuẩn học làm kháng sinh đồ, thử thuốc phịng thí nghiệm trước đưa thuốc vào sản xuất điều trị vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu điều trị thuốc hạn chế khả kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh Vậy nên, đề nghị có nghiên cứu vấn đề để có nhiều tài liệu chi tiết hơn, đồng thời việc nghiên cứu biện pháp để tránh vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, vấn đề trọng điểm cho ngành y tế nói chung cho ngành thú y nói riêng 62 TàI LIệU THAM KHảO I Tài liệu nước Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan, (2003), Giáo trình dược học thú y, Nxb nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài, (1997), Thuốc điều trị vacxin sử dụng thó y, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài, (1999), Thực hành điều trị thuốc thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng, (2002), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nxb y học Hà Nội Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Đ ăng Thô, (2000), Dược học thuốc thiết yếu, Nxb y học Hà Nội Nguyễn Phước Tương, (2002), VÊn đề vi khuẩn kháng kháng sinh chiến lược phòng vệ, Tạp chí khoa học thú y, sè 2, tập IX, [ tr.53] Bùi Thị Tho, (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Hà Nội G keck, E meissonnier, (2000), Lựa chọn liều lượng thuốc kháng khuẩn, Tạp chí khoa học thú y, sè 1, tập VII, [ tr 25] Yves Millemann, (2005), Điều trị kháng sinh cho trâu bò - kháng thuốc kháng sinh cách dùng, Tạp chí khoa học thú y, [tr 77], sè 4, tập XII II Tài liệu nước 10 Ghislain Follet, (1997), Antibiotic resistance in the EU Science, Politics and Policy Number 3&3 2000 148-155 pages 11 Axovach Lobiro, (1993), Histamin với colibacteria -1984 12 Lutter, (1983), " Sử dông ogamin cho lợn phân trắng có hiệu cao" 63 13 P.X Matsisev, (1976), "Sử dụng E.coli sống chủng M17 với đường tiêu hoá" 14 http://www.duochanoi.com 15 http://www.vietbao.vn 16 http://www.cimsi org.vn 17 http://www Khoahoc.net 18 http://www.thuocbietduoc.com.vn 19 http://www Khoahoc.net 20 http:// www.toquoc.gov.vn 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập rèn luyện trường Đ ại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận dậy bảo ân cần thầy cô giáo khoa trường Thầy cô trang bị cho em kiến thức nghề nghiệp, tư cách, nhân phẩm, đạo đức để trở thành người cán tốt, có tay nghề cao Ngoài cố gắng nỗ lực thân để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp này, em cịn nhận bảo ân cần tận tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, đội ngũ cán công nhân Xưởng sản xuất thực nghiệm Viện thú y Quốc gia Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y thầy cô giáo khoa - Ban lãnh đạo Viện thú y Quốc gia, tập thể cán nhân viên Xưởng Sản Xuất Thực Nghiệm Viện Thú y Đặc biệt em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Quang Tính, giảng viên khoa Chăn ni Thú Y- Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun - TS Hồng Văn Hoàn, Giám đốc Xưởng Sản Xuất Thực Nghiệm Viện Thú Y Quốc Gia Đồng cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ em thời gian qua Thái nguyên, ngày 29 tháng 02 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Quyên MỤC LỤC Phần 1: mở đầu 1.1 Đặt vấn đề TổNG QUAN TàI LIệU .4 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .4 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .4 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .16 2.2 Nhóm kháng sinh Fluoroquinolone 18 2.2.1 Cơ chế tác dụng: .18 2.2.2 Tương tác thuốc: 19 2.2.3 Những phản ứng có hại: 19 2.2.4 Phân loại 19 2.2.5 Norfloxacin .21 2.3 Thuốc chống viêm 25 2.3.1 Thuốc chống viêm steroid 25 2.4 Dexamethason 33 2.4.1 Hoá tính 33 2.4.2 Lý tính 34 2.4.3 Đặc tính dược lực học 34 2.4.4 Dược động học 34 2.4.5 Chỉ định chống định .35 2.4.6 Liều lượng sử dụng 36 2.4.8 Tương tác với thuốc khác 36 2.5 Sự kết hợp Norfloxacin Dexamethason thuốc 37 2.6 Đặc điểm chế phẩm VTY- Norflox - D- 10% 39 2.6.1 Thành phần .39 2.6.2 Công dông 39 2.6.3 Cách dùng 39 ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 40 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 3.2 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 40 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 40 3.3 Nội dung nghiên cứu .40 3.3.1 Thử an toàn chuột 40 3.3.2 Thử an tồn động vật thí nghiệm 40 3.3.3 Xác định thời gian tác động thuốc bê lợn 40 3.3.4 Thử an tồn gia sóc, gia cầm sở chăn nuôi .40 3.3.5 Xác định hiệu lực tác dụng thuốc vật bệnh 40 3.4 Phương pháp nghiên cứu 41 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 3.4.2 Phương pháp sử lý số liệu 43 3.4.3 TÝnh LD50 ( Reed-Muench) 44 KếT QUả Và THảO LUậN 45 4.1 KÕt thử an toàn 45 4.1.1 KÕt thử an toàn thuốc Norflox-D-10% chuột bạch .45 4.1.2 KÕt thử an toàn động vật thí nghiệm 47 4.1.3 Xác định thời gian tác động thuốc bê lợn .47 4.1.4 KÕt thử an tồn vật ni 52 4.1.5 KÕt xác định hiệu lực tác dụng thuốc Norfloxacin-D vật bệnh 53 KếT LUậN Và Đề NGHị 60 5.1 KÕt luận 60 5.2 Đề nghị 60 TàI LIệU THAM KHảO .62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: KÕt thử nghiệm an toàn chuột 45 Bảng 4.2: KÕt thử an toàn động vật thí nghiệm 47 Bảng 4.3: Hàm lượng kháng sinh huyết lợn 1, lợn 5, bê .48 Bảng 4.4 Hàm lượng kháng sinh huyết lợn 3, lợn bê 50 Bảng 4.5: KÕt thử an toàn vật nuôi sở chăn nuôi 52 Bảng 4.6: KÕt qủa thử an toàn đại gia sóc 53 Bảng 4.7: KÕt theo dõi hiệu lực thuốc đại gia súc bệnh .54 Bảng 4.8: KÕt theo dõi hiệu lực thuốc lợn theo mẹ .56 Bảng 4.9: KÕt theo dõi hiệu lực thuốc lợn choai 57 Bảng 4.10: KÕt theo dõi hiệu lực thuốc gia cầm 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hàm lượng kháng sinh huyết lợn 1, lợn bê 49 Hình 4.2: Hàm lượng kháng sinh huyết lợn 3, lợn bê 51 ... đề tài ''''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng hiệu lực chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% phòng chống dịch bệnh gia sóc, gia cầm'''' *Mục tiêu đề tài - Đánh giá độ an toàn... thuốc kháng sinh dạng nhũ tương NorfloxD-10% - Xác định thời gian tác dụng thuốc vật bệnh - Đ ánh giá tác dụng hiệu lực chế phẩm kháng sinh dạng nhũ dầu Noflox -D-10% phịng chống dịch bệnh gia sóc,... Xưởng Sản xuất Thực nghiệm thuốc thú y - Viện Thó y nghiên cứu bào chế thành công thuốc kháng sinh Norflox -D-10% dạng nhũ dầu Để đánh giá độ an toàn, tác dụng hiệu lực thuốc, tiến hành nghiên cứu

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong đó:

  • : Sè trung bình

  • Phần 4

    • Phần 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan